Thạc Sĩ Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây chế biến chip tại Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Nin

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây chế biến chip tại Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH xi
    MỞ ðẦU .1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài . 3
    2.1. Mục ñích của ñề tài 3
    2.2. Yêu cầu của ñề tài 3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài . 4
    3.1. Ý nghĩa khoa học . 4
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 4
    4. ðóng góp mới của ñề tài . 4
    5. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 5
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6
    1.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây 6
    1.1.1. Giới thiệu chung và giá trị sử dụng của cây khoai tây 6
    1.1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển . 7
    1.1.3. Phân loại cây khoai tây . 8
    1.1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ khoai tây và khoai tây chế biến
    trên thế giới và ở Việt Nam 8
    1.2. Các nghiên cứu cơ sở sinh lý của sự hình thànhnăng suất của khoai tây . 12
    1.2.1. Giống và quang hợp 13
    1.2.2. Chỉ số diện tích lá, thể năng quang hợp, cấu trúc bộ lá và năng
    suất quang hợp 13
    1.2.3. Mối tương tác giữa nguồn và sức chứa . 15
    1.2.4. Sự ñiều chỉnh của hoocmon và tích lũy sản phẩm quang hợp . 17
    iv
    1.2.5. ðộ dẫn khí khổng, hàm lượng diệp luc và quang hợp . 18
    1.2.6 . Nhân tố môi trường và quang hợp 18
    1.3. Cây khoai tây chế biến . 20
    1.3.1. Lịch sử phát triển của khoai tây chế biến 20
    1.3.2. Các dạng sản phẩm chế biến của khoai tây . 21
    1.3.3. Các nghiên cứu kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip 23
    CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40
    2.1. ðối tượng nghiên cứu 40
    2.1.1. Giống thí nghiệm 40
    2.1.2. ðất thí nghiệm 40
    2.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 41
    2.3. Nội dung nghiên cứu . 41
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 41
    2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 41
    2.4.2. Phương pháp so sánh 47
    2.4.3. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ñồng ruộng 48
    2.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh . 49
    2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 52
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53
    3.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng chế biến
    chip của các giống khoai tây khảo sát . 53
    3.1.1. ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của các
    giống khoai tây khảo sát . 53
    3.1.2. ðánh giá tiêu chuẩn và chất lượng củ cho chếbiến chip của
    các giống khoai tây khảo sát . 61
    3.2. Xác ñịnh thời gian ngủ nghỉ tán xạ và thời gian bảo quản mát
    (14
    0
    C) ảnh hưởng ñến tiêu chuẩn củ, chất lượng chế biếnchip của
    các giống khoai tây khảo sát . 70
    3.2.1. Xác ñịnh thời gian ngủ nghỉ của các giống khoai tây khảo sát 70
    3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản mát (14
    o
    C) ñến chất lượng
    chế biến và kết quả chế biến của các giống khoai tây khảo sát 74
    v
    3.3. Xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip
    giống Atlantic . 79
    3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng,phát triển, năng
    suất, chất lượng chế biến chip của khoai tây Atlantic 79
    3.3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ ñến sinh trưởng, phát triển, năng
    suất, chất lượng chế biến chip của khoai tây Atlantic 84
    3.3.3. Ảnh hưởng của phương pháp bón phân ñến sinh trưởng, phát
    triển, năng suất, chất lượng chế biến chip của khoai tây
    Atlantic . 89
    3.3.4. Ảnh hưởng của lượng phân ñạm (ure) ñến năng suất, chất
    lượng chế biến chip của khoai tây Atlantic . 90
    3.3.5. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển, năng
    suất, chất lượng chế biến chip của giống khoai tây Atlantic 95
    3.3.6. Ảnh hưởng của biện pháp che phủ nilon ñến sinh trưởng, phát
    triển, năng suất, chất lượng chế biến chip của giống khoai tây
    Atlantic . 99
    3.3.7. Ảnh hưởng của dạng phân ñạm và chế phẩm EMINA ñến năng
    suất và bệnh ghẻ củ trên giống Atlantic 104
    3.3.8. Ảnh hưởng của các chế ñộ tưới nước ñến năngsuất và chất
    lượng khoai tây chế biến giống Atlantic . 106
    3.3.9. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng khác nhau ñến năng suất
    và chất lượng chế biến giống Atlantic . 111
    3.4. Xây dựng mô hình sản xuất khoai tây chế biến Atlantic . 115
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 120
    Kết luận 120
    ðề nghị . 121
    CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 122
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .123
    PHỤ LỤC 140

    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) ñược trồng phổ biến ở 130
    nước trên thế giới. Diện tích trồng khoai tây trên toàn cầu hiện nay là hơn
    19,3 triệu ha với tổng sản lượng trên 325 triệu tấn(theo FAOSTAT 2007)
    [164]. Trong những cây lương thực chính thì khoai tây ñược xếp thứ tư sau
    lúa mỳ, lúa gạo và ngô.
