Thạc Sĩ Nghiên cứu các giải pháp quản lý - kỹ thauatj tổng thể nhằm phục vụ công tác cải tạo và phục hồi môi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của luận án 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC CẢI TẠO PHỤC HỒI
    MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ LỘ THIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
    Ở VIỆT NAM
    1.1. Tổng quan về công tác CTPHMT cho các mỏ lộ thiên trên thế giới15
    1.1.1. Khái quát công tác CTPHMT sau khai thác tại một số mỏ lộ thiên ở
    khu vực ASEAN
    1.1.2. Trồng rừng CTPHMT và cải tạo các khu khai thác khoáng sản
    thành các trung tâm du lịch, giải trí, thể thao
    1.1.3. CTPHMT khai trường khai thác thành hồ chứa nước: 22
    1.1.4. CTPHMT bãi thải để sử dụng cho nông nghiệp hoặc lâm nghiệp 22
    1.1.5. Ổn định các sườn dốc 22
    16 1.1.6. Hòa nhập khu vực được hoàn thổ với phong cảnh xung quanh 23
    1.1.7. CTPHMT khu mỏ thành trung tâm vui chơi giải trí 24
    1.2. Tổng quan về công tác CTPHMT tại các mỏ lộ thiên ở Việt Nam25
    1. 2. 1. Khái quát về t ì nh hì nh khai t hác khoáng sản ở Vi ệt Nam 25
    1. 2. 2. Hi ện t rạng công t ác CTPHMT sau khai t hác ở Vi ệt Nam 28
    1.3. Đánh giá chung về công tác CTPHMT tại các mỏ lộ thiên trên thế
    giới và ở Việt Nam
    1. 3. 1. Công t ác CTPHMT cho các mỏ l ộ t hi ên t rên t hế gi ới 30
    1.3.2. Công tác CTPHMT cho các mỏ lộ thiên ở Việt Nam 32
    1.4. Kết luận chương 34

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI TẠO PHỤC HỒI
    MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN
    VÙNG HÒN GAI - CẨM PHẢ
    2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên vùng Hòn Gai - Cẩm Phả 36
    2.2. Tài nguyên đất vùng Hòn Gai - Cẩm Phả37
    2.3. Thực trạng khai thác than lộ thiên vùng Hòn Gai - Cẩm Phả39
    2.3. 1. Khái quát hoạt động khai t hác t han lộ thiên 39
    2.3.2. Đánh gi á chung về những t ác động môi t rường chí nh gây ra
    do khai t hác t han l ộ t hi ên t ại vùng Hòn Gai - Cẩm Phả
    2.4. Hiện trạng công tác cải tạo, phục hồi môi trường tại các mỏ khai
    thác than lộ thiên tại vùng Hòn Gai - Cẩm Phả
    2.4.1. Cơ sở pháp l ý và công t ác CTPHMT gi ai đoạn 1993 -2008 44
    2.4.2. Cơ sở pháp l ý và công t ác CTPHMT gi ai đoạn 2008 -2013 46
    2.4.3. Phương án CTPHMT của các mỏ t han l ộ t hi ên được l ập t heo
    quy đị nh t ại Quyết đị nh số 71/ 2008/ QĐ-TTg.
    2.4.4. Định hướng giải pháp cải tạo và phục hồi môi trường chung của
    ngành than.
    2.5. Công tác quản l ý CTPHMT cho các mỏ khai thác than l ộ
    thiên vùng Hòn Gai - Cẩm Phả
    2.5.1. Công tác quản lý cải tạo và phục hồi môi trường của Vinacomin 52
    52 2.5.2. Công tác quản lý nhà nước về cải tạo và phục hồi môi trường 54
    2.5.3. Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội và cộng đồng đối với công
    tác quản lý tài nguyên và môi trường trong hoạt động khoáng sản58
    2.5.4. Công tác quản lý kỹ thuật cải tạo và phục hồi môi trường 58
    2.6. Kết luận chương65
    CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG
    THỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI
    TRƯỜNG CHO CÁC MỎ KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TẠI
    VÙNG HÒN GAI – CẨM PHẢ
    3.1. Các giải pháp quản lý hành chính68
    3.1. 1. Cơ sở t hực t i ễn đị nh hướng công t ác quản l ý hành chí nh
    CTPHMT
    3.1. 2. Các gi ải pháp về tổ chức bộ máy 69
    3.1.3. Các gi ải pháp cơ chế chính sách 69
    3.1.4. Các gi ải pháp về khoa học công nghệ 71
    3.1.5. Các giải pháp về tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức công đồng 73
    3.2. Giải pháp quản lý kỹ thuật73
    3.2. 1. Cơ sở t hực t i ễn đị nh hướng quản l ý kỹ t huật CTPHMT 73
    3.2. 2. Các gi ải pháp quản l ý kỹ t huật 75
    3.3. Giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng đất của khu vực
    CTPHMT cho các mỏ khai thác than lộ thiên vùng Hòn Gai - Cẩm Phả
    3.3.1. Gi ải pháp áp dụng hệ số đi ều chỉ nh ki nh phí ký quỹ CTPHMT
    theo vị trí khai thác
    3.3.2. Gi ải pháp nghi ệm thu công tác CTPHMT theo các tiêu chí
    đánh gi á kết quả CTPHMT
    3.3.3. Gi ải pháp quản l ý bằng một số nội dung quy đị nh cần t hi ết
    khác l i ên quan đến công tác CTPHMT
    3.3.4. Giải pháp quản lý CTPHMT cho các mỏ than khai thác than lộ thiên
    tại vùng trọng điểm.
