Thạc Sĩ Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ (mimosa pigra l.) ở việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây
    Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) ở việt nam


    I. Đặt vấn đề
    Cây trinh nữ thân gỗ (TNTG) Mimosa pigra L. còn đ-ợc gọi là cây trinh
    nữ nhọn, cây mắt mèo, cây xấu hổ hay cây mai d-ơng, là loài thực vật ngoại lai
    có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Nam Mỹ (Lewin và Elias, 1981). Do có khả năng
    sinh tr-ởng, phát triển và phát tán ra quần thể rất lớn, nó đ-ợc xếp vào loài cỏ dại
    nguy hiểm thứ 3 trên thế giới và nằm trong danh sách 100 loài sinh vật gây hại
    nguy hiểm nhất đối với hầu hết các Quốc gia đặc biệt là các n-ớc nhiệt đới và
    cận nhiệt đới. Nhiều n-ớc trên thế giới đặc biệt là các n-ớc Châu Phi, Châu úc
    và khu vực Đông Nam á đã gặp nhiều khó khăn và tốn kém trong việc đối phó
    với loài thực vật ngoại lai này. Chỉ riêng ở phía Bắc của Châu úc, chi phí cho
    kiểm soát chúng trong năm 1996-1997 là 11,4 triệu đô la, và năm 1997-1998 là
    16,6 triệu đô la (Walden et al 2000).
    ở n-ớc ta, cây TNTG đã xâm nhập từ lâu nh-ng chỉ mới thực sự bắt đầu
    phát tán vào thập kỷ 60. Trong những năm gần đây, chúng đã phát triển khá nhanh
    và có mặt ở hầu hết các địa ph-ơng trong cả n-ớc. Đặc biệt tại các vùng bán ngập
    thuộc đồng bằng sông Cửu Long, các khu vực lòng hồ thuỷ điện nh- Trị An, Thác
    Bà, Hoà Bình v.v , chúng mọc dày tạo thành những vành đai rộng lớn và trở thành
    đối t-ợng cỏ dại nguy hiểm khó phòng trừ, gây ảnh h-ởng lớn cho sản xuất nông
    nghiệp, ảnh h-ởng tới cảnh quan và môi tr-ờng. Mặc dù vấn nạn về cây TNTG đã
    đ-ợc nhiều ph-ơng tiện thông tin đại chúng đăng tải nh-ng cho đến nay vẫn ch-a
    có đ-ợc giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn sự lây lan của chúng.
    Tr-ớc nguy cơ gia tăng mức độ xâm lấn và gây hại của cây TNTG ở các
    vùng bán ngập đặc biệt là v-ờn quốc gia nh- Tràm Chim, trong năm 2000,
    Tr-ờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP. Hồ Chí Minh và Tr-ờng Đại học Cần
    Thơ đã phối hợp với v-ờn Quốc gia Tràm Chim bắt đầu điều tra mức độ phát
    sinh, gây hại và đề xuất một số biện pháp phòng trừ cây TNTG. Trong 2 năm
    2
    2001-2002, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Viện Bảo vệ thực vật thực
    hiện đề tài nghiên cứu: “Điều tra, đánh giá mức độ tác hại của cây TNTG
    (Mimosa pigra) tại các v-ờn Quốc gia Tràm chim và Nam cát tiên và đề xuất
    các giải pháp nghiên cứu phòng trừ”. Qua các kết quả nghiên cứu b-ớc đầu có
    thể khẳng định nguy cơ xâm lấn của cây TNTG đang ngày càng gia tăng ở v-ờn
    Quốc gia Tràm Chim và Nam Cát Tiên, vùng lòng Hồ Trị An, l-u vực sông La
    Ngà và có nguy cơ xâm lấn nhiều vùng đất canh tác thuộc đồng bằng sông Cửu
    Long cũng nh- các khu vực bán ngập khác. Các biện pháp phòng trừ cây TNTG
    thủ công, cơ giới đều không mang lại hiệu quả cao, chi phí lớn và khó triển khai
    trên diện rộng. Biện pháp hoá học tuy có hiệu quả cao, thực tiễn song cần đ-ợc
    quan tâm đầy đủ đến các tác động tiêu cực của chúng đối với môi tr-ờng. Đặc
    biệt các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, không thể áp dụng một biện pháp
    phòng trừ đơn lẻ nào cho tất cả các vùng sinh thái mà cần có các giải pháp tổng
    hợp, đồng bộ và phù hợp với từng vùng sinh thái riêng biệt.
    Để bổ sung và hoàn chỉnh các kết quả nghiên cứu trên, đồng thời đ-a ra
    đ-ợc quy trình phòng trừ tổng hợp cây TNTG cho từng vùng sinh thái cụ thể,
    Bộ Khoa học & Công nghệ đã giao cho Viện Bảo vệ thực vật tiến hành nghiên
    cứu đề tài: “Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây TNTG
    (Mimosa pigra L.) ở Việt Nam”.

    II. Mục tiêu của đề tài
    Mục tiêu chung
    Đề xuất đ-ợc các biện pháp tổng hợp nhằm ngăn chặn sự lây lan và kiểm
    soát đ-ợc sự phát triển của cây trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra) ở Việt nam.
