Thạc Sĩ Nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CÁM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU v
    DANH MỤC BIỂU ðỒ vii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
    I. ðẶT VẤN ðỀ i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4
    1.1 Cơ sở lý luận của ñề tài 4
    2.1.1 Lý luận về lao ñộng, việc làm 4
    2.1.2 Lý luận về phát triển ñào tạo nghề tại chỗ cho lao ñộng
    nông thôn 8
    2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 29
    2.2.1 Kinh nghiệm ñào tạo nghề của một số nước trênthế giới 29
    2.2.2 Thực tiễn ñào tạo nghề tại chỗ ở Việt Nam 34
    2.2.3. Kinh nghiệm ñào tạo nghềcủa một số ñịa phương trong
    nước 57
    III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 60
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 60
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 61
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 67
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 67
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 67
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 68
    3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 69
    IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 70
    4.1 Thực trạng công tác ñào tạo nghềtại chỗ cho lao ñộng nông
    thôn tỉnh Thanh Hóa 70
    4.1.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề tại chỗ 70
    4.1.2 Quy mô ñào tạo nghề 72
    4.1.3 Liên kết trong ñào tạo nghềtại chỗ 80
    4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển ñào tạo nghề
    tại chỗ cho lao ñộng nông thôn tỉnh Thanh Hóa 83
    4.2.1 ðầu tư phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề tại chỗ 83
    4.2.2 Giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 89
    4.2.3 Ngành nghề ñào tạo, chương trình ñào tạo tại chỗ 95
    4.2.4 Chất lượng ñào tạo nghềtại chỗ, việc làm sau ñào tạo 105
    4.3 ðịnh hướng và giải pháp phát triển ñào tạo nghề tại chỗ
    cho LðNT tỉnh Thanh Hoá 112
    4.3.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng và mục tiêu 112
    4.3.2 Giải pháp phát triển ñào tạo nghề tại chỗ cho lao ñộng
    nông thôn 121
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 5.1 Kết luận 142
    5.2 Kiến nghị 144


    I. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế ñang diễn ra nhanh chóng,
    khoa học công nghệ phát triển nhanh và ñược ứng dụng rộng rãi. Kinh tế tri
    thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất.
    Lợi thế của sự phát triển ñang chuyển dần từ yếu tốtài nguyên thiên nhiên dồi
    dào, giá nhân công rẻ sang nguồn nhân lực ổn ñịnh và chất lượng cao. Chất
    xám trở thành nguồn vốn lớn, quý giá là nhân tố quyết ñịnh sự tăng trưởng và
    phát triển của quốc gia. Sự giàu có của tri thức làthước ño trình ñộ phát triển
    giữa các nước. Trong bố cảnh ñó, giáo dục và ñào tạo ñã trở thành nhân tố
    quyết ñịnh ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
    ðào tạo nghề là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống ñào tạo
    nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Với xu thể mở
    cửa, hội nhập hiện nay, ñể có nguồn nhân lực chất lượng cao, cần phải phát
    triển hệ thống ñào tạo nghề có khả năng cung cấp cho xã hội ñội ngũ nhân lực
    ñông ñảo, có trình ñộ cần thiết theo một cơ cấu thích hợp có khả năng thích
    ứng nhanh với mọi biến ñổi của môi trường có trình ñộ toàn cầu hoá ngày
    càng cao; ñồng thời có khả năng thường xuyên cập nhật các kiến thức và kỹ
    năng cần thiết cho ñội ngũ lao ñộng của ñất nước.
    Chưa bao giờ vấn ñề ñào tạo nghề nói chung, ñào tạo nghề cho lao
    ñộng nông thôn nói riêng lại ñược ðảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc như
    hiện nay. ðiều này không chỉ thể hiện trong trủ chương, quan ñiểm chỉ ñạo
    mà thể hiện thông qua những cơ chế, chính sách cùngcác giải pháp ñồng bộ
    ñể thực hiện. Bởi vì, không thể có một nông thôn mới, một nước có nền công
    nghiệp hiện ñại khi hàng triệu lao ñộng nông thôn không có tay nghề vững
    vàng, không tìm kiếm ñược việc làm. Chính vì thế, ngay sau khi Nghị quyết
    số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương ðảng khoá X về nông nghiệp,
    nông dân và nông thôn ra ñời, công tác ñào tạo nghềcho lao ñộng nông thôn
    ñã ñược triển khai rộng khắp và ñạt ñược nhiều kết quả.
