Tiến Sĩ Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên

    MỤC LỤC ■ ã
    Trang bìa phụ
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Ký hiệu chữ viêt tãt vii
    Danh mục bàng biếu viii
    Danh mục biểu (16, sơ (16 X
    MỜ ĐẰU 1
    1. Tính càp tliièt cùa đê tài nghiên cứu 1
    2. Mục ticu nghiên cứu 3
    21 Mục ti cu chung 3
    22 Mục ti cu cụ thể 3
    3. Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, cáu hồi nghiên cứu 4
    31 Đôi tượng nghiên cứu 4
    32 Phạm vi nghiên cứu 4
    33 Câu hòi nghiên cứu 4
    4. Tổng quan một Sỡ công trình nghiên cứu lièn quan đèn luận án 5
    5. Kêt câu luận án 8
    Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÈ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 9
    11 Một sô lý luận vê việc làm và việc làm bên vững 9
    11.1 Một sô lý luận vê việc làm 9
    11.2 Một sô lý luận vê việc làm ben vững 14
    12 Một sô lý luận vê tạo việc làm và tạo việc làm bên vững cho lao
    động nông thòn 30
    12.1 Một sô lý luận vê tạo việc làm cho lao động nông thòn 30
    12.2 Một sô lý luận vè tạo việc làm bên vũng cho lao động nông thôn 34
    13 Kinh nghiệm tạo việc làm bên vững cho lao dộng nòng thòn cùa
    một sô nước trên the giới 47
    13.1 Trung Quốc 47
    13.2 Thái Lan 50
    14 Khái quát thục trạng lao động, việc làm ờ Việt Nam giai đoạn 2005-2009 và kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn tại một sô địa phương hong nước 52
