Tiến Sĩ Nghiên cứu các giải pháp marketinh áp dụng vào công tác vận tải hành khách trên đường s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH . 8
    TRÊN ĐƯỜNG SẮT . 8
    1.1. Khái quát về tổng công ty đường sắt Việt Nam 8
    Mô hình tổ chức của Tổng công ty ĐSVN hiện nay như sau: . 9
    1.1.1 Mô hình tổ chức của Tổng công ty ĐSVN hiện nay . 9
    1.1.2 Mạng lưới ĐSVN và hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật 10
    1.2. Công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt 14
    1.2.1 Công tác vận chuyển hành khách 14
    1.2.2 Các loại tàu khách trên các tuyến . 15
    1.2.3 Đặc điểm của ngành đường sắt Việt Nam 21
    1.2.4 Đặc điểm của các loại luồng hành khách Việt Nam . 22
    1.3 Công tác marketing trong Tổng công ty Đường sắt Việt Nam . 22
    1.3.1 Hiện trạng công tác marketing của ngành vận tải đường sắt . 22
    1.3.2 Thị trường vận tải đường sắt 24
    1.3.3. Sản phẩm vận tải đường sắt 26
    1.3.4 Tình hình phân phối sản phẩm 26
    1.3.5. Môi trường vĩ mô 27
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ÁP DỤNG MARKETING VÀO CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM . 28
    2.1.Khái niệm chung về marketing, marketing vận tải . 28
    2.1.1. Khái niệm chung về marketing . 28
    2.1.2. Quan điểm của marketing dưới góc độ vận tải . 35
    2.1.3. Phân tích những biến động của môi trường SXKD vận tải . 37
    2.2. Nghiên cứu thị trường và các nhu cầu của người tiêu dùng dịch vụ vận tải hành khách 40
    2.2.1.Thị trường vận tải và các đặc điểm của thị trường . 40
    2.2.2. Nhu cầu vận tải trên thị trường . 46
    2.2.3. Thị phần vận tải hành khách 47
    2.2.4 Thị phần vận tải đường sắt . 49
    2.2.5. Khái quát về các ngành vận tải và sự cạnh tranh giữa các ngành vận tải. 55
    2.3 Quy trình đi lại của hành khách và nhu cầu của hành khách . 59
    2.3.1 Quy trình đi lại của hành khách 59
    2.3.2 Nhu cầu của hành khách trong công tác vận tải 61
    Nhu cầu của hành khách đi tàu . 62
    2.3.3. Khái quát hoạt động tâm lý đi tàu của hành khách . 64
    2.3.4. Phân loại hành khách . 69
    2.3.5. Điều tra ý kiến hành khách . 73
    2.3.6. Tổng hợp các ý kiến của hành khách 79
    2.4. Những đặc điểm của công tác nghiên cứu và ứng dụng Marketing trong ngành vận tải. 83
    2.5. Xác định khung chính sách marketing MIX cho vận chuyển hành khách đường sắt. 84
    2.6. Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp Marketing ứng dụng vào ngành vận tải 88
    2.6. Mô hình bài toán lựa chọn hành trình của hành khách 90
    2.7 Xây dựng phương pháp hành vi người tiêu dùng dịch vụ vận tải hành khách 95
    2.8. Marketing với việc nghiên cứu sản phẩm mới của dịch vụ vận tải đường sắt 99
    2.8.1. Các giai đoạn của quá trình thiết kế sản phẩm mới . 99
    2.8.2. Các sản phẩm mới 103
    Chương 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP MARKETING VÀO CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN ĐƯỜNG SẮT 105
    3.1. Marketing trong công tác kế hoạch . 105
    3.1.1. Điều tra về hành khách . 105
    3.1.2. Nghiên cứu kinh tế các vùng thu hút và dự báo nhu cầu vận chuyển. 110
    3.2. Tổ chức bộ máy làm công tác marketing tại Tổng công ty đường sắt . 112
    3.3. Xây dựng hệ thống thông tin marketing trong doanh nghiệp vận tải đường sắt 114
    3.3.1. Hệ thống thông tin marketing trong doanh nghiệp vận tải đường sắt. 114
    3.3.2. Trình tự xây dựng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp vận tải đường sắt 116
    3.4. Thiết kế sản phẩm mới 119
    3.4.1. Tổ chức dịch vụ trọn gói cho hành khách liên tuyến . 119
    3.4.2. Tổ chức vận chuyển hành khách từ "cửa" đến "cửa" đáp ứng những đòi hỏi của thị trường . 122
    3.4.3. Ứng dụng marketing vào công tác nhà ga của ngành vận tải đường sắt 125
    3.4.4. Cung ứng chỗ nằm ngồi theo yêu cầu của hành khách . 129
    3.5. Chính sách giá và phân phối sản phẩm . 135