    Lao ñộng nông thôn tỉnh Thanh Hóa ñang ñứng trước những thời cơ và
    khó khăn, thách thức rất lớn: thứ nhất là lao ñộng không có tay nghề không
    thể tìm ñược việc làm; thứ hai là lao ñộng bị mất việc làm do bị mất ñất nông
    nghiệp dành cho các khu công nghiệp; thứ ba là lực lượng thanh niên không
    tham gia học ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề làm lao
    ñộng tự do; thứ tư là bộ ñội xuất ngũ chưa sắp xếp ñược việc làm; thứ năm là
    thời gian nhàn rỗi của lao ñộng nông nghiệp lớn, lao ñộng phải di cư ñến các
    thành phố, khu ñô thị ñể kiếm sống trong thời gian nông nhàn, Như vậy, có
    thể thấy lực lượng lao ñộng nông thôn của tỉnh dư thừa rất lãng phí, không
    những thế, lao ñộng không có việc làm, lao ñộng di cư còn là nguyên làm nảy
    sinh các vấn ñề như: mất trật tự an ninh, chính trị, tệ nạn xã hội.
    Vì vậy, việc nghiên cứu ñánh giá thực trạng, xác ñịnh ñược các yếu tố
    ảnh hưởng, tìm ra những giải pháp nhằm phát triển ñào tạo nghề tại chỗ, tạo
    việc làm, thu nhập ổn ñịnh cho lao ñộng nông thôn là một yêu cầu cấp thiết có
    ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên
    cứu ñề tài “Nghiên cứu các giải pháp phát triển ñào tạo nghề tại chỗ cho
    lao ñộng nông thôn tỉnh Thanh Hoá”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển
    ñào tạo nghề tại chỗ cho lao ñộng nông thôn tỉnh Thanh Hóa, từ ñó ñề xuất
    ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ñàotạo nghề tại chỗ cho lao
    ñộng nông thôn của tỉnh trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triểnñào tạo nghề tại chỗ,
    giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn;
    - ðánh giá thực trạng, phân tích các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng
    ñến phát triển ñào tạo nghề tại chỗ cho lao ñộng nông thôn của tỉnh;
    - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ñào
    tạo nghề tại chỗ cho lao ñộng ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hoá trong thời
    gian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh, người học
    nghề; các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp phát triển ñào tạo nghề tại chỗ, tạo
    việc làm cho lao ñộng ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hoá.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Nội dung nghiên cứu
    - Một số vấn ñề cơ bản về lao ñộng, ñào tạo nghề vàtạo việc làm;
    - Tình hình ñào tạo nghề tại chỗ cho lao ñộng nông thôn của các cơ sở
    dạy nghề trong tỉnh;
    - Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo nghề tại chỗ cholao ñộng nông thôn;
    - ðề xuất ñịnh hướng, giải pháp nhằm phát triển ñàotạo nghề và tạo
    việc làm tại chỗ cho lao ñộng nông thôn.
    1.3.2.2 Phạm vi về không gian
    Nghiên cứu ñược thực hiện ở ñịa bàn nông thôn tỉnh Thanh Hoá.
    1.3.2.3 Phạm vi về thời gian
    ðề tài ñược tiến hành từ tháng 9/2010 ñến tháng 9/2011. Số liệu ñược
    thu thập nghiên cứu là những số liệu ñã ñược công bố 3 năm gần ñây, các số
    liệu dự báo ñến năm 2020 và các số liệu ñiều tra năm 2010, năm 2011.

    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài
    2.1.1 Lý luận về lao ñộng, việc làm
    2.1.1.1Một số khái niệm
    - Khái niệm lao ñộng
    Lao ñộng là hoạt ñộng quan trọng nhất của con ngườiñể tạo ra của cải
    vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội.
    Theo khái niệm của Liên hợp quốc thì: "lao ñộng là tổng thể sức dự trữ,
    những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác ñộng của con
    người vào cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội" [19].
    Theo Tổ chức Lao ñộng Thế giới (ILO): "lực lượng lao ñộng là một bộ
    phận dân số trong ñộ tuổi quy ñịnh, thực tế có thamgia lao ñộng và những
    người không có việc làm ñang tích cực tìm kiếm việclàm" [25].
