Thạc Sĩ Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của Dế than (Gryllus bimaculatus De Geer) trong điều kiện nuôi

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HC QUC GIA TP.HCM
    TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN
    LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HC
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011



    MỤC LỤC ( Luận văn dài 125 trang có File WORD)


    Mục lục .i
    Danh mục bảng v
    Danh mục đồ thị vi
    Danh mục hình .vii
    Lời mở đầu viii

    1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1

    1. 1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DẾ THAN GRYLLUS BIMACULATUS .1
    1.1. 1.Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố của Dế than .1
    1.1. 2.Đặc điểm hình thái của Dế than .1
    1.1.2.1. Đầu và các phần phụ của đầu . 2
    1.1.2.2. Ngực và các phần phụ ngực . 3
    1.1.2.3. Bụng và các phần phụ bụng . 4
    1.1. 3.Đặc điểm giải phẫu của Dế than 4
    1.1.3.1. Da .4
    1.1.3.2. Thể xoang và vị trí các hệ cơ quan bên trong .5
    1.1. 4. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của Dế than .8
    1. 1.4.1. Phương thức sinh sản của Dế than Gryllus bimaculatus . 8
    1.1.4.2. Các pha phát triển cá thể của Dế than Gryllus bimaculatus 8
    1. 2. VAI TRÒ CỦA DẾ TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI .14
    1. 2.1. Dế là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người .14
    1. 2.2. Thú chơi chọi dế (đá dế) 16

    2.VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP .21

    2. 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21

    2. 2. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ THỨC ĂN NUÔI DẾ 22
    2.2. 1. Dụng cụ .22
    2.2. 2.Thiết bị .22
    2.2. 3.Thức ăn cho dế .23
    2.2.3. 1.Cám mảnh hỗn hợp .23
    2.2.3. 2.Rau muống 23
    2.2.3. 3.Dưa leo 24
    2. 3. PHƯƠNG PHÁP 24
    2.3. 1. Phương pháp ổn định điều kiện sống của dế 24
    2.3. 2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và thời gian sinh trưởng phát triển của Dế tan 25
    2.3.2. 1. Phương pháp thu nhận trứng .25
    2.3.2. 2. Phương pháp ấp trứng .25
    2.3.2. 3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và thời gian sinh trưởng phát triển của Dế than qua các giai đoạn khác nhau .26
    2.3.2. 4.Phương pháp nuôi dế giống 27
    2.3. 3. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm đất đến tỷ lệ nở trứng .27
    2.3.3. 1. Phương pháp tạo độ ẩm đất cho các khay đẻ trứng 27
    2.3.3. 2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đất đến thời gian nở và tỷ lệ nở trứng 28
    2.3. 4. Phương pháp nghiên cứu đặc tính sinh sản .28
    2.3. 5. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến đặc điểm sinh trưởng, sinh sản và phát triển của Dế than G. bimaculatus .30
    2.3. 6. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ thành trùng ở
    Dế than G. bimaculatus .31
    2.3. 7. Phương pháp xử lý dữ liệu .32


    3. KẾT QUẢ & BIỆN LUẬN . .33

    3. 1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ THỜI GIAN SINH TRƯỞNG CỦA DẾ THAN G. BIMACULATUS TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI 33
    3.1. 1. Kết quả khảo sát đặc điểm hình thái của Dế than G. bimaculatus trong điều kiện nuôi .33
    3.1. 2. Kết quả khảo sát thời gian sinh trưởng và phát triển của Dế than G. bimaculatus trong điều kiện nuôi .35
    3. 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẤT ĐẾN TỶ LỆ NỞ
    TRỨNG CỦA DẾ THAN G. BIMACULATUS TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI .39
    3. 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA DẾ THAN G. BIMACULATUS TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI 41
    3.3. 1. Kết quả thu nhận trứng .41
    3.3. 2. Kết quả khảo sát tỷ lệ nở trứng ở 2 giống dế .45
    3.3. 3. Kết quả khảo sát tỷ lệ thành trùng ở 2 giống dế 48
    3. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ DINH DƯỠNG ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DẾ THAN G. BIMACULATUS TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI 52
    3.4. 1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đến đặc điểm hình thái, sinh trưởng của Dế than G. bimaculatus trong điều kiện nuôi 52
    3.4. 2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đến thời gian thành thục của Dế than G. bimaculatus trong điều kiện nuôi .56
    3.4. 3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đến đặc tính sinh sản của Dế than G. bimaculatus trong điều kiện nuôi .57
    3. 5. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN TỶ LỆ
    THẢNH TRÙNG CỦA DẾ THAN G. BIMACULATUS .59

