Tiến Sĩ Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ANTOÀN GIAO
    THÔNG ĐƯỜNG BỘ . 22
    1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 22
    1.1.1 Một số khái niệm . 22
    1.1.2 Phân loại tai nạn giao thông . 26
    1.2 PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .32
    1.2.1 Phân tích tính toán về tai nạn giao thông . 32
    1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá ATGT 37
    1.2.3 Phân tích các nguyên nhân dẫn đến TNGT . 40
    1.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ TĂNG CƯỜNG AN TOÀN GIAO
    THÔNG ĐƯỜNG BỘ .44
    1.3.1 Tổng quan về các giải pháp đồng bộ . 44
    1.3.2 Các giải pháp hạn chế tai nạn về mặt con người . 46
    1.3.3 Các giải pháp hạn chế tai nạn về mặt cơ sở hạ tầng 50
    1.3.4 Các giải pháp hạn chế tai nạn về mặt phương tiện 54
    1.3.5 Các giải pháp khác . 54
    1.3.6 Tổng hợp các giải pháp đồng bộ trong đảm bảo an toàn giao thông
    55
    1.4 BÀI HỌC THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI TRONG ĐẢM BẢO AN
    TOÀN GIAO THÔNG 61
    1.4.1 Bài học thành công . 61
    1.4.2 Bài học thất bại 63
    1.4.3 Tổng hợp các giải pháp đồng bộ về ATGT trên thế giới . 65
    1.4.4. Bài học tăng cường an toàn giao thông rút ra cho Việt Nam 65
    CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ AN TOÀNGIAO THÔNG
    ĐƯỜNG BỘ . 68
    2.1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
    TRÊN THẾ GIỚI .68
    2.1.1. Số lượng tai nạn giao thông thống kê theo số lượng dân số 68
    2.1.2. Một số giải pháp đồng bộ tăng cường an toàn giao thông trên thế
    giới 73
    2.2. PHÂN TÍCH AN TOÀN GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM .74
    2.2.1. Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam . 74
    2.2.2. Hệ thống giao thông Việt Nam 76
    2.2.3. Phương tiện vận tải 79
    2.2.4. Hệ thống tổ chức quản lý về an toàn giao thông . 81
    2.2.5. An toàn giao thông đường bộ Việt Nam 83
    2.3. PHÂN TÍCH TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI TỈNH NINH BÌNH 85
    2.3.1. Tổng quan chung về Ninh Bình . 85
    2.3.2. Tai nạn giao thông tại Ninh Bình . 88
    2.4. PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO
    THÔNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ NINH BÌNH .99
    CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẢM BẢO AN
    TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM . 104
    3.1. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 104
    3.1.1. Quan điểm mục tiêu phát triển giao thông đường bộ: . 104
    3.1.2. Mục tiêu định hướng đảm bảo an toàn giao thông đường bộ 105
    3.2. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 109
    3.2.1. Phân loại đối tượng áp dụng các giải pháp 109
    3.2.2. Phân tích các khu vực 111
    3.2.3. Phân tích về góc độ khả năng thực thi pháp luật . 112
    3.2.4. Phân tích về sở hữu phương tiện 113
    3.2.5. Các phân tích về hành vi sử dụng phương tiện 114
    3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ TĂNG CƯỜNG ATGT
    ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM 114
    3.3.1. Giải pháp với nhóm đối tượng loại I . 121
    3.3.2. Giải pháp với nhóm đối tượngloại II 122
    3.3.3. Giải pháp với nhóm đối tượng loại III . 123
    3.3.4. Giải pháp với nhóm đối tượng loại IV . 124
    3.3.5. Giải pháp đối với nhóm đối tượng loại V 125
    3.3.6. Những khó khăn với, thách thức Việt Nam . 126
    3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ .127
    3.4.1. Các nguyên lý sử dụng trong tính toán 127
    3.4.2. Nguyên lý ảnh hưởng đến ATGT của các giải pháp . 128
    3.4.3. Các giải pháp đưa vào đánh giá . 128
    3.4.4. Các tác động khác của các giải pháp . 132
    3.5. ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN NINH BÌNH .133
    3.5.1. Nhóm các giải pháp về con người . 133
    3.1.1 Các giải pháp về phương tiện 143
    3.5.2. Các giải pháp về cơ sở hạ tầng 145
    3.6. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP .150
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 157
    PHẦN MỞ ĐẦU
     Tính cấp thiết của đề tài
    Trong những năm gần đây, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế và cơ
    giới hóa phương tiện, tai nạn giao thông tại Việt Nam nói chung đã gia tăng
    đột biến và luôn ở mức độ báo động. Tỷ lệ người thiệt mạng trên 100.000 dân
    đang ở mức cao, xấp xỉ 10/100.000 dân[35].