    3.5.1. Phân phối sản phẩm dịch vụ vận tải hành khách 135
    3.5.2. Xây dựng chính sách giá vé hợp lý . 137
    3.6. Công tác marketing tiếp thị . 139
    3.6.1. Công tác tiếp thị . 139
    3.6.2. Xây dựng thương hiệu và quảng cáo sản phẩm . 140
    3.7. Các biện pháp khác 142
    3.7.1. Ứng dụng công nghệ thông tin,truyền thông vào trong công tác Marketing 142
    3.7.2. Chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực . 143
    3.7.3 Chính sách an toàn cho vận chuyển hành khách 146
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 149
    CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 153
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 154
    PHỤ LỤC . 156
    Phụ lục 1: 157
    Phụ lục 2: 162
    Phụ lục 3: 162
    Phụ lục 4: 163
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    [TABLE="width: 474, align: center"]
    [TR]
    [TH]Tõ viÕt t¾t
    [/TH]
    [TH]Nguyªn nghÜa
    [/TH]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A
    [/TD]
    [TD]Toa ngồi mềm (64 ghế)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]An
    [/TD]
    [TD]Toa nằm mềm (28 hoặc 24 giường)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B
    [/TD]
    [TD]Toa ngồi cứng (64 hoặc 80 ghế)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bn
    [/TD]
    [TD]Toa nằm cứng (42 hoặc 48 giường)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]C
    [/TD]
    [TD]Toa ngồi ghế dọc + Hành lí
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] CTVTHH
    [/TD]
    [TD]Công ty vận tải hàng hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] CTVTHK
    [/TD]
    [TD]Công ty vận tải hành khách
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CV-PĐ
    [/TD]
    [TD]Toa Công vụ phát điện
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐHVTĐS
    [/TD]
    [TD]Điều hành vận tải đường sắt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] ĐM
    [/TD]
    [TD]Đầu máy
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] DN
    [/TD]
    [TD]Doanh nghiệp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] DNNN
    [/TD]
    [TD]Doanh nghiệp nhà nước
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] ĐSVN
    [/TD]
    [TD]Đường sắt Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HC
    [/TD]
    [TD]Toa Hàng Cơm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] HH
    [/TD]
    [TD]Hàng hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] HK
    [/TD]
    [TD]Hành khách
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HL
    [/TD]
    [TD]Toa Hành lý
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] KDSX
    [/TD]
    [TD]Kinh doanh sản xuất
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LH-ĐSVN
    [/TD]
    [TD]Liên hiệp đường sắt Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LHVTĐS
    [/TD]
    [TD]Liên hợp vận tải đường sắt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] LVQT
    [/TD]
    [TD]Liên vận quốc tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] TCT
    [/TD]
    [TD]Tổng công ty
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TNHH1TV
    [/TD]
    [TD]Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TTƯPSCTT&CNĐS

    [/TD]
    [TD]Trung tâm ứng phó sự cố thiên tai và cứu nạn đường sắt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] TX
    [/TD]
    [TD]Toa xe
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] VT
    [/TD]
    [TD]Vận tải
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] VT ĐS
    [/TD]
    [TD]Vận tải đường sắt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] VTHH
    [/TD]
    [TD]Vận tải hàng hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] VTHK
    [/TD]
    [TD]Vận tải hành khách
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]YTĐS
    [/TD]
    [TD]Y tế đường sắt
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    TT Tên bảng Trang
    Bảng 1.1: Mạng lưới đường sắt Việt Nam . 11