    Mục tiêu cụ thể
    - Có đ-ợc báo cáo khoa học phân tích hiện trạng xâm lấn và thiệt hại đối với
    kinh tế, môi tr-ờng do cây TNTG gây ra ở các vùng sinh thái khác nhau; phân tích
    đ-ợc các yếu tố cơ bản ảnh h-ởng đến quá trình phát sinh, phát triển của cây TNTG
    để từ đó có cơ sở đ-a ra các giải pháp phòng trừ phù hợp.
    - Đánh giá đ-ợc hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và tác động về mặt môi
    tr-ờng của từng biện pháp phòng trừ khi triển khai trên diện rộng để từ đó đề
    3
    xuất đ-ợc các biện pháp ngăn chặn đ-ợc sự lây lan và kiểm soát đ-ợc sự phát
    triển của cây TNTG
    - Xây dựng đ-ợc các mô hình trình diễn phòng trừ tổng hợp cây TNTG
    ở v-ờn Quốc gia Tràm Chim, v-ờn Cát Tiên, l-u vực sông La Ngà, lòng hồ Hoà
    Bình và lòng hồ Thác Bà.
    - Xây dựng đ-ợc quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp cây TNTG đạt
    hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và môi tr-ờng cao, đảm bảo ngăn chặn kịp thời và
    kiểm soát đ-ợc nguy cơ xâm lấn của cây TNTG ở từng vùng địa lý, vùng sinh
    thái và các điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau.
    - Nâng cao đ-ợc năng lực của các nhà nghiên cứu, quản lý và ng-ời dân trong
    việc kiểm soát sự xâm nhiễm và lây lan của cây TNTG ở các vùng sinh thái khác nhau.

    III. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài n-ớc
    III.1. Tình hình nghiên cứu ở n-ớc ngoài
    Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh học, sinh thái
    và biện pháp phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ (TNTG), các kết quả nổi bật nhất
    có thể tóm tắt nh- sau:
    (1). Về đặc điểm sinh học: Cây trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.)
    thuộc họ Mimosaceae, lần đầu tiên đ-ợc Linnaeus phân loại và mô tả vào năm
    1759 nh- là một loài cây thân gỗ lâu năm, cao tới 5-6 m, có nhiều gai, nhiều
    cành, rễ ăn sâu trong đất, rộng và xa tới 3,5 m tính từ gốc (Robert, 1982). Thân:
    có màu xanh ở gốc nh-ng khi già thì hoá gỗ, ban đầu có lớp lông mịn bao phủ
    làm cho thân cây ráp, sau đó mọc nhiều gai con dài 5-10 cm. Lá: Có hai lần lá
    kép lông chim, khi chạm vào thì lá khép lại. Lá dài 20-25 cm, màu xanh sáng,
    mỗi đốt lá có 10-15 cặp lá kép mọc đối xứng dài 5 cm. Sống lá chét dài 3-12 cm,
    có gai thẳng đứng, mảnh, ở giữa gốc của các cặp lá chét đôi khi có gai mọc lệch
    hoặc mọc chính giữa hai cặp lá. Mỗi lá kép có rất nhiều cặp lá chét con, thuôn,
    dài 3-8 mm, rộng 0,5-1,25 mm, mép lá có lông tơ. Hoa: màu hồng, nhỏ, mọc
    đều, nhiều hoa đơn hợp thành hoa đầu tự đ-ờng kính 1-2 cm. Mỗi nách lá
    th-ờng có 2 hoa. Đài nhỏ, xẻ không đều. Quả: dài 3-8 cm có nhiều lông, chia
    thành 10-20 khoang, mỗi khoang chứa một hạt, khi chín có màu nâu hay xanh
    4
    ôliu, thuôn dài 4-6 mm, rộng 2,2-2,6 mm. Khi chín, các khoang tự tách ra khỏi
    quả và bay đi. Một cây có thể sản sinh 9.000-220.000 hạt (Lonsdate, 1992),
    trung bình là 8.000 hạt/ tháng (Wanichanantakul & Chinawang, 1979). Quả khi
    chín th-ờng không tách hạt ngay mà rụng thành từng đốt nằm trong vỏ quả. Vỏ
    quả có nhiều lông nên nổi và trôi theo dòng n-ớc đi rất xa. Khi gặp điều kiện
    thuận lợi về nhiệt và ẩm độ, hạt tách ra khỏi vỏ quả và nảy mầm. Hạt rất cứng,
    một số có thể nảy mầm ngay khi rụng, một số khác có thể nảy mầm sau 1-2
    năm. Nếu hạt bị nằm sâu trong đất có thể rơi vào tình trạng ngủ nghỉ tới hơn 20
    năm. Từ khi ra hoa đến khi quả chín khoảng 5 tuần.
    Cây TNTG có thể sinh sản bằng hạt nh-ng cũng có thể mọc tái sinh từ các
    gốc sau khi bị chặt. Trong điều kiện nhiệt độ ổn định, hạt trinh nữ có thể nảy mầm 2-
    3% ngay trong n-ớc hay trên các vùng đất ẩm. Nhờ có lớp vỏ cứng không thấm n-ớc
    mà quá trình ngủ nghỉ của hạt có thể kéo rất dài và hạt cũng có khả năng tồn tại rất
    lâu trong đất. Phần lớn hạt nảy mầm trong điều kiện ẩm -ớt, nh-ng đôi khi chúng
    cũng có thể nảy mầm trong n-ớc. Tuy nhiên, việc duy trì ngập n-ớc lâu dài sẽ làm
    giảm sức sống của hạt và làm cho chúng bị phân huỷ dần và mất khả năng nảy mầm.