    14.1 Khái quát thực trạng iảo dộng, việc làm ờ Việt nam giai đoạn
    2005-2009 52
    14.2 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nòng thôn tại một sô
    địa phương trong nước <50
    Chương 2 ĐẶC ĐIỀM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU 63
    21 Đặc điểm tư nhiên, kinh tè xã hội cùa tỉnh Thái Nguyên <53
    21.1 Vị hí địa lý, địa hình, địa mạo <53
    21.2 Khí hậu, lượng mua, thuỷ vãn 64
    21.3 Nguôn tài nguyên 66
    21.4 Tỉnh hinh phát hiển kinh tê xã hội 71
    21.5 Tỉnh hinh dằn sô và giới tính 73
    22 Phương pháp nghiên cihi 74
    22.1 Chọn địa điểm nghi én cini 74
    22.2 Chọn mẫu nghiên cứu 75
    22.3 Pliương pháp thu thập sò liệu 76
    22.4 Pliương pháp phàn tích 78
    22.5 Pliương pháp so sánh 78
    22.6 Pliương pháp dự báo 78
    22.7 Hệ thông các chi tiêu nghi én cini 79
    Chương 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TÌNH THÁI NGUYÊN 85
    31 Tình hình lao động và việc làm của lao động nông thôn tỉnh Thái
    Nguyên giai đoạn 2005-2009 85
    31.1 Cơ câu dân sô và lao động cùa tinh 85
    31.2 Chàt lượng lao động nông tliòn 88
    31.3 Tỉnh hinh tliàt nghiệp, tliièu việc làm cùa lao động nông thôn 88
    31.4 Điêu kiện làm việc, thu nliập, mức sông của lao động nòng thôn 89
    32 Tinh hình tạo việc làm và xúc tiên việc làm giai đoạn 2005 -2009 .90.
    32.1 Tình hình thục hiện các chương trình tạo việc làm giai đoạn
    2005-2009 90
    32.2 Tỉnh liiiili đào tạo lao động giai đoan2006. -2009 92
    32.3 Hoạt động bào trợ xã hội giai đoạn 200O-2009^' 93
    32.4 Tình liiiỉìi xây đụng kè hoạch lao động việc làm và hoạt động
    giám sát đánh giá giai đoạn 2005-2009( 94
    33 Thục trạng tạo việc làm bèn vững cho lao động nông thôn vùng
    ngiũẻn cihi 94
    33.1 Yêu tô các quyên tại nơi làm việc 94
    33.2 Yêu tô 011 định việc làm và thu Iiliặp 97
    33.3 Yêu tô tạo việc làm và xúc tièn việc làm 104
    33.4 Yêu tô bảo trợ xã hội 111
    33.5 Yêu tô đòi thoại xã hội 118
    33.6 Múc độ bèn vững việc làm cùa lao động nông thôn vùng
    nghiên cứu 123
    34 Đánh giá chung vè tạo việc làm cho lao động nông thòn vùng
    ngiũẻn cihi 129
    Cliương 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM BÈN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TÌNH THÁI NGUYÊN . 131
    41 Định hướng tạo việc làm bèn vững cho lao động nông thôn 131
    41.1 Phát triển kinh tê nhièu thành phàn, giải phóng và phát huy
    mọi nguồn lục 131
    41.2 Thục hiện thành công các chương trình phát triển kinh tẻ xã hội và các chương trình tạo việc làm tại địa phương. Kct hợp các chương trình tặo việc làm với các chương trình nâng câp
    cơ sờ hạ tâng, I11Ờ rộng đô thị vói tàm nhin (lài hạn 132
    41.3 Khuyên khích đàu tu phát triền sàn xuât, khôi phục nganlì
    nghê tniyên thông, phát triển các ngành nghe mới, tạo việc làm găn vói bảo vệ tài nguyên và mòi tmòng sinh thái 132
    41.4 Phát triển nguồn nliàn lực, đằo tạo nghè cho lao động nông
    thôn. Đẩy mạnh xuẳt khẩu lao động 133
    41.5 Cơ cẳu lại lực lượng lao động tlico liướng giàm dàn tỷ trọng
    lao động nông lầm thuỷ sản 134
    42 Giài pháp chung 134
    42.1 Tạo sự hoà hợp giữa các chính sách phát triền kinh tê, xã hội
    và phát triển C011 người 134
    42.2 Mờ rộng sụ tham gia của các bèn lièn quan,, tạo điêu kiện chỡ nguòi dàn địa phương được tièp cận các nguồn lực: Tài chính, giáo dục, thòng tin, công nghệ, phát triển các cơ hội việc làm,
    hỗ trợ nhóm yêu thè 135
    42.3 Lòng ghép mục ti cu cùng cò năm trụ cột việc làm bên vững vào các chương trình LED. Tăng cường tính bèn vững cùa
    các chương trình LED 137
    43 Giải pháp cụ thề 139
    43.1 Giải pháp cải thiện quyên tại nơi làm việc 140
    43.2 Nhóm giái pháp 011 định việc làm và thu nhập 143
    43.3 Nhóm giái pháp tạo việc làm và xúc tiên việc làm 145
    43.4 Nhóm giái pháp thúc đẩy bảo trợ xã hội 150
    43.5 Nhóm giái pháp thúc đẩy đôi thoại xã hội 159
    43 ố. Dụ kièn múc độ bên vững việc làm đôi với lao động nông
    thôn tỉnh Thái Nguyèn giai đoạn 2011- 2015 1O2^'
    KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1634
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CỔNG BÓ LIÊN QUAN
    ĐÉN LUẬN ÁN 166
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167
    MỜ ĐẰU
    1. TÍNH CẮP THIÉT CỦA ĐẺ TÀI NGHIÊN cứu
    Lao động vã viêc lãm luôn là một trong những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, lã mối quan tâm của toàn thể nhân loai nói chung vã mỗi quốc gia nói riêng Đổi VỚI mỗi quốc gia, giải quyết viêc làm lã giải pháp cãn bản đề ồn đinh chinh trị và phát triền kinh tế.
    Sau hơn 20 năm đồi mới Việt Nam đ§ đạt được thành tựu quan ường về phét triền kinh tề xẫ hội. Nỗm 2007 tồc độ tấng trường GDP đạt 8,5%, Nấm 2008 tuy có chiu ảnh hưởng của suy thoái kinh tể thế giới nhưng tốc độ tăng trường GDP đạt 6,23%, Năm 2009 do tiếp tục chiu ảnh hường của suy thoái kinh tế toàn cầu nhung mức tăng truỏng GDP của VietNậm vẫn đạt 5,32% (Vươt mửc 5% kế hoạch đề ra).