    Khoai tây thuộc nhóm thực phẩm cao cấp. Hàm lượng dinh dưỡng
    trong củ khoai tây rất phong phú, ña dạng, bao gồm tinh bột, protein,
    gluxit, các loại vitamin, thành phần khoáng của khoai tây chủ yếu là P, Ca,
    Fe, Mg, K. ðây là các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người.
    Củ khoai tây ñược ví như những “túi dinh dưỡng” vớihàm lượng tinh bột
    và các chất dinh dưỡng khác rất cao.
    Bên cạnh giá trị làm lương thực, thực phẩm và thức ăn cho gia súc
    khoai tây còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến.
    Khoai tây ñược sản xuất làm nguyên liệu trong công nghiệp, ví dụ sản xuất
    tinh bột và các dẫn xuất của chúng ở Hà Lan và Nhật Bản. Khoai tây còn
    dùng ñể sản xuất cồn, rượu phổ biến ở Ba Lan, ðan Mạch. Khoai tây còn
    ñược sử dụng làm thức ăn gia súc chủ yếu ở các nước ðông Âu (Nga, Ba
    Lan) (Struik and Wiersema, 1999) [137].
    Ngoài việc sử dụng khoai tây làm thực phẩm thông thường như nấu,
    nướng, rán, người ta còn chế biến khoai tây thành những thực phẩm ăn nhanh
    mới có giá trị thương mại cao hơn, có hương vị ñặc biệt và trở thành hàng hóa
    phổ biến trên thị trường và gọi chung là khoai tây chế biến (Kirkman 2007)
    [75]. Trong suốt 100 năm qua, khoai tây chế biến ñã phát triển thành một
    ngành thương mại toàn cầu, ñặc biệt sau thế chiến thứ II (1939- 1945) và vẫn
    ñang không ngừng phát triển.
    2
    Ở Việt Nam, ngành chế bến khoai tây mới xuất hiện chưa ñược 10 năm,
    nhưng ñang phát triển rất mạnh mẽ mở ra hướng ñi mới cho sản xuất khoai
    tây. Ngoài sử dụng ăn tươi, bắt ñầu ñã có các sản phẩm chế biến có giá trị gia
    tăng. Sản phẩm chế biến khoai tây như chip và French fries ñang dần trở nên
    quen thuộc với nguời Việt Nam. Nhiều công ty nước ngoài như ORION
    VINA (Hàn Quốc), PEPSICO (Hoa Kỳ) ñã ñầu tư xây dựng các nhà máy chế
    biến khoai tây lớn ở Bình Dương và Yên Phong, Bắc Ninh. Nhu cầu về
    nguyên liệu khoai tây chế biến là rất cao và không ngừng tăng lên. Việc trồng
    trọt khoai tây chế biến nhằm cung cấp nguyên liệu cho xí nghiệp chế biến
    khoai tây là một hướng ñi mới, góp phần phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất
    khoai tây hàng hóa ở Việt Nam. Huyện Yên Phong, Bắc Ninh- nơi có nhà
    máy chế biến chip khoai tây của Hàn Quốc là một huyện có tiềm năng phát
    triển khoai tây rất cao. Việc ñịnh hướng phát triểncây vụ ñông theo hướng
    tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến khoai tây là rất ñúng ñắn. ðịnh
    hướng này sẽ góp phần thúc ñẩy sản xuất khoai tây ñịa phương, nâng cao thu
    nhập cho nông dân và là một hướng ñi mới cho sự phát triển nông nghiệp tại
    Yên Phong cũng như cho nhiều vùng khác tại ñồng bằng Sông Hồng.