    Sau khi mọc, cây sinh tr-ởng rất nhanh, mọc nhiều nhánh và có thể ra hoa sau 4-12
    tháng. Sau 1 năm, đ-ờng kính thân có thể đạt tới 2,5 cm và sau hai năm đạt 7 cm.
    Khả năng tái sinh của cây TNTG cũng rất cao, một cây mọc từ hạt có thể cao 2,51m
    và tán lá đạt 6,3 m 2 sau 12 tháng nh-ng cây tái sinh từ gốc sau chặt có thể cao 2,6 m
    và diện tích tán lá đạt 8 m 2 (Parson và Cuthbertson, 1992)
    (2). Đặc điểm sinh thái, phân bố, lây lan và tác hại: Cây TNTG có nguồn gốc
    ở Trung và Nam Mỹ (Lewis & Elias, 1981), tại đó chúng phát triển thành vành đai kéo
    dài từ Mehico qua Trung Mỹ, Antilles, Columbia, Peru và Brazil tới phía bắc của
    Achentina (Lewis & Elias, 1981). Cây trinh nữ lần đầu tiên đ-ợc du nhập vào các khu
    vực khác nh- một dạng cây cảnh hay cây che phủ đất, dần dần chúng đã phát tán theo
    dòng n-ớc, xâm nhập vào hều hết các n-ớc trên thế giới và trở thành đối t-ợng cỏ dại
    nguy hiểm ở các n-ớc nhiệt đới Châu Phi, ấn Độ, Châu úc và khu vực Đông Nam á
    nh- miền Bắc Thái Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia và Việt Nam. Hiện nay, nó
    đ-ợc coi là loại cỏ dại nguy hiểm vào hàng thứ ba trên toàn thế giới. Phần lớn cây này
    th-ờng xâm lấn các vùng đất thấp, ngập n-ớc theo mùa, quanh lòng hồ chứa n-ớc, khu
    5
    vực đất ẩm, đất hoang hoá, đất ven sông, các luồng n-ớc chảy, các dòng sông bị khô
    cạn, các thung lũng ở khu rừng nhiệt đới hay các khu rừng Quốc gia.
    ở phía Bắc Châu úc tại vùng đất ngập n-ớc thuộc l-u vực sông Adelaide,
    cây TNTG chỉ mọc vài bụi vào năm 1956. Vào khoảng năm 1965, sau nhiều đợt
    m-a lớn và ngập lụt kéo dài cộng với ảnh h-ởng to lớn của những đợt lũ tràn từ
    các n-ớc châu á đặc biệt là Indonesia, cây TNTG bắt đầu phát tán và lan tràn trên
    một diện tích khá lớn tại vùng hạ nguồn sông Adelai. Ban đầu cây mọc thành dải,
    chủ yếu dọc theo các lạch n-ớc, ven các dòng chảy hay ven bờ sông lớn. Sau khi
    có nguồn hạt tích luỹ đủ lớn, cây bắt đầu mọc lan rộng dần. Sau đó, cây phát tán
    và xâm nhiễm rất nặng ở vùng ngập n-ớc thuộc l-u vực sông Mary và sông
    Alligator, tràn qua phía đông của sông Adelai. Cùng với sự giao thoa trong hệ
    thống sông chằng chịt thuộc vùng thấp của bang Northern Territory, cây TNTG
    cũng bắt đầu phát tán và xâm nhiếm nặng ở các vùng đất bán ngập dọc theo sông
    Finniess và sông Daly, sau đó tràn qua phía tây nam của sông Adelai.
    Có thể nói trong thập kỷ 70 và 80, sự gia tăng về diện tích xâm nhiễm
    của cây TNTG xảy ra rất mặnh mẽ. Có những vùng đất thuộc hạ l-u sông
    Adelai, trong năm 1978 chỉ lác đác có vài khóm TNTG mọc, nh-ng chỉ ba năm
    sau (1981), cây đã che phủ kín cả một vùng rộng lớn (xem ảnh minh hoạ phần
    phụ lục).
    Vào năm 1989, mặc dù đã đ-ợc áp dụng các biện pháp phòng trừ nh-ng
    cây TNTG đã xâm lấn trên diện tích là 80.000ha (tính theo diện tích đã bị che phủ
    hoàn toàn). Trên thực tế, diện tích các vùng đất có mặt của cây TN có thể lên tới
    hàng trăm nghìn km 2 (xem bản đồ phân bố của cây TNTG ở bang Northern
    Territory – phần phụ lục). Vào năm 1990, theo ảnh chụp từ trên không thì cây
    TNTG đã bao trùm trên diện tích 700km 2 tính từ phía đông nam của Arnhemland
    đến sông Phelp và chỉ còn cách vùng giáp gianh với bang Quensland chừng 100km.
    Vào năm 1947, Thái Lan đã nhập nội cây TNTG làm phân xanh và
    chống xói mòn đất nh-ng nay đã trở thành cỏ dại nghiêm trọng ở Chiềng Mai,
    Pattaya, Hatyai . Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Thái Lan thì 23 trong số
    74 tỉnh của Thái Lan đã bị nhiễm cây TNTG.
    6
    ở Malaysia, cây TNTG bắt đầu xuất hiện ở bờ biển phía Đông của
    Kelantan vào năm 1982, chỉ trong vòng 1 năm sau nó đã lan sang các bang
    Penang, Johore và Selangor. Hiện nay, cây TNTG đã xâm lấn v-ờn cọ dầu, các
    vùng đất nông nghiệp, đất trồng lúa ở Perlis và Kedah với diện tích khoảng
    360.000 ha (Sivapragasam và CTV).