    3.3.5. Giải pháp quản lý môi trường vùng (trong đó có CTPHMT) bằng
    công cụ ”Đánh gi á môi t rường t ổng hợp ”.
    3.3.6. Gi ải pháp phân vùng chức năng sử dụng đất phục vụ công t ác 85 quản l ý CTPHMT
    3.3.7. Dự ki ến kết quả mô hì nh đị nh hướng vùng chức năng
    CTPHMT phục vụ công t ác quản l ý CTPHMT cho một số mỏ t han
    KTLT vùng Hòn Gai
    3.4. Kết luận chương110


    CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CẢI
    TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ THAN LỘ
    THIÊN VÙNG HÒN GAI – CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
    4.1. Định hướng công tác kỹ thuật CTPHMT116
    4.2. Các dạng biến đổi địa hình do KTLT gây ra118
    4. 2. 1. Các dạng bi ến đổi đị a hì nh khai t rường mỏ lộ thiên 118
    4. 2. 2. Các dạng bãi t hải mỏ lộ thiên 119
    4.3. Đề xuất các phương án CTPHMT
    1224. 3. 1. Phương án cải t ạo, phục hồi môi t rường đối v ới khai t rường 122
    4. 3. 2. Phương án cải t ạo phục hồi môi t rường đối với bãi t hải đất đá 125
    4. 3. 3. Cải t ạo phục hồi môi t rường đa mục tiêu 125
    4.3.4. CTPHMT bờ mỏ, bãi thải . bằng giải pháp lập lại thảm thực vật 126
    4.4. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật cụ thể cho mỗi mỏ than KTLT lồng
    ghép trong quá trình khai thác mỏ
    4. 4. 1. Gi ải pháp đổ t hải t r ên một số đị a hì nh đặc t rưng 129
    4. 4. 2. Gi ải pháp kỹ t huật cải t ạo hì nh dáng khai t rường 132
    4. 4. 3. Gi ải pháp kỹ t huật cải t ạo mặt t ầng (t hực hi ện ngay t rong quá
    t rì nh khai t hác t ại gi ai đoạn kết t húc khai t hác)
    4.4.4. Gi ải pháp kỹ t huật cải t ạo sườn t ầng khai t hác 135
    4. 4. 5. Gi ải pháp kỹ t huật cải t ạo bãi t hải 136
    4. 4. 6. Gi ải pháp giảm thiểu nguy cơ tai biến sạt lở đất và nguy cơ lũ
    bùn đá tại vùng khai thác than lộ thiên vùng Hòn Gai – Cẩm Phả
    4.5. Kết luận chương154
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ156
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ159
    TÀI LIỆU THAM KHẢO162
    PHỤ LỤC



    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của luận án
    Tỉnh Quảng Ninh nằm trong địa bàn động lực của vùng kinh tế trọng điểm Bắc
    Bộ, cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Quảng Ninh đóng vai trò là một trong những
    tỉnh đầu tàu về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), tạo ra sức lan tỏa trong quá
    trình phát triển của cả vùng. Tầm nhìn chiến lược của tỉnh Quảng Ninh là tạo bước
    phát triển đột phá, đưa tỉnh Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại
    vào năm 2020, giữ vai trò là một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc, là địa
    phương đi đầu trong cả nước đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức
    phát triển từ “Nâu” sang “Xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tạo nền tảng
    vững chắc để Quảng Ninh phát triển nhảy vọt, toàn diện sau năm 2020.
    Trong tỉnh Quảng Ninh, có thành phố Hạ Long và Cẩm Phả có sự phát triển
    KT-XH rất sôi động, tốc độ phát triển kinh tế luôn đạt trên 10% trong những năm
    gần đây, đặc biệt là phát triển công nghiệp (than, xi măng), cảng biển và du lịch.