    Bảng 1.2: Số lượng và chủng loại toa xe khách . 12
    Bảng 1.3: Số luợng và chủng loại đầu máy . 13
    Bảng 1.4: Vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lý . 15
    Bảng 1.5: Các đoàn tàu khách tuyến thống nhất 16
    Bảng 1.6: Các đoàn tàu khách chạy khu đoạn trên tuyến thống nhất . 17
    Bảng 1.7: Các đoàn tàu khách tuyến Hà Nội – Lào Cai 18
    Bảng 1.8: Các đoàn tàu khách tuyến Hà Nội – Hải Phòng, Đồng Đăng, Quán Triều, Yên viên – Hạ Long 20
    Bảng 1.9. Tỷ lệ đảm nhận của các phương thức trong tổng số khối lượng vận chuyển quốc gia theo hành khách – km . 25
    Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng 43
    Bảng 2.2: Hệ số đi tàu khách đường sắt 51
    Bảng 2.3. Khối lượng hành khách vận chuyển của các phương thức vận tải 53
    Bảng 2.4. Khối lượng hành khách luân chuyển của các phương thức vận tải . 53
    Bảng 2.5.a. Mua vé . 77
    Bảng 2.5.b. Dưới ga 78
    Bảng 2.5.c. Trên tàu 79
    Bảng 2.6. Đặc trưng của các phương án hành trình . 92
    Bảng 2.7 Chủ thể T1 cho điểm các phương án hành trình . 94
    Bảng 2.8. Chủ thể T11 cho điểm các phương án hành trình . 95
    Bảng 3.1. Bảng giờ tàu các tuyến về Hà nội chuyển tiếp đi Sài gòn . 120
    Bảng 3.2. Bảng giờ tàu Sài gòn về Hà nội chuyển tiếp đi các tuyến . 120
    Bảng 3.3. Cung ứng dịch vụ cho từng công đoạn của quá trình phục vụ . 122
    Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả thông qua ý kiến hành khách 132
    Bảng 3.5. Thành phần đoàn tàu SP1/2 ; SP3/4 LC5/6, LC1/2, 3/4 133
    Bảng 3.6 Bố trí toa xe trong thành phần đoàn tàu trong phương án 1 . 133
    Bảng 3.7. Bố trí toa xe trong thành phần đoàn tàu trong phương án 2 . 134
    Bảng 3.8. Tổng số toa xe trong thành phần đoàn tàu SP1/2, SP3/4, LC5/6, LC1/2, 3/4 theo biểu đồ chạy tàu 134
    Bảng 3.9. Tổng số toa xe sau khi bố trí lại theo phương án 1 134
    Bảng 3.10. Tổng số toa xe sau khi bố trí lại theo phương án 2 . 135


    DANH MỤC CÁC HÌNH

    TT Tên hình Trang
    Hình 1.1: Mô hình tổ chức của TCT ĐSVN 9
    Hình 1.2: Tỷ lệ đảm nhiệm của các loại hình vận tải 25
    Hình 2.1: Quy trình công nghệ vận tải hành khách . 32
    Hình 2.2: Vận chuyển khách năm 2000 . 54
    Hình 2.3: Vận chuyển khách năm 2010 . 54
    Hình 2.4. Quy trình đi lại của hành khách 59
    Hình 2.5. Quy trình vận dụng lý thuyếtMarketing cho công tác vận tải đường sắt Việt nam. 83
    Hình 2.6. Khung marketing – MIX (7P) 85
    Hình 2.7. Khung Marketing MIX 7P+S . 87
    Hình 2.8. Các phương án hành trình chủ yếu HP-ĐL 91
    Hình 2.9. Mô hình khái quát hành vi của hành khách trong lựa chọn các dịch vụ vận tải 96
    Hình.2.10. Mô hình chi tiết hành vi của hành khách . 97
    Hình 2.11. Sơ đồ di chuyển của hành khách theo các phương án lựa chọn 97
    Hình 2.12. Các giai đoạn chính của quá trình thiết kế sản phẩm mới của dịch vụ vận tải đường sắt 101
    Hình 3.1. Hình thức phục vụ kiểu bao cấp . 105
    Hình 3.2. Lập kế hoạch hướng tới người tiêu dùng . 106
    Hình 3.3 Các hoạt động Marketing . 113
    Hình 3.4. Sơ đồ tổ chức hệ thống Marketing của ngành đường sắt 113
    Hình 3.5. Sơ đồ hệ thống thông tin Marketing . 115
    Hình 3.6. Trình tự xây dựng hệ thống thông tin cho doanh nghiệp VTĐS . 117










    PHẦN MỞ ĐẦU
    [h=2]1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu[/h]Trong xã hội bất kỳ ngành sản xuất vật chất nào cũng cần có các yếu tố: con ng­­ười, công cụ lao động và đối t­­ượng lao động. Ngành vận tải có một vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất của xã hội. Vận tải tốt sẽ kích thích sản xuất phát triển, sản xuất tốt sẽ đòi hỏi vận tải cao hơn và làm cho vận tải phát triển. Vận tải còn thúc đẩy quá trình lư­­u thông sản phẩm xã hội là phư­­ơng tiện vận tải phục vụ các nhu cầu văn hoá chính trị xã hội. Trong đó, vận tải hành khách luôn là cơ sở cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, an ninh, chính trị và quốc phòng của một quốc gia.
