Thạc Sĩ Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Q

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    34T MỞ ĐẦU 34T 1
    34T Chương 1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH QUẢNG NINH 34T 4
    34T 1. Sơ bộ về tỉnh Quảng Ninh 34T 4
    34T 1.1 Đặc điểm tự nhiên 34T 4
    34T 1.1.1 Vị trí địa lý 34T 4
    34T 1.1.2 Đặc điểm địa hình 34T . 5
    34T 1.1.3 Đặc điểm địa chất 34T 6
    34T 1.1.4 Đặc điểm khí tượng – khí hậu 34T . 8
    34T 1.1.5 Mạng lưới sông ngòi 34T 12
    34T 1.1.6 Đặc điểm hải văn 34T . 13
    34T 1.2 Hiện trạng dân sinh kinh tế - xã hội 34T . 17
    34T 1.2.1 Dân số 34T 17
    34T 1.2.2 Công nghiệp 34T 18
    34T 1.2.3 Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp 34T 18
    34T 2. Hiện trạng các tuyến đê biển Quảng Ninh 34T . 19
    34T 2.1 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng 34T 19
    34T 2.1.1 Các tuyến đê thành phố Móng Cái 34T 19
    34T 2.1.2 Các tuyến đê huyện Hải Hà 34T . 22
    34T 2.1.3 Các tuyến đê huyện Đầm Hà 34T . 24
    34T 2.1.4 Các tuyến đê huyện Tiên Yên 34T . 26
    34T 2.1.5 Các tuyến đê huyện Vân Đồn 34T 29
    34T 2.1.6 Các tuyến đê huyện Hoành Bồ 34T 31
    34T 2.1.7 Các tuyến đê Thành phố Hạ Long 34T 33
    34T 2.1.8 Các tuyến đê thị xã Quảng Yên 34T . 35
    34T 2.1.9 Tuyến đê Hang Son – Vành Kiệu II - Thành phố Uông Bí 34T 40
    34T 2.1.10 Tuyến đê Cẩm Hải - Thành phố Cẩm Phả 34T 40
    34T 2.1.11 Tuyến đê Trường Xuân – Huyện Cô Tô 34T . 41
    34T 2.1.12 Hiện trạng cây ngập mặn 34T . 41
    34T 2.2 Hiện trạng quản lý 34T 44
    34T 2.2.1 Tổ chức 34T 44 34T 2.2.2 Thiệt hại do bão gây ra trong những năm gần đây 34T 47
    34T Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 34T 50
    34T 2.1 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hệ thống đê biển tỉnh
    Quảng Ninh 34T 50
    34T 2.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng vùng Quảng Ninh 34T . 50
    34T 2.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng 34T 54
    34T 2.2 Những hạn chế và tồn tại đối với hệ thống đê biển Quảng Ninh 34T . 57
    34T 2.3 Yêu cầu của công tác đê điều và phòng chống lụt bão 34T . 59
    34T 2.4 Những vấn đề đặt ra cho tuyến đê biển Quảng Ninh 34T . 62
    34T 2.4.1 Những vấn đề về thiết kế 34T . 62
    34T 2.4.2 Những vấn đề thi công 34T 62
    34T 2.4.3 Những vấn đề về kết cấu 34T . 63
    34T 2.5 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cho nâng cấp tuyến đê 34T . 66
    34T 2.5.1 Lựa chọn mặt cắt ngang đặc trưng 34T 66
    34T 2.5.2 Xác định các tham số thiết kế 34T . 67
    34T Chương III: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
    VÀ NƯỚC BIẾN DÂNG CHO CÁC TUYẾN ĐÊ BIỂN QUẢNG NINH 34T 75
    34T 3.1 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình 34T . 75
    34T 3.1.1 Giải pháp quy hoạch 34T 75
    34T 3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ 34T 83
    34T 3.2 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phi công trình 34T . 91
    34T 3.2.1 Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và phòng chống lụt bão 34T 91
    34T 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hóa trong công tác quản lý đê 34T 94
    34T 3.2.3 Giải pháp trồng rừng ngập mặn 34T 96
    34T 3.2.4 Các giải pháp phối hợp khác 34T . 102
    34T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34T 103
    34T 1. Kết luận 34T 103
    34T 2. Kiến nghị 34T 104