    ở Indonesia, tối thiểu có 3.000 ha bị nhiễm cây TNTG. Nó là mối đe doạ
    cho vùng phía Nam và phía Tây vùng hồ Rawa Pening Weedwatcher,1988 ).
    Theo các nhà nghiên cứu, cây TNTG có nhiều đặc điểm thích nghi và có
    lợi giúp chúng có thể nhanh chóng sinh tr-ởng, phát triển, lây lan và xâm nhiễm
    trên một vùng rộng lớn:
    - Thứ nhất là: chúng có thể chịu đựng đ-ợc môi tr-ờng yếm khí nh-
    những vùng đất th-ờng xuyên ngập n-ớc bằng cách mọc thêm rễ phụ ở phần sát
    với mặt n-ớc (Miller et al, 1981).
    - Thứ hai là: sau khi bị chặt, cây có thể nhanh chóng mọc tái sinh từ
    phần gốc sát mặt đất (Wani channatakul và Chinawong, 1979). Khi bị đốt, toàn
    bộ lá có thể bị chết hay rụng nh-ng có tới 90% số cây và 50% số hạt có thể tiếp
    tục mọc trở lại.

    - Cây con nhanh chóng đạt tới thời kỳ sinh tr-ởng sinh thực và có thể
    kết hạt ngay năm đầu tiên (Lonsdale et al, 1985). Mặt khác, trên vỏ quả có lớp
    lông dày đặc có thể giúp chúng bám vào cơ thể động vật, quần áo, hay trôi dạt
    theo dòng n-ớc để phát tán đi xa.

    - Cây trinh nữ có thể ra nhiều hạt. Mỗi cây có thể cho trung bình khoảng
    220.000 hạt/ năm. Thời gian tồn tại của hạt trong đất phụ thuộc vào độ sâu tầng
    đất và thành phần cơ giới đất nh-ng nhìn chung trong đất cát pha chúng có thể tồn
    tại đ-ợc tới 23 năm (Pickering, 1992).

    - Trong điều kiện thuận lợi, cây TNTG có thể sinh tr-ởng rất nhanh (1
    cm/ ngày) và tốc độ xâm nhiễm có thể gấp đôi diện tích sau mỗi năm. Cây
    cũng có thể chịu đ-ợc điều kiện khô hạn.
    - Nhu cầu dinh d-ỡng của cây TNTG rất thấp, nó có thể mọc ở mọi
    vùng đất do đó có độ dẻo sinh thái cao (Miller et al, 1983).
    7
    Sự giống nhau về khí hậu và thổ nh-ỡng ở xứ bản địa với các n-ớc nhập
    nội là yếu tố cơ bản giúp cho quá trình phát tán, lây lan và xâm nhiễm của cây
    TNTG ở nhiều n-ớc trên thế giới (Ramakrisnan). Tại những vùng bị xâm lấn, loài
    thực vật ngoại lai này không chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội mà
    còn gây nên tác động rất lớn về mặt sinh thái và môi tr-ờng.
    Tr-ớc hết, cây TNTG đã biến nhiều vùng đất canh tác thành đất hoang
    hoá, gây thiệt hại rất lớn đến đời sống kinh tế và xã hội của ng-ời dân địa
    ph-ơng. ở úc, sự xâm lấn của cây TNTG đã cản trở ng-ời thổ dân gặp rất
    nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các vùng đất trống và nguồn n-ớc; làm
    giảm các nguồn thực phẩm truyền thống sẵn có của ng-ời thổ dân nh- cá, rùa,
    chim trời. Bên cạnh đó, cây TNTG cũng gây ra hàng loạt ảnh h-ởng bất lợi
    cho ng-ời dân địa ph-ơng nh- ngăn cản quá trình giao thông và hoạt động canh
    tác, gây nhiễm độc nguồn n-ớc sinh hoạt, ảnh h-ởng đến dòng chảy nên ảnh
    h-ởng đến các công trình thuỷ điện, giảm nguồn lợi từ các động vật thuỷ sinh
    nh- cá, tôm, cua . (Mitchell & Gopal).
    Thứ hai, chi phí cho công tác nghiên cứu và phòng trừ cây TNTG
    th-ờng rất tốn kém. Chỉ riêng ở phía Bắc của n-ớc úc, chi phí cho nghiên cứu
    và kiểm soát chúng trong năm 1996-1997 là 11,4 triệu đô la và năm 1997-1998
    là 16,6 triệu đô la (Walden et al, 2000).