    Hiện nay, d­­ưới tác dụng của nền kinh tế thị trường, các ph­­ương tiện vận tải hành khách đang cạnh tranh với nhau gay gắt. Vì vậy, giữ vững và từng b­­ước nâng cao thị phần là vấn đề sống còn đối với bất kỳ loại phương tiện vận tải nào.
    Marketing ngày nay đã là môn khoa học quan trọng đ­­ược giảng dạy trong trường nh­­ưng việc nghiên cứu, ứng dụng Marketing vào thực tế ở nước ta và trên thế giới đã phát triển sâu rộng. Các tài liệu chủ yếu vẫn là sách dịch từ nư­­ớc ngoài, là những n­­ước có những điều kiện hoàn cảnh khác biệt nhiều so với Việt Nam.
    Ngành vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt: các sản phẩm đặc biệt (di chuyển hàng hóa, hành khách .). Lý luận về Marketing rất phong phú và việc vận dụng Marketing vào các điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể của các doanh nghiệp vận tải Việt Nam khá phức tạp nên áp dụng marketing vào công tác sản xuất kinh doanh vẫn còn xa lạ với các doanh nghiệp vận tải. Qua các kết quả nghiên cứu điều tra thì hầu hết các doanh nghiệp vận tải hiện nay tại Việt Nam thậm chí cả những doanh nghiệp lớn như Tổng công ty đường sắt, đ­­ường biển cũng chư­­a thực sự chú ý đến công tác marketing.
    Tình trạng trên đã ảnh h­­ưởng đến hiệu quả sản xuất cũng như­­ tương lai phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi các đối thủ cạnh tranh, những doanh nghiệp n­­ước ngoài đều có những tính toán tỷ mỉ cho từng bước tiến và có các chư­­ơng trình marketing rất rõ ràng thì nhiều doanh nghiệp vận tải Việt Nam vẫn còn mơ hồ về marketing và rõ ràng lợi thế cạnh tranh không thuộc về phía họ. Chính vì vậy nghiên cứu áp dụng marketing vào công tác sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam đặc biệt “Nghiên cứu các giải pháp marketing áp dụng vào công tác vận tải hành khách trên đ­ường sắt” là vấn đề có tính thời sự, cấp bách, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển của ngành vận tải đư­ờng sắt.
    [h=2]2. Mục đích nghiên cứu của luận án.[/h]Luận án này nhằm hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về marketing những kinh nghiệm và những bài học thực tế khi vận dụng marketing vào công tác sản xuất kinh doanh của ngành vận tải.
    Nghiên cứu những đặc điểm của công tác vận tải hành khách trên đường sắt dẫn đến sự chi phối tới việc sử dụng các giải pháp marketing khác với những ngành khác đó là sở hữu nhà nước về công cụ sản xuất,sản phẩm đặc biệt: vô hình và không thể dự trữ,hành vi của cả khách hàng và hành khách có những khác biệt.Từ đó bổ xung cơ sở lý luận và hoàn thiện những bài bản để áp dụng marketing vào trong ngành đường sắt.
    Nghiên cứu áp dụng cơ sở lý luận marketing và đưa ra các giải pháp Marketing để áp dụng vào công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt Việt nam.