    Hoạt động khai thác than lộ thiên vùng Hòn Gai - Cẩm Phả (HG-CP) (thuộc
    địa bàn thành phố Hạ Long và Cẩm Phả), phát triển ở sườn các dãy núi phía Bắc
    đường 18A, trên chiều dài khoảng 50 km, chiều rộng khoảng 15 km. Các mỏ than
    đều phân bố ở khu vực có địa hình đồi núi thấp (100ư300m), thuộc phạm vi các lưu
    vực nước quan trọng; tiếp giáp khu vực đô thị trọng điểm, tập trung dân cư và các
    hệ sinh thái cửa sông, ven biển Bái Tử Long và vịnh Hạ Long (di sản - kỳ quan
    thiên nhiên thế giới).
    Hiện nay, toàn vùng Hòn Gai đã cơ bản kết thúc khai thác lộ thiên (KTLT),
    chuyển mạnh sang khai thác hầm lò; tại vùng Cẩm Phả, hầu hết hoạt động KTLT tại
    các lộ vỉa đã kết thúc khai thác và trong giai đoạn tới một số mỏ lớn ở vùng này sẽ
    chuyển sang giai đoạn chuẩn bị đóng cửa mỏ.
    Việc quản lý cải tạo và phục hồi môi trường (CTPHMT) mới được xác lập rõ
    ràng cách đây 5 năm, từ khi Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 5 năm
    2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt
    động khai thác khoáng sản than (Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg), công tác quản lý
    kỹ thuật CTPHMT hiện nay còn nhiều bất cập.
    Lịch sử lâu dài của quá trình KTLT các mỏ than đã để lại và tiếp tục để lại
    những hậu quả lâu dài, toàn diện về môi trường ngay cả khi kết thúc khai thác thì
    các khai trường và bãi thải của vẫn mỏ tiếp tục là nguồn tiềm ẩn gây ô nhiễm môi
    trường và các tai biến môi trường như nguy cơ xói mòn đất, trượt lở, lũ quét, bồi
    lắng; môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước tiếp tục bị ô nhiễm
    trong thời gian chưa CTPHMT và khi việc CTPHMT chưa đạt hiệu quả về môi
    trường cảnh quan, chống xói mòn, trượt lở bền vững và chưa mang lại hiệu quả
    kinh tế và duy trì hiệu quả CTPHMT bền vững, thì sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến
    đời sống của nhân dân và sự phát triển của các ngành kinh tế khác từ thế hệ này
    sang thế hệ khác.
    Như vậy, việc nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp quản lý - kỹ thuật tổng thể
    nhằm phục vụ công tác CTPHMT cho các mỏ khai thác than lộ thiên để phục vụ lợi
    ích hiện tại, tương lai cho dân cư vùng mỏ Hòn Gai - Cẩm Phả nói riêng và toàn
    tỉnh Quảng Ninh nói chung là cần thiết và cấp bách.
    Đề tài luận án “Nghiên cứu các giải pháp quản lý - kỹ thuật tổng thể nhằm
    phục vụ công tác cải tạo và phục hồi môi trường cho các mỏ khai thác than lộ
    thiên vùng Hòn Gai - Cẩm Phả” là vấn đề khoa học có tính cấp thiết và thực tiễn
    cao, là cơ sở để quản lý CTPHMT khai thác than lộ thiên vùng phụ cận phát triển
    kinh tế với quỹ đất hạn hẹp cho việc phát triển không gian đô thị, du lịch, phù hợp
    với sự phát triển kinh tế đa dạng của địa bàn và môi trường tự nhiên, để tiếp tục
    phát huy hiệu quả sử dụng đất sau khai thác mỏ nhằm đáp ứng được các mục tiêu về
    CTPHMT đối với các hoạt động khai thác than lộ thiên trong khu vực.


    2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
    2.1. Mục tiêu
    - CTPHMT và duy trì kết quả CTPHMT bền vững cho mỗi một dạng mỏ
    KTLT nhưng vẫn thống nhất trong mỗi cụm mỏ nhằm giảm thiểu tối đa các ảnh
    hưởng xấu của hoạt động KTLT trong quá trình khai thác và sau khi dừng khai thác.
    - Thực hiện quản lý - kỹ thuật CTPHMT đối với khu vực có các mỏ than tiếp
    giáp và lân cận các vùng phát triển kinh tế, đảm bảo việc CTPHMT theo hướng đa
    mục tiêu để thuận lợi cho việc sử dụng nguồn tài nguyên đất sau này, nhằm tăng
    cường hiệu quả sử dụng đất, tăng quỹ đất sử dụng cho phát triển kinh tế và mang lại
    việc làm cho người lao động (khi mỏ dừng khai thác), nhằm tiếp tục phát triển kinh
    tế địa phương.
    - Sử dụng nguồn tiền ký quỹ và huy động vốn đầu tư hợp lý, phù hợp với khả
    năng kinh tế của chủ mỏ hoặc chủ đầu tư của cộng đồng trong và ngoài nước nhằm
    từng bước giải quyết ô nhiễm môi trường vùng trọng điểm, cách ly khu vực có hoạt
    động khoáng sản than và tạo sự chuyển biến rõ nét về kết quả CTPHMT.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...