    Trong từng thời kỳ, ở mỗi nước trên thế giới quy ñịnh ñộ tuổi lao ñộng
    khác nhau. Ở nước ta, theo Bộ Luật lao ñộng, ñộ tuổi lao ñộng ñược quy ñịnh ñối
    với nam từ 15 tuổi ñến 60 tuổi, ñối với nữ từ 15 tuổi ñến 55 tuổi. Xét về khía cạnh
    việc làm, lực lượng lao ñộng gồm hai bộ phận là có việc làm và thất nghiệp.
    - Khái niệm lao ñộng nông thôn
    Lao ñộng nông thôn (LðNT) là những người thuộc lực lượng lao ñộng
    và hoạt ñộng trong hệ thống kinh tế nông thôn [19].
    LðNT là những người dân không phân biệt giới tính, tổ chức, cá nhân
    sinh sống ở vùng nông thôn có ñộ tuổi từ 15 trở lên, hoạt ñộng sản xuất ở
    nông thôn [25].
    + Về chất lượng: Bao gồm những người ñủ các yếu tốvề thể chất, tâm
    sinh lý trong ñộ tuổi lao ñộng (Từ 15- 60 ñối với nam, từ 15-55 ñối với nữ) và
    một số người ñã ngoài tuổi lao ñộng có khả năng tham gia sản xuất.
    + Về khối lượng: Thể hiện khả năng hoàn thành côngviệc với kết quả
    ñạt ñược một cách tốt nhất trong một khoảng thời gian lao ñộng nhất ñịnh.
    - Khái niệm chất lượng lao ñộng
    Chất lượng lao ñộng ñược thể hiện ở nhóm các yếu tốsau:
    Thứ nhất,tình trạng sức khoẻ của người lao ñộng. Người lao ñộng có
    sức khoẻ tốt thì làm việc dẻo dai, bền bỉ và khả năng tập trung cao trong khi
    làm việc nên có thể mang lại năng suất lao ñộng cao.
    Thứ hai,trình ñộ của người lao ñộng, bao gồm trình ñộ học vấn, trình
    ñộ lành nghề, kiến thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm tích luỹ ñược trong
    quá trình làm việc. Trình ñộ của người lao ñộng có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến
    năng suất lao ñộng và chất lượng sản phẩm.
    Thứ ba,nhóm yếu tố về ý thức, thái ñộ, tác phong của người lao ñộng
    như ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác, sẵn sàng
    làm việc, khắc phục khó khăn, tận tuỵ, yêu nghề, yên tâm với công việc ñã
    lựa chọn và luôn có ý thức trau dồi nghề nghiệp, không ngừng vươn lên
    Thứ tư,cơ cấu lao ñộng cũng thể hiện chất lượng của nguồnlao ñộng
    xã hội. Cơ cấu lao ñộng xã hội ñược xem xét dưới nhiều góc ñộ khác nhau
    như cơ cấu lao ñộng theo giới tính, ñộ tuổi, ngành nghề, trình ñộ chuyên môn,
    thành phần kinh tế, .
    Các nhóm yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, tác ñộng qua lại lẫn nhau
    tạo nên chất lượng nguồn lao ñộng của một quốc gia,một ñịa phương. Yếu tố
    này là tiền ñề, ñiều kiện cho yếu tố kia phát triển.
    Như vậy, chất lượng lực lượng lao ñộng là khái niệmtổng hợp bao gồm
    những nét ñặc trưng cơ bản về trạng thái thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách
    ñạo ñức, lối sống, tinh thần của lực lượng lao ñộng.
    - Khái niệm nghề
    Nghề là một hình thức phân công lao ñộng, nó ñòi hỏi kiến thức lý
    thuyết tổng hợp và thói quen thực hành ñể hoàn thành những công việc nhất
    ñịnh. [2].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2011), Nghị quyết về tăng cường
    sự lãnh ñạo của ðảng ñối với nhiệm vụ ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn
    tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2020.
    2. Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội (2009), Việc làm thất nghiệp
    ở Việt Nam giai ñoạn 1999 - 2009.
    3. Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội (2010), Dự thảo “ðề án ñổi
    mới và phát triển dạy nghề ñến năm 2020”.