    [h=2]3. Đối tượng nghiên cứu của luận án.[/h]Nghiên cứu các giải pháp marketing phục vụ cho sản xuất kinh doanh vận tải hành khách trên đ­ường sắt Việt Nam đạt hiệu quả cao hơn.
    [h=2]4. Phạm vi nghiên cứu của luận án.[/h]Vì quy mô hoạt động của ngành Vận tải đường sắt rất rộng lớn trên nhiều lĩnh vực nên tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu những nội dung chủ yếu của công tác marketting trong sản xuất kinh doanh vận tải hành khách đường sắt, các chủ trương chính sách của các cấp liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt và những đặc điểm của vận tải hành khách trên đ­ường sắt Việt Nam.
    [h=2]5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận án.[/h]Những vấn đề nghiên cứu trong luận án là những vấn đề đang đặt ra đối với thực tế sản xuất của ngành đường sắt đang cần có các lời giải.
    Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu về mô hình tổ chức, công tác tổ chức sản xuất kinh doanh ngành vận tải đường sắt nhưng việc nghiên cứu các giải pháp marketing áp dụng vào công tác vận tải hành khách trên đ­ường sắt là vấn đề còn mới có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, chưa được đề cập. Luận án đã giải quyết một số vấn đề cơ bản về lý luận như khung chính sách marketing Mix, quy trình nghiên cứu marketing Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp áp dụng marketing vào công tác vận chuyển hành khách của ngành đường sắt.
    TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.Để áp dụng marketing vào công tác vận chuyển hành khách một cách bài bản và khoa học nghiên cứu phải đặt ra các nhiệm vụ cơ bản sau:
    + Phải nắm vững cơ sơ lý luận về Marketing trong vận chuyển hành khách. Lý luận chung về Marketing đã có nhiều nhưng chưa được cụ thể hóa trong lĩnh vực vận tải. Những khái niệm cơ bản như năng lực dự trữ . thị trường vận tải, thị phần vận tải, dịch vụ trong vận chuyển hành khách còn là những vấn đề tranh cãi chưa được thống nhất giữa các tài liệu trong nước. Luận án cần phải làm rõ các khái niệm này.
    +Phải nắm được thực tế công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt. Những đặc điểm của công tác vận chuyển hành khách sẽ ảnh hưởng đến cách thức vận dụng kiến thức Markeitng để giải quyết các vấn đề đang đặt ra.
    Luận án đã thừa hưởng những kiến thức về Markting đã được nghiên cứu ở trong và ngoài nước, các công trình nghiên cứu trước đây đã làm rõ những kiến thức cơ bản vể Marketing. Những vấn đề cụ thể mà các tài liệu trên chưa nói đến chính là những vấn đề cần nghiên cứu tiếp trong luận án này.
    - Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu marketing của nước ngoài
    Với tài liệu bằng tiếng Anh(phần tài liệu tham khảo) cho thấy:
    + Marketing là một cách đặc biệt để quản lý sản xuất và bán các hàng hóa và dịch vụ xuất hiện từ đầu thế kỷ XX trong các nước có kinh tế phát triển. Ở các nước này hình thành nền sản xuất có quy mô lớn và có sự cạnh tranh kinh tế. Ban đầu Marketing được hiểu như là một nghiệp vụ kinh doanh để quản lý sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của sản xuất và xã hội, Marketing ngày nay đã trở thành môn khoa học quan trọng trong kiến thức của loài người. Vì là môn khoa học mới đang phát triển nên xung quanh các vấn đề về Marketing còn nhiều quan niệm ý kiến khác nhau.Các tài liệu trên nêu lý thuyết marketing của kinh tế thị trường. Những lý thuyết này không phải lúc nào cũng phù hợp với nền kinh tế còn chưa chuyển hẳn sang kinh tế thị trường và còn nhiều biến động của Việt Nam.