    Sản phẩm khoai tây chế biến chính của các nhà máy chế biến khoai
    tây ở Việt Nam (PEPSICO và ORION) là chip potato (khoai tây rán lát
    mỏng). Khác với khoai tây ăn tươi (tiêu dùng thông thường), khoai tây chế
    biến chip ñòi hỏi những yêu cầu rất ñặc trưng về mặt chất lượng. Các tiêu
    chuẩn quan trọng của khoai tây chế biến chip bao gồm: hình thái củ, hàm
    lượng chất khô cao, hàm lượng ñường khử (glucose, fructose) thấp, ngoài
    ra tổn thương cơ giới bên ngoài và thối hỏng bên trong củ phải ñược hạn
    chế tối ña. Các ảnh hưởng của yếu tố môi trường (ánh sáng, nhiệt ñộ, ñộ
    ẩm, ñất ñai, ), các biện pháp kỹ thuật trồng trọt ñều tác ñộng trực tiếp
    ñến chất lượng chế biến của củ khoai tây. Ở Việt Nam, khoai tây chế biến
    3
    mới chỉ ñược ñưa vào sản xuất trong một vài năm gầnñây, toàn bộ các kỹ
    thuật trồng trọt khoai tây chế biến hầu như chưa ñược nghiên cứu. Việc
    tiến hành nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trồng trọt khoai tây chế biến
    chip và xây dựng ñược một bộ quy trình kỹ thuật sảnxuất khoai tây chế
    biến chip là một nhu cầu rất cần thiết của sản xuấtkhoai tây hiện nay nói
    chung và ñặc biệt cho huyện Yên Phong nói riêng.
    Xuất phát từ những yêu cầu bức xúc của thực tiễn sản xuất khoai
    tây chế biến, từ những vấn ñề khoa học còn mới mẻ chưa ñược làm sáng
    tỏ trong kỹ thuật trồng khoai tây chế biến ở ðồng bằng Sông Hồng nói
    chung và ở Yên Phong nói riêng, chúng tôi tiến hànhñề tài:“Nghiên cứu
    các giải pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây chế biến chip tại Huyện Yên
    Phong, Tỉnh Bắc Ninh”.
    2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    2.1. Mục ñích của ñề tài
    Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện ñược các giải pháp kỹ thuật trồng
    khoai tây chế biến chip có khả năng áp dụng trên quy mô ñại trà tại Yên
    Phong, góp phần phát triển khoai tây chế biến như một hướng ñi mới có ñầu
    ra ổn ñịnh, bền vững cho sản xuất khoai tây tại YênPhong – Bắc Ninh và các
    vùng có ñiều kiện tương tự.
    2.2. Yêu cầu của ñề tài
    2.2.1. Khảo sát các giống khoai tây có khả năng chếbiến chip mới nhập nội.
    ðề xuất ñược các giống trồng thích hợp
    2.2.2. Nghiên cứu xây dựng ñược các biện pháp kỹ thuật trồng trọt trên giống
    khoai tây chế biến chip Atlantic
    2.2.3. Nghiên cứu xây dựng mô hình trên cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ
    thuật ñã nghiên cứu ñược, ñánh giá hiệu quả sản xuất khoai tây chế
    biến của mô hình.
    4
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - ðề tài cung cấp những dữ liệu khoa học về ảnh hưởng của giống và
    các giải pháp kỹ thuật trồng trọt ñến năng suất và sự thay ñổi chất lượng của
    khoai tây chế biến chip, làm cơ sở cho việc xây dựng các quy trình kỹ thuật
    trồng khoai tây chế biến chip tại Yên Phong và các vùng có ñiều kiện sinh
    thái tương tự ở ðồng bằng Sông Hồng Việt Nam.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Xác ñịnh và ñề xuất ñược các giống khoai tây chế biến chip thích hợp
    có khả năng phát triển tại ðồng bằng Sông Hồng.