    Thứ ba, tại những vùng bị xâm lấn, cây TNTG hầu nh- lấn át hoàn toàn
    hay làm giảm nghiêm trọng các quần xã thực vật bản địa, làm suy giảm quần
    xã động vật do thay đổi thảm thức ăn hay sự tấn công của bộ gai trên thân cây
    TNTG, từ đó đã làm thay đổi cơ bản hệ sinh thái bản địa, làm giảm đa dạng
    sinh học. Cây TNTG cũng làm xáo trộn hệ sinh thái, tạo điều kiện cho nhiều
    loài thực vật ngoại lai khác xâm lấn, làm thay đổi chu trình sinh hoá, cấu trúc
    vật lý hay thành phần hoá học của đất. ở bang Northern Territory– úc có ít
    nhất 80.000ha diện tích đồng cỏ tự nhiên của vùng đất ngập n-ớc bị lấn át hoàn
    toàn bởi cây TNTG. Đồng thời, sự xâm lấn của cây TNTG cũng phá vỡ sự bền
    vững về phạm vi và địa bàn c- trú của các loài vịt trời, ngỗng trời và nhiều loài
    chim n-ớc khác; đa dạng sinh học của các vùng đất ngập n-ớc ở úc cũng nh-
    8
    các quốc gia lân cận đang bị đe doạ nghiêm trọng; các loài thực vật quý hiếm
    và các loài dễ bị tổn th-ơng nh- cọ Ptychosperma bleeseri, rau mác
    Mononchoria hastata và một số loài hoa súng địa ph-ơng đang bị đe doạ và có
    nguy cơ tiêu biến.
    Bên cạnh những ảnh h-ởng tiêu cực, nếu đ-ợc sử dụng một cách hợp lý thì
    cây TNTG cũng có những tác dụng nhất định nh- làm cây cảnh, cây phân xanh,
    cây phủ đất chống xói mòn, làm củi, làm thức ăn cho gia súc (trâu, dê v.v ), làm
    thuốc v.v. . Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu và kết quả ứng dụng cây
    TNTG vào mục đích kinh tế còn rất hạn chế (Miller, 2002).
    (3). Các nghiên cứu về phòng trừ cây TNTG: cho đến nay, trên thế giới
    đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ cây TNTG.
    Chỉ trong vòng từ năm 1992 trở lại đây đã có 3 cuộc hội thảo Quốc tế chuyên
    bàn về vấn đề cây TNTG và các biện pháp phòng trừ chúng, song có thể khẳng
    định rằng, không một biện pháp đơn lẻ nào có thể mang lại hiệu quả cao và
    triệt để trong việc phòng trừ cây TNTG. Từ đó, nhiều biện pháp khác nhau đã
    đ-ợc khuyến cáo ứng dụng nh- biện pháp thủ công cơ giới nh- nhổ, chặt .biện
    pháp đốt hay sử dụng thuốc trừ cỏ và biện pháp sinh học.
    * Biện pháp thủ công nh- cắt, nhổ thủ công bằng máy hay bằng tay đ-ợc
    áp dụng rất có hiệu quả. Tuy nhiên, biện pháp nhổ bỏ chỉ có thể áp dụng đ-ợc khi
    cây còn bé, mật độ ch-a cao. Ví dụ ở v-ờn Quốc gia Rakadu - Thái Lan ng-ời ta đã
    áp dụng thành công biện pháp này để ngăn chặn sự xâm lấn của cây trinh nữ khi
    chúng còn mọc rải rác (Siriworakul & Schultz,1992). Biện pháp chặt đốn tuy có
    hiệu quả cao nh-ng không triệt để vì cây có thể mọc tái sinh sau một thời gian
    ngắn. Thậm chí, sau khi chặt, khả năng sinh tr-ởng và phát triển của cây còn tốt
    hơn cả khi mọc từ hạt. Mặt khác, cả hai biện pháp này đều rất tốn kém vì cần nhiều
    nhân công lao động, do đó tính khả thi của 2 biện pháp này là rất thấp. Khi cây
    trinh nữ lan tràn trên một diện tích rộng lớn
    * Biện pháp đốt: th-ờng chỉ cho hiệu quả cao với các cây còn nhỏ. Đối với
    cây tr-ởng thành, biện pháp này chỉ có tác dụng làm rụng bộ lá hay làm chết từng
    phần cành non, do vậy chúng th-ờng chỉ đ-ợc áp dụng sau khi cắt hay đã sử dụng
    thuốc trừ cỏ để làm tăng tỷ lệ chết của cây trinh nữ (Miller, 1990). Tuy nhiên, khi áp
    9
    dụng biện pháp này th-ờng làm cho đặc tính ngủ nghỉ của hạt bị phá vỡ do đó kích
    thích cho hạt nảy mầm nhiều hơn và khả năng xâm nhiễm cũng trở nên cao hơn. Bên
    cạnh đó cũng có thể xảy ra rủi ro cháy rừng khi triển khai trên diện rộng.
    * Biện pháp hoá học: đã đ-ợc sử dụng trừ trinh nữ thân gỗ ở Mexico,
    Costa-Rica, Australia và Thái Lan vào những năm 70 - 80 của thế kỷ 20. Cho
    đến nay, nó đ-ợc coi là biện pháp có hiệu quả phòng trừ cao, triệt để và kinh tế
    nhất, do đó nó đ-ợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều n-ớc trên thế giới để phòng trừ
    cây TNTG. Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hoá chất, ng-ời ta đã
    tìm ra nhiều loại thuốc ít độc, có hiệu quả cao và có thể ứng dụng bằng nhiều
    hình thức khác nhau.
