Thạc Sĩ Nghiên cứu các giải pháp tăng cường ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trogn tình hình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    4
    Mục lục
    Trang
    Mở đầu 5
    Ch-ơng 1: Lý luận và thực trạng về ổn định chính trị,
    an ninh biên giới Việt – Lào
    7
    1.1. Nhận thức về sự ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt -
    Lào trong tình hình mới
    7

    1.2. Thực trạng tình hình ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt -
    Lào sau năm 1975 tới nay
    11

    Kết luận ch-ơng 1 19
    Ch-ơng 2: Những nhân tố tác động tới ổn định
    chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình
    mới
    20
    2.1. Đặc điểm địa lý, dân c- tuyến biên giới Việt - Lào 20
    2.2. Tác động của tình hình thế giới, khu vực, trong n-ớc đến sự ổn
    định chính trị, an ninh biên giới hai n-ớc Việt - Lào trong tình hình
    mới
    22
    2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế - thời cơ và những thách thức về ổn
    định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới
    34
    2.4. Dự báo âm m-u, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch
    về sự ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới
    43
    Kết luận ch-ơng 2 45
    Ch-ơng 3. Giải pháp tăng c-ờng ổn định chính trị,
    an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới
    46
    3.1. Nắm vững quan điểm, t- t-ởng chỉ đạo, ph-ơng châm,
    ph-ơng thức đấu tranh giữ vững ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt
    - Lào
    46
    3.2. Giải pháp về xây dựng cơ sở chính trị 50
    3.3. Giải pháp về công tác quân sự 71
    3.4. Giải pháp về phát triển kinh tế 90
    3.5. Giải pháp về hoạt động ngoại giao, lãnh đạo của Đảng và
    quản lý của hai Nhà n-ớc
    102
    Kết luận ch-ơng 3 114
    Kết luận 115
    kiến nghị 118
    tài liệu tham khảo 121







    5
    Mở đầu

    1. Tính cấp thiết
    Việt Nam và Lào là hai n-ớc láng giềng có mối quan hệ hợp tác anh em
    lâu dài trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh, kết quả
    thành công trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của mỗi n-ớc đều có
    ảnh h-ởng nhất định đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và Lào.
    Biên giới Việt Nam trên đất liền tiếp giáp với 3 n-ớc Trung Quốc, Lào
    và Cămpuchia, có tổng chiều dài là 4.667 km, trong đó tiếp giáp với Lào là
    2.067 km. Với chiều dài trên, cả hai n-ớc mở ra không ít cơ hội trên con
    đ-ờng hội nhập, phát triển kinh tế, song đó là một vấn đề đặt ra không ít khó
    khăn cho ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới.
    Chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào ổn định tạo ra nhiều cơ hội cho việc hội
    nhập Việt Nam và Lào trong phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh,
    đ-ờng lối chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đ-ợc thấm nhuần trong quần
    chúng nhân dân, đầu t- của Nhà n-ớc cho vùng biên giới đem lại nhiều hiệu
    quả thiết thực, có nhiều cơ hội xóa đói giảm nghèo cho đồng bào biên giới,
    đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa.
    Trong tình hình hiện nay và những năm trong t-ơng lai gần, các thế lực
    thù địch đang tiếp tục chống phá cách mạng hai n-ớc Việt Nam và Lào, tiếp tục
    thực hiện chiến l-ợc “Diễn biến hòa bình” với nhiều thủ đoạn thâm độc, lôi kéo,
    xúi giục, mua chuộc kinh tế .; chia rẽ phá vỡ mối đoàn kết Việt Nam và Lào,
    làm cho chính trị, an ninh hai n-ớc mất ổn định, từng b-ớc làm suy yếu cách
    mạng từng n-ớc, làm cho mỗi n-ớc lệ thuộc về kinh tế, tiến tới lệ thuộc vào
    chính trị và đi theo quỹ đạo của các thế lực thù địch.
    Trong bối cảnh hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng đ-ợc mở rộng, Việt
    Nam gia nhập Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), có nhiều thời cơ và nhiều
    thách thức mới. WTO đã và đang đặt ra cho cả hai n-ớc không ít những vấn
    đề phải xử lý liên quan đến độc lập chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc tác
    động đến ổn định hệ thống chính trị và các thiết chế xã hội khác; với các áp
    lực cam kết từ WTO, đó cũng là thời cơ để các thế lực thù địch lợi dụng, can
    thiệp. Đây là vấn đề đặt ra cần tăng c-ờng ổn định chính trị, an ninh trong tình
    hình mới cho cả hai n-ớc. Do vậy, nghiên cứu các giải pháp tăng c-ờng ổn
    định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới, có ý nghĩa cấp
    thiết cả lý luận và thực tiễn trong tình hình hiện nay.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Đánh giá thực trạng, làm rõ những nhân tố tác động tới tăng c-ờng ổn
    định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào, từ đó đ-a ra các giải pháp tăng
    c-ờng ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới.
    3. Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu
    - Lý luận và thực trạng về ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào



    6
    - Những nhân tố tác động tới ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt -
    Lào trong tình hình mới;
    - Giải pháp tăng c-ờng ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào
    trong tình hình mới.
    4. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
    - Đối t-ợng nghiên cứu: ổn định chính trị, ổn định an ninh.
    - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào tuyến biên giới Việt - Lào, có
    phân tích xem xét, tham khảo tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam và Lào.
    5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
    Trên cơ sở ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác -
    Lênin, t- t-ởng quân sự Hồ Chí Minh, vận dụng ph-ơng pháp:
    Lịch sử - Lôgíc; hệ thống cấu trúc; ph-ơng pháp chuyên gia; khảo sát
    thực tế trong n-ớc, ngoài n-ớc; nghiên cứu tổng hợp tài liệu; phân tích, so
    sánh, chứng minh tìm ra cái mới; hội thảo khoa học.
    6. Đóng góp mới của nhiệm vụ nghiên cứu
    Làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng; những nhân tố tác động tới
    ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới. Trên cơ sở
    đó, đ-a ra các giải pháp tăng c-ờng ổn định chính trị, an ninh biên giới Việt -
    Lào trong tình hình mới.
    7. Cấu trúc của báo cáo tổng hợp nhiệm vụ: Mở đầu, 03 ch-ơng, kết
    luận, kiến nghị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...