Báo Cáo Nghiên cứu các công nghệ trong truy nhập đường lên tốc độ cao HSUPA

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 15/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Thông tin di động phát triển rất nhanh, theo hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU) số thuê bao điện hoại di động toàn cầu hiện đạt mức 4,6 tỷ thuê bao và dùng rộng rãi thế hệ thứ ba và trên thế hệ thứ ba (3G), có thể cung cấp đa dạng dịch vụ với tốc độ cao, chất lượng cao, và đang hướng đến 4G.
    Các mạng 3G đã triển khai nhiều nước trên thế giới, ngay cả trước khi chúng được khai thác, các hoạt động nâng cấp chúng đã được quan tâm – đề án công tác thế hệ ba (3GPP – The Third Generation Partnership Project). Khoảng 10 năm trước, số thuê bao di động 3G trên toàn thế giới khoảng trên 300 triệu, nhưng đến năm 2007 đã lên tới 3,1 tỷ và hiện nay là 4,6 tỷ (nghĩa là hơn một nửa số dân trên thế giới). Theo thống kê, hiện trên thế giới có khoảng hơn 300 mạng UMTS, trong đó có hơn 35 mạng HSPA đang hoạt động, với hơn 200 triệu khách hàng. Nói cách khác, gần 40% thuê bao 3G trên thế giới hiện đang được sử dụng công nghệ truyền tải dữ liệu tốc độ cao HSPA, ngoài ra đến 2011 LTE – giai đoạn đầu của 4G cũng sẽ được triển khai.
    Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao (HSDPA – High Speech Downlink Packet Access) là một mở rộng của hệ thống 3G UMTS đã có thể cung cấp tốc độ lên tới 10 Mbps trên đường xuống. HSDPA là một chuẩn tăng cường của 3GPP – 3G nhằm tăng dung lượng đường xuống bằng cách thay thế điều biến QPSK trong 3G UMTS bằng 16QAM trong HSDPA. HSDPA hoạt động trên cơ sở kết hợp ghép kênh theo thời gian (TDM) với ghép kênh theo mã và sử dụng AMC (Adaptive Modulation and Coding – mã hóa kênh và điều biến thích nghi). Để đảm bảo tốc độ truyền dẫn số liệu.
    Các kỹ thuật tương tự cũng được áp dụng cho đường lên trong chuẩn HSUPA (High Speech Uplink Packet Access – truy nhập gói đường lên tốc độ cao) là công nghệ mạng di động ra đời sau HSDPA và được xem là công nghệ 3,5G. Đây là công nghệ chiếm ưu thế ở tốc độ đường lên: từ 1,4Mbps đến 5,76Mbps. Ngược lại với HSDPA, HSUPA sử dụng kênh truyền nâng cao tốc độ đường lên E-DCH (Enhanced Dedicated Channel) theo các kỹ thuật tương tự HSDPA. Mục tiêu chủ yếu của HSUPA là cải tiến tốc độ tải lên cho các thiết bị di động và giảm thời gian trễ trong ứng dụng game, email, chat . HSUPA là công nghệ phát triển sau HSDPA nhằm thỏa mãn nhu cầu tương tác thời gian thực với các ứng dụng đòi hỏi tốc độ và độ tin cậy cao.
    Để tìm hiểu rõ hơn về HSUPA em đã chọn đề tài “Nghiên cứu các công nghệ trong truy nhập đường lên tốc độ cao HSUPA” nhằm mục đích nghiên cứu cấu trúc các kênh số liệu và báo hiệu được sử dụng cho HSUPA.
    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu .
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng thuật ngữ viết tắt .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục hình vẽ, bảng biểu
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I: Lộ trình phát triển thông tin di động từ 3G lên 4G
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Kiến trúc chung của mạng thông tin di động 3G .
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    . Các hạn chế của 3G
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Lộ trình phát triển thông tin di động từ 3G lên 4G .
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao .
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Tổng quan truy nhập gói tốc độ cao HSUPA .
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Kiến trúc giao diện vô tuyến HSDPA và HSUPA cho
    số liệu người sử dụng .
    [/TD]
    [TD]
    17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Một số điểm khác biệt chủ yếu giữa HSUPA và HSDPA
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Lập biểu cho HSUPA
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Giao thức HARQ
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.5.1. HARQ với kết hợp mềm trên HSUPA .
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.5.2. Thủ tục hoạt động lớp vật lý cho giao thức HARQ
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.5.3. Thủ tục lớp vật lý cho HARQ và chuyển giao mềm .
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6. Kiến trúc mạng được lập cấu hình E-DCH (và HS-DSCH)
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.7. Kênh riêng tăng cường E-DCH trong HSUPA
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.7.1. E-DCH và các kênh báo hiệu
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.7.2. Điều khiển công suất trong E-DCH
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.7.3. Điều khiển tài nguyên cho E-DCH .
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.8. Khoảng thời gian truyền TTI
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời cảm ơn .
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo .
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...