Luận Văn Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên các tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên các tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch

    MỞ ĐẦU
    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Từ lâu, trong lịch sử của loài người, du lịch được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực và chủ động của con người. Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống nói chung ngày càng được nâng cao du lịch đă và đang trở thành một nhu cầu xă hội không thể thiếu được trong đời sống của nhiều người. Du lịch đang ngày càng phát triển không ngừng, hàng năm thu hút đến hàng tỷ lượt người trên khắp thế giới và mang lại những lợi ích to lớn về nhiều mặt cho các quốc gia.
    Theo thống kê của các nhà làm du lịch và quản lí, ở Việt Nam chúng ta lượng khách du lịch quốc tế đến năm 2008 đạt con số 4,2 triệu lượt người.[38]
    Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch đ̣i hỏi phải có sự quan tâm của các nhà quản lí, sự đầu tư thích đáng của nhà nước, các nhà kinh doanh, nhà khoa học thuộc rất nhiều lĩnh vực. Trong đó, những người làm công tác địa lí nh́n nhận các điều kiện địa lí tự nhiên được khai thác phục vụ mục đích du lịch đă trở thành tài nguyên du lịch (TNDL).
    Du lịch là lĩnh vực hoạt động có liên quan mật thiết tới các điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế, văn hoá, xă hội. Các điều kiện này được nghiên cứu, xem xét như một nội dung quan trọng để xây dựng các luận chứng khoa học kỹ thuật và kinh tế phát triển du lịch. Phục vụ cho mục đích du lịch đă được xác định là một hướng ứng dụng quan trọng của khoa học địa lí.
    Ở nước ta, từ trước đến nay các công tŕnh nghiên cứu, đề án, dự án phát triển du lịch thường hướng tới quy mô toàn quốc, theo thành phần tự nhiên, hoặc đề tài nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi địa phương và vùng mới có rất ít các công tŕnh. Trong khi đó yêu cầu thực tế của việc xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển du lịch cả nước cũng như các địa phương là rất cần thiết phải có những nghiên cứu cơ bản từ cơ sở nhằm góp phần đáp ứng những đ̣i hỏi rất cơ bản và thiết thực để phát triển du lịch.
    Khu vực các tỉnh Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế có điều kiện địa lí tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất thuận lợi cho phát triển du lịch.
    Xuất phát từ những lí do đó, tác giả chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên các tỉnh Quảng B́nh – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ cho ḿnh.
    2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
    2.1 Mục đích
    Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện địa lí tự nhiên của khu vực từ đó làm nổi bật các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên của các địa phương có ư nghĩa cho hoạt động du lịch.
    Thông qua việc t́m hiểu hiện trạng khai thác các điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên trong khu vực phục vụ cho hoạt động du lịch đưa ra những giải pháp nhằm khai thác hợp lí, hiệu quả TNDL tự nhiên theo hướng phát triển bền vững.
    2.2 Nhiệm vụ
    Để đạt được mục đích trên luận văn tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ sau:
    1/ Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên của khu vực.
    2/ Phân tích các điều kiện địa lí tự nhiên trong khu vực thích hợp cho phát triển du lịch.
    3/ T́m hiểu hiện trạng phát triển du lịch trong khu vực từ đó đưa ra các giải pháp khai thác và sử dụng bền vững TNDL. Đề xuất một số tuyến điểm du lịch trong vùng và các vùng lân cận.