    4. KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 62
    4. 1. KẾT LUẬN 62

    4. 2. ĐỀ NGHỊ .63
    5. TÀI LIỆU THAM KHẢO .64
    PHỤ LỤC .66



    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 3. 1. Kích thước và trọng lượng của Dế than qua các giai đoạn phát triển khác
    nhau trong điều kiện nuôi (T = 28 – 35o C, H = 70 – 80 %). 33
    Bảng 3. 2. Thời gian sinh trưởng và phát triển của Dế than qua các giai đoạn trong
    đời sâu ở điều kiện nuôi (T = 28 – 35o C, H = 70 – 80 %) 35
    [​IMG]Bảng 3. 3. Đối chiếu tỷ lệ nở trứng của dế than trong các độ ẩm đất khác nhau (T =
    28 – 35o C, H = 70 – 80 %) 39
    Bảng 3. 4. Số lượng trứng thu được qua từng ngày ở giống Dế than 42
    Bảng 3. 5. Số lượng trứng thu được qua từng ngày ở giống Dế lửa .43
    Bảng 3. 6. Đối chiếu tổng số lượng trứng, số trứng thu được qua từng ngày .44
    Bảng 3. 7. Số lượng trứng nở qua từng ngày ở giống Dế than 45
    Bảng 3. 8. Số lượng trứng nở qua từng ngày ở giống Dế lửa trong điều kiện nuôi 46
    Bảng 3. 9. Đối chiếu tổng số ngày nở trứng và tỷ lệ nở trứng .47
    Bảng 3. 10. Số lượng cá thể thành trùng sau khi nở ở giống Dế than .48
    Bảng 3. 11. Số lượng cá thể thành trùng sau khi nở ở giống Dế lửa .49
    Bảng 3. 12. Đối chiếu tỷ lệ thành trùng sau khi nở ở giống Dế than Dế lửa 50
    Bảng 3. 13. Đối chiếu đặc tính sinh sản giữa giống Dế than và Dế lửa 51
    Bảng 3. 14. Kích thước và trọng lượng của Dế than ở giai đoạn tuổi 8 và thành trùng trong các lô thí nghiệm thành phần dinh dưỡng khác nhau .53
    Bảng 3. 15. Thời gian sinh trưởng và phát triển của G. bimaculatus qua các giai
    đoạn trong các lô thí nghiệm (T = 28 – 35o C, H = 70 – 80 %) 56
    Bảng 3. 16. Đối chiếu đặc tính sinh sản của Dế than G. bimaculatus trong các lô thí nghiệm (T = 28 – 35o C, H = 70 – 80 %) .57
    Bảng 3. 17. Đối chiếu tỷ lệ thành trùng của Dế than trong các mật độ nuôi khác nhau
    (T = 28 – 35o C, H = 70 – 80 %) 60


    DANH MỤC ĐỒ THỊ

    Đồ thị 3.1. Tỷ lệ nở trứng của dế than G. bimaculatus
    trong các lô thí nghiệm độ ẩm khác nhau 40
    Đồ thị 3.2. Tỷ lệ nở trứng của giống Dế than Dế lửa 47
    Đồ thị 3.3. Tỷ lệ thành trùng của giống Dế than Dế lửa 50
    Đồ thị 3.4. Trọng lượng dế than giai đoạn tuổi 8 và thành trùng
    trong các lô thí nghiệm 54
    Đồ thị 3.5. Tỷ lệ nở trứng của Dế than G. bimaculatus
    trong các lô thí nghiệm thức ăn khác nhau 58
    Đồ thị 3.6. Tỷ lệ thành trùng của Dế than G. bimaculatus
    trong các lô thí nghiệm thức ăn khác nhau 58
    Đồ thị 3.7. Tỷ lệ thành trùng của Dế than G. bimaculatus
    trong các lô thí nghiệm mật độ khác nhau .61