    Khủng hoảng tài chính toàn cằu kẻo theo các hệ luỵ lã lam phát tăng cao, thất nghiệp tràn lan ảnh hướng tới mọi mặt trong x§ hội. Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam chiu ảnh hưởng ít hon tử khủng hoảng tài chính toàn cằu do Viêt Nam là một nước nông nghiệp VỚI tỷ lệ lao động trong độ tuồi hoạt động trong lĩnh vưc nông nghiệp và dân số sồng ờ nông thôn chiếm tỷ lệ lớn Theo số liệu tồng điều tra dằn số vã nhà ờ 14/2009/, dân sồ của Việt Nam là 86024,6. nghìn ngưởi trong đó dằn số sồng ờ nông thôn lã 60558,6. nghìn người (70,39%). số người trong độ tuồi lao động đang lãm việc là 47743,6. nghin ngưởi (55,5%). Dằn sổ ờ khu vưc nông thôn có xu hucmg giảm xuổng nhưng tổc độ giảm khá chậm.
    Tình trạng thiểu việc làm đang là vấn để thời sư đối VỚI lao động nông thôn. Khu vưc nông thôn tập trung đại bộ phận lực lượng lao động của cả nước. Tốc độ tăng khoảng hơn 2,5%/năm. Then gian lao động trung bình chưa sừ dung của cả nưởc có xu hướng giảm xuồng, nếu năm 2004 lã 29,2% thi năm 200Ố còn 24,46% VỚI lưc lượng lao động ờ nông thôn nãm 200Ố lã 40,98 triệu người và thời gian lao động chưa sừ dung trung bình cả nước là 24,46%, nểu quy đồi thi sẽ tucmg+ đương khoảng 7,5 triệu ngưởi không có viêc làm [9].
    Cung và cầu lao động ờ nông thôn chưa cân đối. ở khu vưc nông thôn cằu lao động tăng châm làm cho tinh hinh cung cầu uên+` thi trường lao động mất cân đối lón. Nguyên nhân chinh do hâu quả đề lại cùa mửc sinh cao 15-20 năm trước dẫn
    đến số người bước vão độ tuồi lao động tăng cao trong những năm gằn đây. Cơ hội tạo ra lã nguổn cung lao động dổi dão nhưng thách thửc đi kèm là vấn để giài quyết việc lãm.
    Cơ cấu ngành kinh tế van nghiêng mạnh về phía khối nong-lâm-thuy^` sản. Lao động làm việc trong các ngành nong-lâm-thuy^? sàn chiếm khoảng 75°/o, công nghiệp vã dịch vụ chỉ chiếm 15%. Những người thiểu viêc làm chủ yểu tập trung ờ khu vưc nông thôn.
    Theo lý tliuyểt thi tăng trường kinh tể sẽ thu hút thêm lao động giải quyết việc lãm. Trong những năm qua tốc độ tăng trường binh quân ngành nông nghiệp là 5,4% nhưng hệ số co dãn việc làm so VỚI i%~ tăng trường kinh tể cùa nông thôn nưỡc ta chỉ lã 0,43 (2004-2006), nghĩa là mỗi năm khu vưc nông nghiệp chỉ tao thêm được số viêc làm mới bằng 2,3°/o lực lượng lao động, điều đó dẫn đển sư thu hút it hon số lương lao động tăng thêm mỗi năm lã gằn 1 tnêu ngưỡi (97,7%) Việc làm là vấn để nan giải ờ nông thôn Việt Nam do sự phát triền của nông nghiệp không thể giài quyểt hểt lao động tăng thêm ờ nông thôn những năm qua [9].
    Ngoài ra, lao động nông thôn ờ Việt Nam phằn 1O11' nằm trong khu vực kinh tế phi chinh thức, tinh ằn định không cao (95,7% không cỏ hcrp đồng lao động). Thu nhập của lao động nông thôn còn thắp, số lao động tham gia bảo hiềm xã hội, bảo hiềm y tể không nhiếu, rủi ro trong sàn xuất kinh doanh nông nghiêp rắt lón. Đối VỚI lao động nông thôn Việt Nam, hơn lúc nào liết, viêc làm bển vững đang lã vấn đề cấp béch vã thiết thực.