    2.3 Giới hạn
    Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu sau:
    - Về đối tượng: trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tự nhiên khu vực, nhấn mạnh các đối tượng và thành phần có tác động mạng mẽ và trực tiếp tới hoạt động du lịch là địa h́nh, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.
    - Về lănh thổ: đề tài phân tích các thành phần tự nhiên theo hướng phục vụ địa lí trên toàn lănh thổ ba tỉnh Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế theo ranh giới hành chính
    - Về thời gian: luận văn tiến hành nghiên cứu và đề xuất các giải pháp trên cơ sở hiện trạng đến năm 2007.
    3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1 Phương pháp luận
    3.1.1 Quan điểm hệ thống – tổng hợp
    Hệ thống tự nhiên được cấu thành từ nhiều thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau theo những quy luật nhất định tạo thành các đơn vị địa tổng thể. Mỗi địa tổng thể lại là những thành phần của một hệ thống lớn hơn. V́ vậy nếu không nghiên cứu các thành phần tự nhiên trong mối quan hệ với toàn bộ hệ thống tự nhiên, không nghiên cứu các lănh thổ trong mối quan hệ với các lănh thổ xung quanh th́ sẽ không có những nhận định đúng về đặc điểm của địa lí tự nhiên, nguyên nhân diễn biến và các mối tương quan giữa chúng.
    Theo quan điểm hệ thống, các điều kiện địa lí tự nhiên của khu vực Quảng B́nh – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế được xem xét là thành phần của thể tổng hợp địa lí tự nhiên Việt Nam. Trong quá tŕnh nghiên cứu các đặc điểm địa lí tự nhiên của khu vực, đề tài xem xét các mối quan hệ giữa các nhân tố, các thành phần, các quá tŕnh trong thể tổng hợp đó.
    3.1.2 Quan điểm lănh thổ
    Các đối tượng địa lí là tồn tại trên những lănh thổ nhất định do tác động tổng hợp của các hệ thống vật chất và năng lượng trong những điều kiện cụ thể nên các đối tượng đó có những đặc điểm đặc trưng nhất định trên mỗi không gian lănh thổ riêng biệt.
    Khu vực nghiên cứu của đề tài là một bộ phận của một lănh thổ lớn hơn v́ vậy các thành phần tự nhiên của nó có những đặc điểm chung, vận dụng quan điểm lănh thổ để t́m ra những đặc trưng riêng, khác biệt với lănh thổ cần nghiên cứu.
    3.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh.
    Các đặc điểm mỗi thành phần tự nhiên hay của các lănh thổ không phải là bất biến nên các kết quả nghiên cứu chỉ đúng hoàn toàn trong một thời điểm nhất định. Do đó cần phải phân tích và nhận định về xu thế phát triển của đối tượng trong tương lai làm cơ sở cho những định hướng khai thác tài nguyên cũng như lănh thổ du lịch.
    3.1.4 Quan điểm môi trường – sinh thái.
    Những lợi ích cho hoạt động du lịch mang lại không chỉ có ư nghĩa về mặt kinh tế, văn hóa mà c̣n đem lại lợi ích về môi trường sinh thái. Trong định nghĩa du lịch sinh thái đă mang ư nghĩa giáo dục, ư nghĩa nhân sinh trong từng khu vực địa lí.
    Du lịch hiện nay là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao song sự phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ, giữ ǵn, tôn tạo cảnh quan nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.
    3.1.5 Quan điểm phát triển bền vững
    Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa măn nhu cầu của thế hệ hiện tại và không làm tổn hại đến khả năng phát triển để thỏa măn của những thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ.
    Quan điểm này sẽ chi phối việc đề xuất các tuyến điểm du lịch, các loại h́nh du lịch, các chương tŕnh du lịch hoặc đề xuất các giải pháp khai thác lănh thổ du lịch nói chung sao cho các hoạt động du lịch không làm tổn hại đến sự tồn tại và phát triển các thành phần tự nhiên.
    3.2 Phương pháp nghiên cứu
    3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lí, tài liệu, số liệu.
    Trong quá tŕnh thực hiện đề tài, tác giả đă tiến hành thu thập tài liệu, các số liệu thống kê, hành phân tích, chọn lọc và tổng hợp, so sánh thông tin để đưa ra những nội dung cơ bản.
    3.2.2 Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
    Sử dụng bản đồ và biểu đồ để trực quan hoá các đối tượng địa lí là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất.
    3.2.3 Phương pháp hệ thống tin địa lí, Viễn thám.
    Trong quá tŕnh thực hiện luận văn, các phương pháp hệ thống thông tin địa lí được sử dụng như là những công cụ hỗ trợ đắc lực, giúp tiến hành thành lập các bản đồ, số hóa bản đồ.
    3.2.4 Phương pháp thực địa.
     
Đang tải...