    DANH MỤC HÌNH


    Hình 1.1. Dế than .1
    Hình 1.2. Dế lửa .1
    Hình 1.3. Cấu tạo chung cơ thể côn trùng 2
    Hình 1.4. Cấu tạo chung chân ngực của Dế than .3
    Hình 1.5. Mặt cắt ngang thể xoang cơ thể côn trùng .6
    Hình 1.6. Vị trí các hệ cơ quan bên trong cơ thể Dế than 7
    Hình 1.7. Trứng Dế than sau khi thụ tinh 9
    Hình 1.8. Quá trình giao hoan ở Dế than .13
    Hình 1.9. Dế than mái đẻ trứng vào khay 13
    Hình 1.10. Mô tả hai chú dế áp sát và chuẩn bị chọi nhau 18
    Hình 1.11. Mô tả hai chú dế dùng ngoàm ghì chặt nhau .19
    Hình 1.12. Dế được nuôi trong hộp nhỏ bán cho trẻ em thành thị .19
    Hình 2.1. Giống Dế than Gryllus bimaculatus 21
    Hình 2.2. Giống Dế lửa Gryllus bimaculatus 21
    Hình 2.3: Rau muống .23
    Hình 2.4: Dưa leo .24
    Hình 3.1. Các giai đoạn phát triển trứng và ấu trùng của G. bimaculatus .38
    Hình 3.2. Giai đoạn thành trùng của G. bimaculatus .39
    Hình 3.3. Giai đoạn ấu trùng tuổi 8 của G. bimaculatus trong các lô thí nghiệm .55
    Hình 3.4. Giai đoạn thành trùng của G. bimaculatus trong các lô thí nghiệm 55


    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong tự nhiên, hiếm có nhóm động vật nào lại thu hút sự quan tâm đặc biệt của con người như lớp côn trùng. Lớp động vật này hết sức phong phú, đa dạng về thành phần loài đồng thời vô cùng đông đúc về số lượng, chúng can thiệp vào rất nhiều quá trình sống trên hành tinh chúng ta, trong đó có hoạt động sống của con người. Ở một số phương diện, côn trùng là những loài gây hại nguy hiểm song mặt khác chúng lại là những sinh vật có ích, do đó côn trùng là nhóm động vật không thể tách rời trong cuộc sống con người.
    Từ xa xưa, con người đã biết thu bắt nhiều loài côn trùng làm thức ăn và cùng với tiến trình phát triển của con người, lớp côn trùng đã thật sự trở thành một phần đáng kể trong thói quen ăn uống của con người ở nhiều nước trên thế giới. Trong bối cảnh bùng nổ dân số, nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và môi trường ngày càng bị hủy hoại do hoạt động khai thác của con người thì việc nghiên cứu, khai thác côn trùng làm thức ăn cho con người và vật nuôi là một hướng đi rất triển vọng và có ý nghĩa to lớn.
    Hiện nay, ở Việt Nam việc nuôi và chế biến một số loài côn trùng làm thức ăn đã và đang trở thành một ngành kinh doanh thu hút sở thích ẩm thực của nhiều người. Bên cạnh các loài như tằm, châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống, bọ cạp v.v . thì dế cũng là một đối tượng được sử dụng để chế biến thành các món ăn đặc sản và ưa thích. Vì vậy hiện nay việc nuôi dế trong điều kiện nhà nuôi đang thật sự trở thành một ngành nghề “đang lên”. Song thực trạng nuôi dế hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khó khăn lớn nhất mà người nuôi dế gặp phải là có rất ít tài liệu chuyên môn đề cập đến các đặc tính sinh học của dế một cách khoa học.

    Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của Dế than (Gryllus bimaculatus De Geer) trong điều kiện nuôi” nhằm mục đích khảo sát một vài đặc tính sinh học của Dế than trong điều kiện nuôi để từ đó ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào việc nuôi thương phẩm có hiệu quả hơn.

    Nội dung nghiên cứu của đề tài là khảo sát đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng và phát triển của Dế than qua các giai đoạn khác nhau. Đề tài còn nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần thức ăn đến khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản của Dế than qua các độ tuổi khác nhau trong điều kiện nuôi.
    Điểm mới trong nội dung nghiên cứu của đề tài là khảo sát ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm đất đến tỷ lệ nở trứng của Dế than. Đề tài còn nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ thành trùng của Dế than. Và đặc biệt đề tài đã tiến hành so sánh hiệu quả sinh sản của hai giống Dế than Dế lửa, từ đó đưa ra kết luận khoa học về việc chọn giống dế nuôi thích hợp cho quy trình nuôi dế giống và nuôi dế thương phẩm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...