    Thái Nguyên là một tỉnh tliuôc vùng trung du miến núi phía Bắc. Trong những năm qua, chuyền dịch cơ cắu lao động của tỉnh Thái Nguyên cỏn chậm so VỚI chuyển dịch cơ cấu kinh tể. Lao động nông nghiệp tuy có giảm qua các năm nhung van chiểm tỷ ường lón Lao động nông thôn van chiếm tỷ lệ rắt cao trong tồng số lao động lãm việc của tỉnh (2008 lã 79,64%, 2009 75,45%)
    Bên cạnh đó, lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên cũng không năm ngoài thực trạng chung cùa lao động nông thôn toàn quốc, đó là thiểu việc làm, hiêu quả ngây công lao động thấp, cung lao đông ngày càng tăng.
    Chù trương cùa tỉnh Thai Nguyên về phát tnền kinh tế -xã hội đển năm 2010 là: “Giải quyểt việc lãm, nâng mức sống cho người lao động nông thôn. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưởi 5%, nâng tỷ lệ thòi gian sử dụng lao động ở nông thôn trên 85%. Chú trong nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đào tao nghề cho nông dằn, hỗ trợ vay vốn phát tnền kinh tế tạo việc lãm cho người lao động nông thôn và hướng dẫn tư vấn giới thiệu xuất khằu lao đong”^. [63].
    Áp lưc lao động vã việc làm ngày càng tăng, nhu cẩu viêc lãm bển vững cho lao đông nông thôn đang là vấn đề thời sự. Hiên tại chưa cỏ nghiên cứu cụ thề nào về vấn đề việc lãm bền vững cho môt địa bàn cụ thể. Giới hạn pham vi đề tài ờ tinh Thãi Nguyên cho phép đi sâu phân tích và đưa ra những giải pháp phù họp Đe tài “Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho iảo động nông thôn tinh Thải Nguyen*^ được tác giả lựa chon nghiên cửu dự kiến sẽ bồ sung khoảng ường về lý thuyết việc lãm bền vững đéi VỚI lao động nông thôn, đưa ra các giải pháp cụ thể phủ hop VỚI điều kiện thực tế tại địa phương và tinh hinh lao động viêc lãm trong nước vã trên thể giới.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN cửu
    21 Mục tiêu chung
    Mục tiêu của đề tài lã hệ thống hoá một sồ lỷ luân về việc lãm vã tạo việc làm bển vững cho lao đông nông thôn. Nghiên cửu thực trang về lao động vã việc làm nông thôn tỉnh Thải Nguyên đề xây dựng đinh hướng vã môt sồ giải phép tạo việc lãm bển vững phủ hợp.
    22 Mục tiêu cụ thề
    Nghiên cửu, lãm 16* một số lý luận về viêc lãm vã tạo việc lãm bển vững cho lao động nông thôn. Xây dựng một sồ tiêu chi nhận dang và tiêu chi đảnh giả việc làm bển vững đối VỚI lao động nông thôn.
    Nghiên cữu thực trang vấn để lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên trong 5 năm gần đằy (2005-2009) và xu hướng cho 5 năm tiếp theo. Đánh giả mức đô bền vững việc lãm nông thôn theo các tiêu chí đã đucrc+ thiết lập
    Xảy dựng định hướng vã một sổ giải pháp cụ thề nhằm tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tinh Thải Nguyên.
    3. ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cutr', PHẠM VI NGHIÊN cứu, CÂU HÒI NGHIÊN CỨU
    31 Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cữu cùa đề tải là vấn đề lý luân vã thực tiễn liên quan đển tạo viêc làm và tinh bển vững việc lãm theo các tiêu chí nhận dạng đucrc+ xây dựng đối VỚI lao đông nông thôn trên địa bân nghiên cửu
    32 Phạm vi nghiên cứu
    ã Phạm Ví không gian: Để tài nghiên cứu trên đia bàn tỉnh Thái Nguyên
    ã Phạm Vỉ nội ditng?: Nghiên cửu một sồ lý luận về việc làm và tạo việc làm bến vững. Xây dựng một số tiêu chí nhân dạng viêc làm bển vững đối VỚI lao động nông thôn. Nghiên cửu thực trạng tạo viêc lãm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên theo các tiêu chi nhận dạng và xây dựng đinh hướng giài pháp phủ hợp VỚI địa bàn nghiên cứu.