    - Biện pháp đ-a thuốc vào đất: Biện pháp này có thể đ-ợc tiến hành
    thông qua việc đ-a thuốc trực tiếp vào đất hay phun lên bề mặt tuỳ thuộc
    vào diện tích cần xử lý, tuổi cây hay khu vực bị xâm nhiễm. Ng-ời ta đã
    tạo sẵn các dạng thuốc phù hợp cho việc áp dụng trong đất, tuy nhiên hiệu
    quả của nó phụ thuộc rất nhiều vào độ ẩm đất và l-ợng m-a để thuốc có thể
    xâm nhập đ-ợc vào kết cấu của đất. -u điểm của biện pháp này là có thể
    cho hiệu quả cao vì thuốc đ-ợc hấp thụ qua rễ, sau đó l-u dẫn vào thân nên
    có thể diệt đ-ợc toàn cây. Mặt khác, các thuốc này cũng có thể kéo dài thời
    gian phát huy hiệu lực nên có thể diệt đ-ợc các chồi tái sinh hay mầm non
    mọc tiếp tục từ hạt. Các loại thuốc đ-ợc sử dụng phổ biến để phun vào đất
    bao gồm: Ethidincucron, Hexazinone và Tebuthiuron. Bên cạnh đó, ng-ời
    ta cũng có thể sử dụng một số thuốc để t-ới vào gốc cắt t-ơi nh- Dicamba,
    Glyphosate hay Imazapyr.

    - Biện pháp phun thuốc lên lá hay tiêm trực tiếp vào cây: Biện pháp này đ-ợc
    sử dụng rộng rãi với nhiều loại thuốc tiếp xúc hay l-u dẫn nh- Dicamba,
    Fluroxypyr, Glyphosate, Pycloram+2,4D hay Hexazinone. Đây là biện pháp có
    hiệu quả cao, dễ ứng dụng hiện đang đ-ợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều n-ớc trên thế
    giới. Tuy nhiên, ng-ời ta cũng thấy việc sử dụng các loại thuốc này có nh-ợc điểm
    là nó dễ bị mất hiệu lực trong các điều kiện bất thuận nh- m-a lớn, nhiệt và ẩm độ
    cao v.v. Khi phun vào sáng sớm, các thuốc tiếp xúc trừ cỏ lá rộng nh- Dicamba,
    10
    Fluroxypyr có thể cho hiệu quả trừ cây trinh nữ nh-ng sau đó cây lại mọc lên từ hạt
    vì các thuốc này không có tác dụng diệt hạt cũng nh- không có tác dụng kéo dài.
    Phun các thuốc nội hấp và l-u dẫn nh- Glyphosate, Hexazione, Triclopyr +
    Pycloram + 2,4D hay Metsulfuron Methyl v.v với l-ợng cao vào mùa khô có thể
    cho hiệu quả cao và triệt để hơn. Các thuốc tiếp xúc khác nh- Atrazin + 2,4D,
    Tebuthiuron phần lớn chỉ trừ đ-ợc cây con. Việc xử lý thuốc vào gốc sau khi đốn
    hay phun vào vỏ thân ở sát gốc là một biện pháp có hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ có
    thể sử dụng Dicamba, Glyphosate, Imazapyr để phun vào các gốc cây sau khi cắt
    hay dùng Dicamba, Hexazinone để tiêm vào cây, nh-ng hiệu quả th-ờng thấp và
    không triệt để (Steve Wingrave, 2002).
    Nhìn chung, biện pháp phun thuốc lên lá th-ờng có tính khả thi
    cao, song trong các tr-ờng hợp cây trinh nữ xâm lấn dày đặc hoặc các cây
    mọc cao lâu năm, ng-ời ta phải dùng máy bay để phun thuốc nh-ng cũng
    chỉ có tác dụng hạn chế chồi non, hoa và quả trinh nữ để hạn chế quá trình
    phát tán tiếp theo. Hiện nay, ở úc việc dùng máy bay phun thuốc trừ cây
    trinh nữ trong các v-ờn Quốc gia và khu vực hoang hoá đã trở nên phổ
    biến. Các thuốc th-ờng đ-ợc sử dụng là Dicamba, Fluroxypyr,
    Metsulfuron Methyl (Parson, 1992).
    ở phía Bắc n-ớc úc, việc phun thuốc trừ cây TNTG th-ờng đ-ợc tiến
    hành vào đầu mùa m-a (tháng 11 đến tháng 12) khi cây con mới mọc hoặc các
    cây tr-ởng thành đang mọc tái sinh mạnh. Nhờ có việc sử dụng liên tục thuốc
    hoá học trên diện rộng trong suốt thập kỷ 70 và 80 nên đã hạn chế đáng kể sự
    gia tăng về diện tích xâm nhiễm cây TNTG.

    Hiện nay có 5 loại thuốc hoá học đang đ-ợc sử dụng để phun trừ cây TNTG
    1. Starane: hoạt chất là Fluroxyper: đây là loại thuốc trừ cỏ chọn lọc, trừ đ-ợc
    cỏ lá rộng và cây thân bụi. Thuốc có độ độc thấp (nhóm IV), sử dụng với l-ợng 3lit/
    ha có pha thêm chất giữ ẩm. Loại thuốc này hiện ch-a đăng ký sử dụng ở n-ớc ta.
    2. Banvel: hoạt chất là Dicamba, đây là thuốc trừ cỏ chọn lọc, trừ cỏ lá
    rộng trên nhiều loại cây trồng. Thuốc thuộc nhóm độc II, đ-ợc phun với l-ợng
    11
    5-6lit/ha. Mặc dù Dicamba đ-ợc khuyến cáo là có thể phun lên các vết cắt
    ngang thân nh-ng hiện nay ở úc vẫn chủ yếu dùng để phun lên lá là chính.