    + Các công trình nghiên cứu [20], [21], . và các tài liệu hiện có tại Việt Nam bằng tiếng nước ngoài chỉ nghiên cứu về marketing nói chung trừ một giáo trình được viết bằng tiếng Nga của tác giảTrikhunkov(2001)
    Marketing giao thông vận tải[19]. Trong công trình [19] nhiều khái niệm quan trọng về marketing như thị trường, nhu cầu vận tải, giao dịch sản phẩm vận tải đã được làm rõ nhưng phần ứng dụng marketing vào công tác vận tải hành khách thì cũng đang còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết. Để nghiên cứu áp dụng marketing vào công tác vận tải hành khách đường sắt trước hết phải thống nhất được một số luận điểm và cách hiểu của bản thân tác giả từ những khái niệm đơn giản nhất như thị trường vận tải, người bán người mua trong lĩnh vực đặc thù vận tải.
    - Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu Marketing trong nước
    Về các nghiên cứu sâu hơn về marketing trong lĩnh vực vận tải có thể điểm qua các công trình chính sau đây:
    + Các công trình Marketing với doanh nghiệp vận tải [5], là các cố gắng đầu tiên để đưa marketing vào chương trình giảng dạy của ngành kinh tế Trường đại học giao thông vận tải. Trong các công trình này nhiều khái niệm, luận điểm đặc thù cho ngành giao thông vận tải đã được đưa ra. Phương hướng nghiên cứu marketing cho các lĩnh vực riêng của ngành giao thông vận tải đã được vạch ra tương đối chuẩn xác làm cơ sở cho các nghiên cứu về marketing.
    + Các công trình [3]; [6]; có sự phối hợp chặt chẽ của ngành đường sắt đã nghiên cứu khá sâu về đưa marketing vào công tác sản xuất kinh doanh của ngành đường sắt. Các phương pháp điều tra, mẫu phiếu, xử lý thông tin đã được giải quyết khá hoàn chỉnh.
    + Công trình[18]: đã đi sâu vào khía cạnh tổ chức công tác marketing như đề xuất mô hình bộ máy, nhân sự cho marketing . Một phần của các đề xuất này đã được ĐSVN áp dụng vào thực tế. Trong công trình [18], các biện pháp marketing đã được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt. Công trình này nghiên cứu chung cho cả vận chuyển hàng hóa và hành khách. Lần đầu tiên các công việc về marketing cho các cấp từ trên xuống dưới đã được xây dựng. Những đề xuất trong công trình [18] vẫn còn có giá trị cho đến ngày nay. Tuy nhiên công trình [18] đưa vào thực hiện trong một cơ chế kinh tế khác so với hiện nay. Đó là vào thời kỳ ĐSVN được tổ chức dưới dạng Liên hiệp-ĐSVN và các Xí nghiệp Liên hợpVTĐS khu vực. Ngày nay tình hình đã khác và cơ cấu tổ chức sản xuất, cơ chế kinh tế đã thay đổi chúng ta chỉ có thể tham khảo. Nhưng những ảnh hưởng đóng góp của các công trình trước đây là rất lớn cần được ghi nhận.
    Tuy nhiên các công trình trên vẫn chưa thống nhất hoàn toàn được với nhau về lý luận phát triển marketing trong ngành đường sắt.Thí dụ cách tổ chức bộ máy làm công tác marketing,cách quản lý marketing còn nhiều tranh cãi.Các giải pháp marketing vẫn chưa thực sự có hiệu quả. Việc áp dụng marketing trong vận tải hành khách của ngành đường sắt vẫn còn nhiều khoảng trống chưa được giải quyết về măt lý luận.Những khái niệm cơ bản như sản phẩm,thị phần,nội dung của một chiến lược marketing,cách tổ chức bộ máy marketing từ trên xuống dưới,cách tổ chức hệ thống thông tin marketing trong lĩnh vực vận tải hành khách còn chưa được rõ ràng.Hoàn thiện cơ sở lý luận về marketing trong vận chuyển hành khách để đưa ra một bải bản cụ thể và áp dụng marketing vào công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt còn chưa có. Nói chung các công trình trước đây chỉ sử dụng khung Marketing Mix 4p,nhiều yếu tố của khung chính sách chưa được đề cập đến sẽ được phân tích trong phần tiếp theo của luận án. Làm thế nào để việc áp dụng marketing đem lại hiệu quả thực sự cho sản xuất kinh doanh ? . Đó chính là các vấn đề được đặt ra cho nội dung nghiên cứu tiếp tục trong luận án.