    ã Phạm Ví thời gian: Để tài thu thập số liệu như sau
    - Số liêu thử cấp: Thu thập tại cảc cơ quan quàn lý trong vòng 5 năm 2005-2009.
    - Số liệu sa cấp: Điếu tra trực tiểp người lao động trong đô tuồi theo tiêu chí phân vũng lãnh thổ Điếu tra cân bộ quản lý (Cơ quan quản lý, người sừ dung lao động) liên quan. Mau điểu tra đủ lớn để có ý nghĩa thống kề.
    33 Câu hỏi nghiên cứu
    Để tài tập trung nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau
    - Thế nào lả tạo việc lãm lả bến vững cho lao động nông thôn?
    - Viêc nghiên cứu viêc làm bền vững cho lao động nông thôn cằn dựa trên những cơ sở lỷ luận não?
    - Thực trạng tạo việc làm cho lao động tỉnh Thãi Nguyên hiên này?
    - Mức đô bển vững của viêc làm nông thôn tỉnh Thái Nguyên?
    - Giài phảp nào để tạo việc làm bển vững cho lao động nông thôn tỉnh Thải Nguyên trong tinh hinh hiện này?
    4. TỒNG QUAN MỘT SÓ CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    Lĩnh vực lao động việc làm nói chung vã việc làm nông thôn nói riêng đã có khá nhiều nghiên cửu ờ các quy mô và địa bân khác nhau. Céc Viện nghiên cửu, céc trưởng Đại học cũng có nhiều công trình nghiên cửu về vấn đề này. Céc nghiên cửu đểu xuất phát từ thực tiễn lao động vã việc làm tai Việt Nam qua đó tồng kểt hình thành lỷ luận về lao động vã Việc lãm.
    về mật quản lý nhà nước, hãng năm Tổng cục Thổng kê hiền khai các cuộc điều tra vể lao động việc lãm. Bộ Lao đông Thương binh và Xã hội cũng triển khai các nghiên cửu hàng năm về lĩnh vực này.
    Trên thế giới, lĩnh vực việc lãm bển vững đã được manh nha nghiên cửu tử khá sớm Năm 1999, ILO đã đưa nội dung giải quyết việc làm bển vững vảo trong 4 mục tiêu cơ bản trong chucmg+ trình hãnh động cùa ILO.
    Năm 2007 tại hội thào về việc làm bển vững tại Thai Lan đã đưa ra cảc biều hiên cụ thể cùa việc lãm bển vững. Tuy nhiên các nghiên cửu mới chỉ tập trung vảo khối cảc lao động lãm việc tai các doanh nghiệp chưa đề cập đển lao động nông thôn.
    Tác giả Dharam Ghai [71] đã xây dưng mổi quan hệ giữa giảo dục và việc làm bển vững, đưa ra céc khái niệm và một số cách nhận biết Việc làm bển vững, tuy nhiên téc giả mới chỉ để câp đến khối lao động thuộc cảc doanh nghiệp mã chưa để cập đến lao động nông thôn.
    ở Việt Nam, năm 2009 chương trình việc làm quốc gia giai đoan 2005-2010 đã được ILO công nhận là khung chương trình phát triền việc làm bển vững quốc gia, tính đến 311/2009/ Việt nam đã đatmực 1 (stage 1-preparatory phase)[31].
    Tuy nhiên khia cạnh bển vững về việc làm đổi VỚI lao động nông thôn chưa có nghiên cửu cụ thề nào và chưa có đánh gié não vể mức độ bển vững Việc lãm cùa lao đông nông thôn.
    Có thề hệt kê một sổ công trinh nghiên cửu về Việc lãm nông thôn như sau: Tác giã Hoàng Kim Cúc đã đưa ra một sổ giải pháp giải quyểt việc làm nông thôn như sau [16]:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...