    Hoạt chất này cũng không đ-ợc đăng ký sử dụng ở Việt Nam
    3. Graslan (200g/ kg): Hoạt chất là Tebuthiuron: Là thuốc trừ cỏ chọn
    lọc, trừ cỏ lá rộng trên các cây trồng họ hoà thảo nh- mía, lúa mỳ v.v.Thuốc
    thuộc nhóm độc II, đ-ợc sử dụng với l-ợng từ 5-10 kg/ ha. ở n-ớc ta, hoạt chất
    Tebuthiuron đ-ợc đăng ký với tên th-ơng mại là Tebusan để trừ cỏ cho mía
    nh-ng ít đ-ợc sử dụng.
    4. Brushoff: Hoạt chất là Metsulfuron Methyl: là thuốc trừ cỏ chọn lọc,
    trừ nhiều loài cỏ lá rộng trên các cây trồng họ hoà thảo nh- lúa, ngô v.v.Thuốc
    thuộc nhóm độc IV, đ-ợc dùng với l-ợng 60g/ ha. ở n-ớc ta, Metsulfuron
    methyl đ-ợc đăng ký sử dụng với tên th-ơng mại là Ally 20DF để trừ cỏ trên
    lúa và một số cây trồng cạn.
    5. Tordon: là hỗn hợp giữa Picloram và 2,4D: là thuốc l-u dẫn mạnh, có
    thể trừ các cỏ lá rộng, cây thân bụi có bộ rễ sâu. Không trừ cỏ hoà thảo. Thuốc
    có độ độc cao, thuộc nhóm độc I. Cả hoạt chất Picloram và sản phẩm Tordon
    không đ-ợc đăng ký sử dụng ở Việt Nam.
    Tuy có những -u điểm nhất định về hiệu quả kỹ thuật và kinh tế, song
    biện pháp hoá học cũng không tránh khỏi một số nh-ợc điểm:
    - Thứ nhất là: mặc dù các thuốc trừ cỏ đ-ợc sử dụng là những thuốc
    chọn lọc cao nh-ng nếu sử dụng liên tục có thể làm suy giảm số loài thực vật,
    do đó suy giảm đa dạng sinh học ở các khu vực bảo tồn.
    - Tuy hầu hết các thuốc trừ cỏ đều rất ít độc đối với môi tr-ờng và động
    vật thuỷ sinh, song việc sử dụng rộng rãi trên diện tích lớn cũng có thể gây nên
    những ảnh h-ởng tiêu cực tới môi tr-ờng và sức khoẻ con ng-ời.

    Tuy nhiên, qua kết quả triển khai phòng trừ bằng thuốc hoá học ở úc
    cho thấy, mặc dù việc phòng trừ cây TNTG bằng thuốc hoá học đ-ợc tiến hành
    trên một phạm vi khá lớn và tất cả khu vực phòng trừ đều nằm trong phạm vi
    vùng ngập n-ớc, phần đa là vùng bảo tồn thiên nhiên hoang dã trong đó có rất
    nhiều loài chim trời và cá sinh sống, cho đến nay ch-a có báo cáo nào về tác
    12
    động tiêu cực nghiêm trọng của thuốc hoá học đối với các loài động vật thuỷ
    sinh trong các khu bảo tồn ngập n-ớc này kể cả những vùng đ-ợc xử lý thuốc
    bằng máy bay trực thăng trên diện tích khá rộng. Theo các nhà hoa học thì hầu
    hết các thuốc trừ cỏ đều rất ít độc với các loài động vật thuỷ sinh. Trong khi đó,
    diện tích che phủ bề mặt của cây TNTG rất lớn, khả năng giữ thuốc trên bề mặt
    tán cây lớn nên l-ợng thuốc rơi xuống đất hầu nh- rất ít. Mặc dù không có kết
    quả phân tích về d- l-ợng thuốc trong đất, n-ớc và nghiên cứu chi tiết về tác
    động của thuốc đối với các loài động vật thuỷ sinh, nh-ng nhìn chung cho đến
    nay không có tr-ờng hợp nào ngộ độc xảy ra.
    * Biện pháp sinh học: đã đ-ợc tiến hành ở úc, Thái Lan. Ng-ời ta đã tiến
    hành điều tra nguồn ký sinh thiên địch của cây trinh nữ thân gỗ tại vùng bản xứ của
    nó nh- Brazil, Mexico, Venezuela, sau đó du nhập và nhân thả ở các vùng bị nhiễm
    cây trinh nữ. Hiện nay ở úc đã nghiên cứu và nhân thả đ-ợc 14 tác nhân sinh học
    có khả năng ứng dụng để trừ cây TNTG, nh-ng trong đó chỉ có 2 loài loài có khả
    năng năng hạn chế tốt cây TNTG là sâu đục thân Carmenta mimosae đ-ợc nhân thả
    ở úc năm 1989, ở Thái Lan 1991; và sâu đục ngọn Neurostrota gunniell đ-ợc thả ở
    úc năm 1989 (Julien, 1992; Forno, 1991, .). Trong đó loài sâu đục thân Carmenta
    mimosae đã đ-ợc tổ chức CSIRO hỗ trợ để nhân thả ở Việt Nam từ 1995-1997. Hai
    loài mọt đục hạt trinh nữ là Acanthoscelides puniceus và A. quadridentatus cũng
    đã đ-ợc nhân thả thành công ở úc và Thái Lan.