    Trong lĩnh vực an toàn giao thông, mặc dù đã có những chuyển biến
    tích cực trong vài năm gần đây nhưngtình hình tai nạn giao thôngViệt Nam
    vẫn diễn biến khá phức tạp. Việc triển khai các giải pháp cơ bản để đảm bảo
    ATGT vẫn còn bất cập, Luật giao thông đường bộ 2008[20] đã quy định về 5
    yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông và Việt Nam
    đãthực hiện trên diện rộng về quản lý tốc độ, quản lý nồng độ cồn, đội mũ bảo
    hiểm, nhưng việc thực thi thắt dây an toàn khi lái xe, các thiết bị an toàn cho
    trẻ em cũng như sử dụng điện thoại khi lái xe vẫn chưa được quan tâm đúng
    mức.
    Thực tế cho thấy có nhiều quốc gia thành công trong việc giảm tỷ lệ tai
    nạn giao thông nếu có quyết tâm về chính trị và những bước đi hợp lý. Trong
    vòng 20 năm, nước Mỹ đã giảm được tỷ lệ người thiệt mạng từ 17/100.000
    dân năm 1990 xuống xấp xỉ 10/100.000 dân vào năm 2011 [50]. Tuy nhiên có
    rất nhiều giải pháp đã được áp dụng thành công trên giới (dùng cáccông cụ
    kinh tế như mức bảo hiểm xe cơ giới để điều tiết hành vi của người tham gia
    giao thông) vẫn chưa thành công ở Việt Nam. Điều này cho thấy những đặc
    thù về điều kiện kinh tế - xã hội, lối sống, và hành vi tham gia giao thông của
    người Việt Nam cần được nghiên cứu sâu thêm, làm cơ sở cho việc đề xuất
    các giải pháp có tính khả thi và hiệu quả.
    Tai nạn giao thông để lại rất nhiều vấn đề cho xã hội, ngoài những thiệt
    hại trực tiếp về con người, tai nạn giao thông còn để lại hàng loạt các hậu quả
    xã hội lâu dài như: Tổn thương về tinh thần vàthiệt hại về vật chất, chi phí xã
    hội cho việc xử lý hậu quả, gây sức ép lên hệ thống y tế, và các hậu quả gián
    tiếp lên các thế hệ tiếp theo. Những hậu quả này diễn ra trong thời gian dài và
    có khả năng gây thiệt hại cho xã hội ở mức độ sâu rộng. Do lĩnh vực ATGT có liên quan đến nhiều lĩnh vực, cả về con người,
    phương tiện, hạ tầng, môi trường, quy định pháp luật nên các giải pháp đảm
    bảo ATGT cũng yêu cầu có tính đồng bộ cao mới có thể phát huy tác dụng.
    Giao thông đường bộ vẫn là phương thức gây tai nạn giao thông lớn
    nhất tại Việt Nam. Theo [35], số vụ tai nạn giao thông đường bộ chiếm tới
    95% trong tổng số vụ tai nạn trong suốt một thập kỷ vừa qua, có nhiều địa
    phương giao thông đường bộ chiếm tới 98-99% số vụ và số người thiệt mạng.
    Từ những mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông cả về số lượng,
    phạm vi, cũng như các hậu quả mà nó đang gây ra tại Việt Nam, việc
    “Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cườngan toàn giao thông
    đường bộ ở Việt Nam” có một ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
    Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo
    ATGT ường bộ tại việt Nam trong đó vận dụng cụ thể vào tỉnh Ninh Bình.Để
    đảm bảo ATGT đường bộ, không chỉ áp dụng một số giải pháp mà cần áp
    dụng đồng bộ các giải pháp, bởi vậy đề tài đã tập trung làm sâu sắc thêm và
    luận giải các căn cứ khoa học danh mục hệ thống các giải pháp đồng bộ về
    con người, phương tiện, cơ sở hạ tầng, tổ chức quản lý, môi trường.Với định
    hướng trên, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài như sau:
     Mục tiêu của đề tài
    Luận ánđược nghiên cứu với một số mục tiêu chính sau:
    - Hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận về an toàn giao thông
    đường bộ, đặc biệt tập trung vào khía cạnh đồng bộ của các giải pháp đảm bảo
    ATGT đường bộ.
    - Phân tích, đánh giá hiện trạng về tai nạn giao thông đường bộ của Việt
    Nam, phân tích hành vi của người tham gia giao thông, trên cơ sở đó tìm ra
    các nguyên nhân có tính tương tác hệ thống dẫn đến tình hình mất an toàn
    giao thông đường bộ tại Việt Nam thời gian qua.
    - Trên cơ sở đó, kết hợp với những kinh nghiệm về đảm bảo ATGT
    đường bộ trong và ngoài nước để vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
    và Ninh Bình, trong đó đề tài tập trung vào việc làm sâu sắc thêm và luận giải
    các căn cứ khoa học cần áp dụng đồng bộ hệ thống các giải pháp và đề xuất
    một số giải pháp đồng bộ cấp bách, thiết thực liên quan đến con người,
     
Đang tải...