    - Xây dựng và ñề xuất ñược các giải pháp kỹ thuật trồng trọt ñồng bộ
    (thời vụ, mật ñộ, phân bón, chế ñộ tưới, che phủ nilon, ) cho giống
    khoai tây chế biến chip Atlantic nhằm ñạt năng suấtcao, chất lượng
    chế biến tốt.
    - Góp phần áp dụng mở rộng quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây chế
    biến chip cho các vùng có ñiều kiện sinh thái tươngtự như Yên Phong ở
    ðồng bằng sông Hồng, Việt Nam.
    4. ðóng góp mới của ñề tài
    - ðề tài ñã cung cấp ñược những dữ liệu về ảnh hưởng của giống và các
    giải pháp kỹ thuật trồng trọt ñến năng suất và sự thay ñổi chất lượng của
    khoai tây chế biến chip, làm cơ sở cho việc xây dựng các quy trình kỹ thuật
    trồng khoai tây chế biến chip tại Yên Phong và các vùng có ñiều kiện sinh
    thái tương tự ở ñồng bằng Sông Hồng.
    - ðã xác ñịnh và ñể xuất ñược 2 giống Megachip, Beacon chipper cùng
    với giống chế biến chip Atlantic (ñã ñược khẳng ñịnh) vào bộ giống khoai tây
    (gồm 3 giống) chế biến chip cho vùng Yên Phong nói riêng và vùng ñồng
    bằng sông Hồng nói chung.
    5
    - ðề xuất ñược các giải pháp kỹ thuật trồng trọt ñồng bộ (thời vụ, mật
    ñộ, phân bón, chế ñộ tưới, che phủ nilon ) ñặc biệtlà các giải pháp bón phân
    1 lần (lót toàn bộ), trồng mật ñộ thưa (4 củ/m
    2
    ), che phủ nilon, giữ ẩm ñều
    trong sản xuất khoai tây chế biến Atlantic nhằm ñạtnăng suất cao, chất lượng
    chế biến tốt.
    5. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    ðề tài ñược tiến hành chủ yếu tại huyện Yên Phong, nơi có ñiều kiện
    sinh thái ñặc trưng của vùng ñất phù sa cổ, ñất có thành phần cơ giới nhẹ (ñất
    thịt nhẹ, pH=5,5, hàm lượng kali dễ tiêu 8 - 10 mg/100g ñất, hàm lượng P
    tổng số 0,03 - 0,04%, hàm lượng P dễ tiêu 4,7 - 7,1mg/100 g ñất).
    Các nghiên cứu ñược tiến hành liên tục trong 3 năm, trong 2 vụ ñông
    2008 - 2009, 2009 - 2010.
    Các nghiên cứu xác ñịnh giống khoai tây chế biến chip phù hợp,
    thời gian ngủ nghỉ, khả năng bảo quản của các giốngñược thực hiện trên
    một số giống khoai tây chế biến nhập nội. Các nghiên cứu về xây dựng
    quy trình kỹ thuật trồng trọt khoai tây chế biến ñược thực hiện trên giống
    khoai tây Atlantic - giống khoai tây chế biến chip phổ biến hiện nay trên
    thế giới.
    ðề tài giới hạn chỉ nghiên cứu trên một loại sản phẩm khoai tây chế
    biến là chip potato, ñược chế biến tại nhà máy ORION, Huyện Yên Phong,
    Bắc Ninh.
    6

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây
    1.1.1. Giới thiệu chung và giá trị sử dụng của câykhoai tây
    Khoai tây (Solanum tuberosum L.) là một cây lương thực có giá trị dinh
    dưỡng và giá trị kinh tế cao trong nền kinh tế quốcdân của nhiều nước trên
    thế giới, ñặc biệt là các nước Châu Âu. Cây khoai tây ñược trồng phổ biến ở
    130 nước trên thế giới. Trong những cây lương thực chính thì khoai tây ñược
    xếp thứ tư sau lúa mỳ, lúa gạo và ngô.