    2. Mục tiêu của luận án
    Hoàn thiện cơ sở lý luận về marketing trong vận chuyển hành khách. Cụ thể hóa các khái niệm liên quan đến marketing vận tải, làm chính xác một số thuật ngữ trong marketing vận tải hành khách.
    - Xây dựng bài bản, phương hướng để giải quyết vấn đề marketing. Xác định khung lý thuyết để giải quyết vấn đề marketing.
    - Xác định các yếu tố của khung marketing Mix và hoàn thiện khung marketing Mix cho vận chuyển hành khách trên đường sắt.
    - Xây dựng các quy trình nghiên cứu marketing, các nguyên tắc áp dụng marketing.
    - Đề xuất các giải pháp để áp dụng marketing vào công tác vận chyển hành khách của đường sắt.
    3. Những đóng góp của luận án
    - Phân tích môi tr­ường sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt từ khi chuyển từ cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định h­ướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Chứng minh được sự tất yếu phải đổi mới công tác sản xuất kinh doanh vận tải đư­ờng sắt đặc biệt trong công tác vận tải hành khách theo h­ướng gắn với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
    - Từ những nghiên cứu thực tế công tác vận tải hành khách, Marketing trên đường sắt đã vận dụng sáng tạo các quy luật phát triển vận tải đư­ờng sắt trong kinh tế thị trư­ờng, với các đặc điểm: sở hữu nhà nước về công cụ sản xuất, tính công ích,vốn đầu tư lớn, khối lượng vận chuyển chưa cao, công nghệ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn thấp.
    - Xây dựng cơ sở lý luận cho việc đổi mới áp dụng marketing vào công tác vận tải hành khách trên đ­­ường sắt theo h­ướng gắn với thị tr­ường. Đã đ­ưa ra phương h­ướng và nguyên tắc đổi mới công tác vận tải hành khách theo hướng gắn với thị trư­ờng.
    - Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm của dịch vụ vận tải và các điều kiện khai thác kỹ thuật cụ thể của đường sắt luận án đã đề xuất khung chính sách marketing mới là 7P+S. Đây là hướng cơ bản để giải quyết các vấn đề liên quan đến marketing vận tải đường sắt.
    - Đề xuất các biện pháp đổi mới công tác vận tải đ­ường sắt.
    - Xây dựng các giải pháp ứng dụng Marketing vào công tác vận tải hành khách trên đ­ường sắt như­: Giải pháp nâng cao thị phần vận tải, xây dựng quy trình đi lại và xác định các nhu cầu của hành khách.
    -Xây dựng phương pháp phân tích hành vi người tiêu dùng sản phẩm vận tải hành khách, tổ chức bộ máy làm công tác marketing trong Tổng công ty Đ­­ường sắt.
    - Xây dựng hệ thống thông tin marketing, thiết kế sản phẩm mới cho dịch vụ vận tải hành khách,tổ chức dịch vụ trọn gói cho hành khách liên tuyến, xây dựng chính sách giá cư­ớc, phân phối sản phẩm, các biện pháp cải tiến công tác bán vé, xây dựng thương hiệu và quảng cáo sản phẩm Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông,đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
    [h=2]3. Phương pháp nghiên cứu của luận án.[/h]Ph­­ương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án là ph­­ương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trên cơ sở của các phư­­ơng pháp này tác giả đã sử dụng tổng hợp một số phư­­ơng pháp như­­: Ph­­ương pháp điều tra ; ph­­ương pháp thống kê; ph­­ương pháp phân tích; ph­­ương pháp hệ thống hóa; phư­­ơng pháp logic kiến thức cạnh tranh, về tâm lý xã hội học ; ph­­ương pháp đánh giá chuyên gia; phương pháp dự báo; phương pháp tối ­ưu hóa . để nghiên cứu thực trạng công tác marketing hiện nay trong ngành vận tải. Qua đó đ­­ưa ra các giải pháp áp dụng marketing vào công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt.
    [h=2]4. Nội dung của luận án.[/h]Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị nội dung chính của luận án bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty đường sắt Việt Nam công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt.
    Chương 2: Cơ sở lý luận áp dụng marketing vào công tác vận chuyển hành khách trên đ­ường sắt Việt Nam.
    Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp marketing vào công tác vận chuyển hành khách trên đường sắt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...