    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BĐKH Biến đổi khí hậu
    NBD Nước biển dâng
    PCLB Phòng chống lụt bão
    TNMT Tài nguyên môi trường
    KCN Khu công nghiệp
    UBND Ủy ban nhân dân
    CNM Cây ngập mặn
    RNM Rừng ngập mặn
    LLQLĐND Lực lượng quản lý đê nhân dân
    NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    BTCT Bê tông cốt thép
    TKCN Tìm kiếm cứu nạn


















    DANH MỤC HÌNH

    Hình 1-1: Tỉnh Quảng Ninh . 4
    Hình 1-2. Các tuyến đê thuộc thành phố Móng Cái theo quyết định 58 . 21
    Hình1- 3. Các tuyến đê thuộc huyện Hải Hà theo quyết định 58 23
    Hình 1-4. Các tuyến đê thuộc huyện Đầm Hà theo quyết định 58 25
    Hình 1-5. Các tuyến đê thuộc huyện Tiên Yên theo quyết định 58 . 28
    Hình 1-6. Các tuyến đê thuộc huyện Vân Đồn theo quyết định 58 . 30
    Hình 1-7. Các tuyến đê thuộc huyện Hoành Bồ theo quyết định 58 . 32
    Hình 1-8. Các tuyến đê thuộc thành phố Hạ Long theo quyết định 58 . 34
    Hình 1-9. Các tuyến đê thuộc huyện Yên Hưng theo quyết định 58 . 39
    Hình 2-1: Khối âm dương đúc tại chỗ, chất lượng kém 63
    Hình 2-2: Lát mái trên nền đất đắp chưa ổn định 63
    Hình 2-3: Vải lọc bị phơi nắng lâu ngày, vữa bê tông bịt kín gây mất chức năng lọc 63
    Hình 2-4: Đê Hải Xuân – Bình Ngọc . 64
    Hình 2-5: Thi công đá hộc lát khan trong khung BT . 64
    Hình 2-6: Lát khan đúng kỹ thuật 64
    Hình 2-7: Kè lát khan không đúng kỹ thuật . 64
    Hình 2-8: Khối âm dương mặt nhẵn 65
    Hình 2-9: Khối âm dương có mố nhám . 65
    Hình 2-10: Trường hợp hư hỏng cục bộ 65
    Hình 2-11: Trường hợp xóa sạch toàn kè 65
    Hình 3-1. Xác định điểm phân định ranh giới đê biển và đê cửa sông khi hướng
    cửa sông lệch góc với tuyến bờ biển hai bên cửa sông 82
    Hình 3-2. Xác định điểm phân định ranh giới đê biển và đê cửa sông khi hướng
    cửa sông vuông góc với tuyến bờ biển hai bên cửa sông 82
    Hình 3- 3: Thi công cấu kiện gia cố mái đê ở Hà Lan . 84
    Hình 3- 4: Cấu kiện bê tông lắp ghép 85
    Hình 3-5: Thi công cấu kiện gia cố mái đê ở Hà Lan 85
    Hình 3- 6: Cấu kiện bê tông gia cố dạng cột 86
    Hình 3- 7: Một dạng cấu kiện gia cố đê biển ở Nhật Bản 86
    Hình 3-8: Kè đê biển đá xếp nhựa đường 87
    Hình 3-9: Thảm bê tông liên kết bằng dây cáp 88
    Hình 3-10: Thảm bê tông được sử dụng làm kè đê biển ở Hà Lan 88
    Hình 3-11: Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan . 89
    Hình 3-12: Thảm cỏ chống xói mái đê 90
    Hình 3-13: Sử dụng lưới sợi tổng hợp kết hợp chồng cỏ chống xói 90
    Hình 3-14: Bể bê tông có bố trí ống tiêu nước 91
    Hình 3-15: Bể bê tông có tính năng tiêu năng . 91
    Hình 3-16:Quần thể Mắm biển tại Móng Cái - Quảng Ninh . 98
    Hình 3-17: Quần thể Sú tại Tiên Yên - Quảng Ninh . 98
    Hình 3-18: Quần thể Trang tại Tiên Yên - Quảng Ninh 98
    Hình 3-19: Quần thể Bần tại Uông Bí - Quảng Ninh 98