    Khoai tây vừa là cây lương thực, vừa là cây thực phẩm có giá trị dinh
    dưỡng cao, hàm lượng dinh dưỡng của khoai tây chỉ kém trứng (Horton,
    1987) [70].
    Bên cạnh giá trị làm lương thực, thực phẩm và thức ăn cho gia súc
    khoai tây còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế
    biến. Các dạng khoai tây chế biến: chip (khoai tây rán lát), French fries
    (khoai tây rán thanh), khoai tây ñóng hộp, khoai tâ y ép bánh . Khoai tây
    ñược sản xuất làm nguyên liệu trong công nghiệp: dệt, sợi, gỗ ép, giấy,
    dung môi hữu cơ, rượu (Struik and Wiersema, 1999 [137]; Nguyễn Công
    Chức, 2001 [6]).
    Trong số những cây trồng ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, khoai tây
    là cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn so với lúa gạo, ngô, ñậu ñỗ . Mặt
    khác, khoai tây ñem lại năng suất năng lượng và năng suất protein là cao
    nhất(Van der Zaag, 1976) [144]. Khoai tây thuộc nhóm thực phẩm cao cấp.
    Củ khoai tây ñược ví như những “túi dinh dưỡng” vớihàm lượng tinh bột,
    protein, lipit, các chất dinh dưỡng khác, các vitamin và chất khoáng như P,
    Ca, Fe, Mg, K rất cao (Storey, 2007) [134]. Theo Woolfe (1987) [147] hàm
    lượng protein của khoai tây chỉ thua ñậu ñỗ, cao hơ n hàm lượng protein của lúa
    mỳ và ngô.
    7
    Mức tiêu thụ khoai tây tính theo ñầu người ở các vùng và quốc gia là
    khác nhau (CIP, 1996, [37], CIP, 1998 [158] ) nhiềunhất là châu Âu, châu
    Mỹ, sau ñó là châu Phi và cuối cùng là châu Á.
    Tuy nhiên, khoai tây cũng có một số chất có hại vềmặt dinh dưỡng (α-
    solanine và α- chaconine), ñặc biệt là chúng có mặtngay ở dưới lớp vỏ. Các
    hợp chất này tăng lên trong quá trình bảo quản và nhất là sau khi ñưa ra ánh
    sáng, không bị phân giải khi ñun nóng và có thể gây ñộc cho người khi ở nồng
    ñộ cao và làm giảm hương vị (Storey & Davies, 1992)[135].
    1.1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
    Cây khoai tây có nguồn gốc xuất xứ từ dãy núi Andes. Nơi khởi thủy
    của khoai tây trồng là ở quanh hồ Titicaca, giáp ranh giữa nước Peru và
    Bolivia. Năm trăm năm trước Công nguyên cây khoai tây ñã ñược sử dụng
    làm thức ăn cho người. Tại nơi khởi thủy, giống khoai tây rất ña dạng, phổ
    biến nhất là loài Solanum tuberosum, sau ñó là loài S. andigena, loài ít hơn là
    S. juzepezukii(Trương Văn Hộ, 2005) [11].
    Người châu Âu ñã nhận thấy rất sớm giá trị của khoai tây ñược khám phá
    bởi người Indian. Khoai tây sau ñó nhanh chóng ñượcñưa vào châu Âu. Trước
    tiên vào Tây Ban Nha năm 1573, sau ñó sang Ý và Anhvào cuối thế kỷ 16 và từ
    Anh ñược ñưa sang Mỹ (Virginia) năm 1621, (Hamilton, 1934) [64]. Từ Châu
    Âu khoai tây sang tới Ấn ðộ năm 1610, vào Trung Quốc năm 1700 và sau ñó
    vào Nhật Bản. Khoai tây ñược trồng trên quy mô lớn vào những năm 1800 và
    tới khoảng thế kỷ XIX mới thực sự phổ biến trên các châu lục.