    4. Bùi Danh Phong (2001). Trung Quốc có nhiều biện pháp mới ñể giải
    quyết việc làm.
    5. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa
    (từ năm 2008-2010). Nxb Thống kê.
    6. ðảng bộ tỉnh Thanh Hóa, Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh
    (Lần thứ XVI và Lần thứ XVII). Nxb Thanh Hóa.
    7. ðảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ươ ng Khóa X, Nghị
    quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
    8. ðảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc (từ
    Lần thứ V ñến Lần thứ XI). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    9. ðỗ Tiến Dũng (2010), Nghiên cứu các giải pháp về ñào tạo nhằm phát
    triển lực lượng lao ñộng ở tỉnh Thái Bình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại
    hóa. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, ðại học Nông nghiệp Hà nội.
    10. Hữu ðức - Tiến Trung - Duy Cường - Trần Hùng - Tuấn Anh
    (08/2010), Chọn nghề - vấn ñề nóng bỏng. Tạp chí Cộng sản.
    11. Lê Thi (1998). Phụ nữ nông thôn và việc phát triển các ngành nghề
    phi nông nghiệp. Nxb, Hà Nội.
    12. Mạc Tiến Anh, Tổng cục dạy nghề (2010), Nghiên cứu một số mô
    hình ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn.
    13. Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề.
    Nxb, Giáo Dục.
    14. Nguyễn Sinh Cúc (1999), Phát triển kinh tế hàng hoá, thực trạng
    và giải pháp. Tạp chí con số và sự kiện.
    15. Nguyễn Văn Nam - Nguyễn Văn Áng (2007), Giải pháp cơ bản
    gắn ñào tạo với sử dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
    ñại hóa ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn Viết Bình (2010), ðào tạo nghề cho người lao ñộng trên
    ñịa bàn thành phố Nam ðịnh, tỉnh Nam ðịnh. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh
    doanh, ðại học Nông nghiệp Hà nội.
    17. PGS.TS Cao Văn Sâm (2010), Một số giải pháp phát triển ñội ngũ
    giáo viên dạy nghề ñến năm 2020.
    18. PGS.TS Mạc Văn Tiến (2010), Phát triển dạy nghề hiện ñại hội
    nhập khu vực và thế giới.
    19. Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn ñề phát triển nguồn nhân lực
    phục vụ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa.
    20. Phan Chính Thức (2006). Phát triển ñào tạo nghề góp phần ñáp
    ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện ñại hóa tiến tới
    nền kinh tế tri thức ở tỉnh Phú Thọ.
    21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI
    (2006), Luật dạy nghề.
    22. Sở Lao ñộng - Thương binh và Xã hội, Số liệu thống kê.
    23. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết ñịnh số 1956/Qð-TTg ngày
    27/11/2009 về phê duyệt ðề án "ðào tạo nghề cho laoñộng nông thôn ñến
    năm 2020".
    24. Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện Quyết
    ñịnh số 1956/Qð-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
    ðề án "ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020".
    25. Trần Thị Minh Ngọc (2001), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn
    trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ
    kinh tế, Viên kinh tế học, Hà Nội.
    26. Trịnh Văn Liêm (2005), ðào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao ở
    Công ty ToConTap, Hà Nội.
    27. Trương Văn Phúc (2001), Thực trạng, ñịnh hướng và giải pháp
    phát triển nguồn nhân lực.
    28. Từ ñiển kinh tế (1997). Nxb, Hà Nội; Từ ñiển Tiếng Việt (2000).
    Nxb, ðà Nẵng.
    29. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quy hoạch tổng thể phát
    triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2020.
    30. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), ðề án "ðào tạo nghề cho
    lao ñộng nông thôn tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2020".
    31. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), ðề án "Triển khai thí ñiểm
    cấp thẻ học nghề nông nghiệp cho lao ñộng nông thôntỉnh Thanh Hóa".
    32. Ủy ban nhân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quy hoạch mạng lưới các
    trường ñại học, cao ñẳng, trung cấp tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2020.
    33. Website từ nguồn tài liệu Internet:
    - http://www.chinhphu.vn;
    - http://www.molisa.gov.vn;
    - http://www.tcdn.gov.vn;
    - http://www.tapchicongsan.org.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...