    DANH MỤC BẢNG
    34T Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm chính ( P
    0
    P C) 34T 10
    34T Bảng 1-2: Tốc độ gió trung bình tháng tại các trạm (m/s) 34T . 11
    34T Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu 34T . 12
    34T Bảng 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max tại các trạm (mm) 34T 12
    34T Bảng 1-5: Lưới trạm thủy văn 34T 14
    34T Bảng 1-6: Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm 34T . 15
    34T Bảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc nhiều năm (cm) 34T . 15
    34T Bảng 1-8: Tổng lượng bùn cát và xâm thực 34T . 16
    34T Bảng 1-9: Độ mặn lớn nhất tại Đồn Sơn – Bến Triều 34T 16
    34T Bảng 1-10: Độ lớn thủy triều trên sông Bạch Đằng mùa cạn 34T 16
    34T Bảng 1-11: Mực nước thủy triều lớn nhất tính toán 34T . 17
    34T Bảng 1-12: Thống kê dân số năm 2011 34T . 17
    34T Bảng 1-3: Thống kê hiện trạng CNM tại tỉnh Quảng Ninh 34T . 42
    34T Bảng 1-14: Thống kê lực lượng quản lý đê nhân dân 34T 45
    34T Bảng 2-1. Dự báo nước biển dâng khu vực Móng Cái – Hòn Dấu (cm) 34T . 51
    34T Bảng 2-2. Diện tích có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển dâng (% diện tích) 34T . 52
    34T Bảng 2-3. Tỷ lệ chiều dài quốc lộ có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước
    biển dâng (%) 34T . 52
    34T Bảng 2-4. Tỷ lệ chiều dài tỉnh lộ có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước
    biển dâng (%) 34T . 52
    34T Bảng 2-5. Tỷ lệ chiều dài đường sắt có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước
    biển dâng (%) 34T . 53
    34T Bảng 2-6. Tỷ lệ số dân có nguy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng dân số
    vùng) theo các mực nước biển dâng (%) 34T . 53
    34T Bảng 2-7: Thống kê các trụ sở, nhà cao tầng trên đảo Hà Nam 34T 61
    34T Bảng 2-8. Các thông số mực nước và sóng thiết kế đê biển Quảng Ninh 34T . 68
    34T Bảng 2-9. Quan hệ lưu lượng tràn cho phép qua đỉnh đê và giải pháp bảo vệ phía
    đồng (bảng 5 - Tiêu chuẩn kỹ thuật 2012) 34T 72
    34T Bảng 3-1. Tổng hợp hiện trạng nâng cấp tuyến đê Quảng Ninh đến tháng 7/2012 34T . 76
    1