    Ở Việt Nam, khoai tây ñược ñưa vào những năm 1880 do những nhà
    truyền giáo người Pháp du nhập. Khoai tây trồng tậptrung ở ñồng bằng sông
    Hồng (ñộ cao 5m), sau ñó ở một số vùng trung du và vùng núi, ðà Lạt và
    Lâm ðồng (Trương Văn Hộ, Nguyễn Văn Kim, 2002) [10].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
    1. Báo cáo tại hội nghị tổng kết sản xuất khoai tây chế biến của công ty
    ORION FOOD VINA (Agro),25- 6- 2011, Hà Nam.
    2. Báo cáo tổng kết sản xuất vụ ñông xuân 2011 các tỉnh phía bắc, Cục
    trồng trọt, Bộ NN&PTNT, 2011.
    3. Cục khuyến nông - Khuyến lâm, Bộ NN&PTNT, 2004.
    4. ðào Huy Chiên, Trương Văn Hộ, Van der Zaag, Peter, Nguyễn Thị
    Thuấn, Nguyễn Thị Hoa, ðỗ Thị Bích Nga, Vũ Thị BíchDần, Trịnh
    Văn Mỹ, và ðào Mạnh Hùng (2002), Kết quả chọn tạo giống khoai
    tây ở VC 38- 6,Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ
    thuật, NXB Nông nghiệp.
    5. GS. TS. ðỗ Kim Chung (2006), Thị trường khoai tây ở Việt Nam,Dự án
    thúc ñẩy sản xuất khoai tây ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Hóa.
    6. Nguyễn Công Chức (2001). Hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai tây ở
    ðồng bằng sông Hồng. Tạp chí khoa học và phát triển nông thôn, No
    2:78- 79.
    7. ðường Hồng Dật (2004), Cây khoai tây, NXB Lao ñộng - Xã Hội, HN.
    8. Viện Bảo vệ thực vật (1997). Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật,
    Tập I, 1997. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Trương Văn Hộ (1992), Kết quả nghiên cứu khoai tây và cây có củ khác.
    Kết quả nghiên cứu KHNN 1987 – 1991, NXB NN.
    10. Trương Văn Hộ và Nguyễn Văn Kim (2002), “Nghiên cứuphát triển cây
    khoai tây ở Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    No 8: 288- 289.
    11. Trương Văn Hộ (2005), Cây khoai tây, NXB Hà Nội.
    124
    12. Phạm Xuân Liêm, Trần Văn Sung, Nguyễn Trung Dũng và cs (2003).
    Kết quả khảo nghiệm giống khoai tây nhập nội Solaraở phía Bắc năm
    2001-2003. NXB Nông nghiệp, tr 114-121.
    13. Sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và thương phẩm. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội. 2005, Dự án Việt - ðức thúc ñẩy sản xuất khoai
    tây (VGPPP).
    14. Trần Thị Hồng Vân, Phạm Xuân Liêm, Nguyễn Công Chức (2007 -2008). Kết quả khảo nghiệm giống khoai tây năm 2007-2008.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
    15. Aamisepp, J. (1936), Effect of soil type on starch content of potato es.
    Agronomia (Tartu, Esthonia)16: 157-170.
    16. Acock, B.; Charles - Edwards, D. A; Fitter, D. J; Hand, D. W.; Ludwig, L.
    J.; Wilson, J. W.; and Withers, A. C. 1978. The contribution of leaves
    from different levels within a tomato crop to canopy net
    photosynthesis: An experimental examination of two canopy models. J.
    Exp. Bot. 29: 815-827.
    17. Ahmadi, A. A., Mobarak, H., and Osguthorpe, J 1960, The effect of time
    of planting on occurance of internal brown spot in the potato variety
    Aran Banner in Lebanon, Am, Potato J. 37:23-27.
    18. Alderfer, R. G., and Eagles, C. F. (1976). The effect of partial defoliation
    on the growth and photosynthetic efficiency of beanleaves,Bot, Gas,
    (Chicago) 137:351-355.
    19. Allen, E. J., and Scott, R. K. (1980), An analysis of growth of the potato
    crop. J. Agric. Sci. 94:583-606.
    20. Allen, E. J., and Wurr, D. C. E. (1992), Plant density. In P. M. Harris
    (eds) The potato crop: The scientific basis for improvement,Chapman
    and Hall, London. p.292-333.
    125
    21. Arsenault, W. J., LeBlanc, D. A., Tai, G. C. C. andBoswall, P. (2001),
    Effects of nitrogen and application and seedpiece spacing on yield
    and tuber size distribution in eight potato cultivars. Am. J. Potato Res.
    78:301-309.
    22. Arteca, R. N., and Poovaiah, B. W. (1979), Carbon dioxide fixation by
    potato roots (Solanum tuberosum L.) and its sub-subsequent
    translocation, Plant Physiol. 63, Suppl. 38 (abstr.).
    23. Arteca, R. N., and Poovaiah, B. W. 1982a, Absorption of
    14
    CO2
    by potato
    roots and its subsequent translocation. J. Am. Soc. Hortic. Sci. 107:
    398-401.
    24. Arteca, R. N.; and Poovaiah, B. W. 1982b. Changes in
    phophoenolpyruvate carboxylase and ribulose-1,5-bisphosphate
    carboxylase in Solanum tuberosum L. as affected by root zone
    applications of CO
    2
    , Hort Science 17:396-398.
    25. Arteca, R. N., Poovaiah, B. W., and Kennedy, R. A. (1980), Changes in
    photosynthetic and photorespiratory rates as affected by CO
    2
    enrichment of the root zones of potato plants,Plant Physiol. 65. Suppl.
    86 (abstr.)
    26. Augstin, J., McDole, R. E., and Painter, G. C. (1977), Influence of
    fertilizer, irrigation, and storage treatments on nitrate - N content of
    potato tubers,Am. Potato J. 54:125-136.
    27. Baker, L. C., Lampitt, L. H., Money, R. W. and Parkinson, T. L. (1950),
    The composition and cooking quality of potatoes from fertilizer trials
    in the East Riding of Yorkshire. J. Sci. Food Agr. 1:109-113.
    28. Beringer, H., Haeder, H. E. and Lindhauer, M. (1983), Water
    relationships and incorporation of
    14
    C assimilates in tubers of potato
    plants differing in potassium nutrition. Plant Physiol. 73:956-960.
    126
    29. Bleasdale, J. K. A. and Thompson, R. (1969), Some effects of plant
    spacing on potato quality, Eur, Potato J, 12:173-187.
    30. Blood, P. T. and Haddock, J. L. (1939), Variations in cooking quality of
    potatoes as influenced by fertilizers. Am. Potato J. 16:329-335.
    31. Booth, A. and Lovell, P. H. (1972), The effect of pre- treatment with
    gibberellic acid on the distribution of photosynthate in intact and
    disbudded plants of Solanum tuberosum L. New Phytol. 71:795-804.
    32. Bremmer, P. M. and Taha, M. A. (1966), Studies in potato agronomy. I,
    The effects of variety, seed size and time of planting on growth,
    development and yield,J. Agric. Sci. 66:241-252.
    33. Brustall, L. and Harris, P. M. (1983), The estimation of percentage light
    interception from leaf area index and percentage ground cover in
    potatoes,J. Agric. Sci. 100:241-244.
    34. Bussan, Alvin J., Mitchell, Paul D., Copas, Michael E. and Drilias,
    Michael J. (2007), Evaluation of the density on potato yield and tuber
    size distribution, Dept of Horticulture and Dept of Agriculture and
    Applied Economics, Univ of Wisconsin-Madison.
    35. Caldwell, J. S., Lombard, P. M. and Culpepper, C. W. (1953), Variety and
    place of production as factors in determining suitability for
    dehydration in white potatoes, Canner 97(3): 30, 32, 34-35, 42, 44;
    97(4):14-17, 24; 97(5): 15-16, 18-19, 28.
    36. Chowdhury, A. R. and Hodgson, D. R. (1982),Growth and yield in pure
    and mixed crops of potato cultivars, J. Agric. Sci. 98:505-516.
    37. CIP. (1996), Manual de produccion de papa con semilla ***ual(Manual
    for the production of potatoes from true potato seed), International
    Potato Center, Lima, Peru.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...