    MỞ ĐẦU
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Quảng Ninh là một tỉnh có hệ thống đê biển phức tạp nhất và có những đặc thù
    riêng: một tuyến đê có thể chỉ bảo vệ cho một hoặc vài xã, cũng có khi chỉ là một
    đảo nhỏ. Do vậy, tỉnh Quảng Ninh có 9 huyện và 2 thành phố giáp biển với 160Km
    đê thuộc 30 tuyến đê được quy hoạch nâng cấp theo Quyết định số 58/2006/QĐ-
    TTg của Thủ tướng Chính phủ . Trong số các tuyến đê được qui hoạch đó , phần lớn
    là đê cấp IV do địa phương quản lý , chỉ có một tuyến đê biển cấp III do Trung
    ương quản lý, đó là tuyến đê Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên , có nhiệm vụ bảo vệ
    8 xã, phường của đảo Hà Nam.
    Bão và áp thấp nhiệt đới thường hay gặp ở vùng bờ biển Quảng Ninh với
    tốc độ gió mạnh nhất có thể lên tới 40 - 50 m/s (cấp 13 - 16). Trung bình hàng
    năm có từ 3 cơn bão đổ bộ vào vịnh Bắc Bộ và tác động trực tiếp đến vùng bờ
    biển Quảng Ninh. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 - 9, trong đó hoạt động mạnh
    nhất là tháng 8. Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng, sóng to
    và nước dâng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất và tính mạng của nhân dân.
    Riêng năm 2012 có 4 cơn bão ảnh hưởng tới Quảng Ninh (bão số 3, 4, 5 và 8), nhiều
    hơn trung bình nhiều năm. Trong đó có cơn bão số 2 và số 8 đổ bộ trực tiếp vào
    Quảng Ninh. Thiệt hại do bão gây ra trong năm 2012 ước tính khoảng 65 tỷ đồng.
    Với 250km bờ biển, Quảng Ninh là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng trực
    tiếp và nặng lề của biến đổi khí hậu. Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối
    với nhân loại trong thế kỷ 21. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH tác
    động đến các lĩnh vực và đời sống của con người. Kết quả của những nghiên cứu đã
    chỉ ra rằng BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống và môi trường
    trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp sẽ dễ bị tổn thương nhất.
    Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều
    hướng cực đoan. Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt
    cùng với nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5-0,70C; mực nước biển đã dâng
    khoảng 0,2 m. Hiện tượng El-Nino, La-Nina càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam.
    2

    BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác
    liệt. Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 30 P
    0
    P C và mực
    nước biển có thể dâng 1,0 m vào năm 2100. Nếu mực nước biển dâng 1,0 m, thì
    hàng năm sẽ có khoảng 40 nghìn km P
    2
    P đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập,
    trong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hầu như
    hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003).
    Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ
    hiện hữu cho mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên
    niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ
    bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tài nguyên nước, nông
    nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng và dải ven
    biển. Nó làm tăng thêm thiên tai lũ lụt và hạn hán ngày càng khốc liệt như hạn hán
    năm 2008 và lũ tháng 10 năm 2010 làm cho đời sống của người dân vô cùng khó
    khăn, sản xuất nông nghiệp thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã
    hội của nước ta.
    Hệ thống đê điều của tỉnh Quảng Ninh tuy đã được quản lý và đầu tư tu bổ
    hàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhất là trong bối cảnh biến đổi khí
    hậu và nước biển dâng. Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu các giải pháp cho phù hợp
    để củng cố và quản lý tốt hệ thống đê điều của tỉnh, đặc biệt là hệ thống đê biển của
    tỉnh Quảng ninh để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Đây chính là
    cơ sở hình thành nên đề tài “ Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi
    khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh”.
    1.2 Mục tiêu của đề tài
    Đề xuất được các giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển
    dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh .
    1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Nghiên cứu các tuyến đê biển trong phạm vi tỉnh Quảng Ninh.
    3

    1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
    1.4.1 Cách tiếp cận
    1. Tiếp cận kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở trong nước.
    2. Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu.
    3. Tiếp cận theo yêu cầu.
    4. Tiếp cận theo quan điểm hệ thống.
    5. Tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng.
    6. Tiếp cận theo quan điểm bền vững.
    1.4.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
    1. Phương pháp kế thừa tài liệu và kết quả nghiên cứu đã có.
    2. Đánh giá nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA).
    3. Điều tra, khảo sát thực địa.
    4. Phương pháp chuyên gia.
    5. Nghiên cứu phân tích, thống kê.
    6. Phương pháp phân tích hệ thống
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...