    Bên cạnh các loài côn trùng, h-ớng nghiên cứu sử dụng các loài nấm gây hại
    cho trinh nữ d-ới dạng phòng trừ cổ điển và thuốc trừ cỏ sinh học cũng đang đ-ợc
    quan tâm nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều n-ớc đặc biệt là úc và Thái Lan. Cho đến
    nay, loài nấm có triển vọng nhất đã đ-ợc xác định và ứng dụng thành công để phòng
    trừ cây TNTG là Phloeospora mimosae pigrae. Loài nấm này có thể phát triển nhanh
    và hạn chế đ-ợc khả năng phát triển của cây. Tuy nhiên, nó chỉ có khả năng hạn chế
    phát triển của các cây non cao d-ới 80 cm và không có khả năng diệt triệt để.
    Biện pháp phòng trừ sinh học đ-ợc coi là một h-ớng đi quan trọng vì nó
    khắc phục đ-ợc nh-ợc điểm của các biện pháp thủ công và hoá học, đảm bảo
    đ-ợc tính bền vững và cân bằng sinh thái cao, vì vậy nó đ-ợc coi là chiến l-ợc
    13
    quan trọng trong thế kỷ 21. ở úc sau nhiều năm thả liên tục, các tác nhân sinh
    học đã có thể làm giảm tới 90% l-ợng hạt trong đất tại vùng ứng dụng. Tại
    những vùng có mật độ cây bị sâu đục cao, khả năng cạnh tranh của cây TNTG
    với hệ thực vật tại vùng bị xâm lấn bị giảm đáng kể. Đồng thời, các tác nhân
    sinh học cũng làm suy giảm khả năng phát triển của cây con.
    Tuy nhiên, việc ứng dụng biện pháp này cũng còn nhiều hạn chế:
    - Phần đa các tác nhân sinh học th-ờng có hiệu quả không cao và chỉ có
    tác dụng hạn chế phần non của cây và các cây con, không có khả năng tiêu diệt
    triệt để. Đối với các loài sâu đục ngọn đôi khi còn kích thích cho cây mọc nhánh
    mới và phát triển mạnh hơn. Phạm vi phát tán của các tác nhân cũng không rộng,
    trong khi đó các vùng lận cận th-ờng xuyên có nguồn hạt từ các vùng ngập n-ớc
    khác trôi dạt đến, do đó diện tích lây lan tuy có chậm hơn nh-ng vẫn mở rộng.
    - Các tác nhân sinh học có thể bị tiêu diệt hoặc suy giảm quần thể trong
    những điều kiện bất thuận nh- lũ lụt, vì vậy việc bảo vệ và nhân quần thể của
    chúng cũng gặp khó khăn.
    - Chi phí cho biện pháp sinh học rất cao, do vậy khó triển khai trên diện
    rộng. Để hình thành và duy trì đ-ợc khu vực phòng trừ với diện tích trên 100ha, ở
    úc đã phải có một phòng thí nghiệm duy trì các hoạt động th-ờng xuyên để kiểm
    tra, nhân nuôi bổ sung kể từ năm 1984.
    Nh- vậy, các kết quả nghiên cứu ở n-ớc ngoài đều cho thấy không
    một biện pháp nào có thể mang lại hiệu quả cao và triệt để đối với cây
    TNTG khi đã xâm nhiễm ở mức độ cao. Vì vậy, h-ớng nghiên cứu và ứng
    dụng các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhiễm ban đầu và phòng trừ sớm
    cây TNTG đang đ-ợc quốc gia đặc biệt quan tâm và coi đây là một biện
    pháp rẻ tiền và hiệu quả nhất. Các biện pháp đ-ợc áp dụng để ngăn chặn
    sự lây lan của cây TNTG bao gồm:

    Để có thể can thiệp sớm cần tiến hành các hoạt động chủ yếu sau:
    (1). Làm tốt công tác kiểm dịch nội địa và quốc tế : Kiểm dịch thực vật
    đ-ợc coi là một trong những biện pháp quan trọng để ngăn chặn và kiểm soát
    sự lây lan của cây trinh nữ thân gỗ. Việc tiến hành biện pháp kiểm dịch có thể
    14
    áp dụng đối với các quốc gia khác nhau nh-ng cũng có thể áp dụng để ngăn
    chặn sự lây lan từ vùng dịch tới các vùng ch-a bị cây trinh nữ xâm nhiễm. Đặc
    biệt cần kiểm soát chặt chẽ sự giao l-u của con ng-ời tại vùng bị nhiễm cây
    trinh nữ ở các v-ờn Quốc gia để có biện pháp ngăn chặn kịp thời khi chúng có
    nguy cơ bùng phát số l-ợng (Schultz, 2002).
    (2). Dự báo sớm sự phát tán và lây lan của cây TNTG: trên cơ sở duy trì
    hoạt động điều tra th-ờng xuyên cũng nh- có đ-ợc hiểu biết đầy đủ về điều kiện,
    quy luật phát tán, lây lan của cây trinh nữ. Việc dự báo sớm không chỉ dựa vào điều
    tra, phát hiện th-ờng xuyên mà còn phải xác định và phân tích đ-ợc diễn biến và
    mức độ phát sinh trong mối liên quan giữa cây trinh nữ với các yếu tố sinh thái nh-:
    nhiệt độ, ẩm độ, mực n-ớc, hệ thực vật và các sinh vật có liên quan. Trên cơ sở đó,
    phải đ-a đ-ợc dữ liệu vào máy tính để phân tích mối t-ơng quan, từ đó cảnh báo
    đ-ợc các vùng có nguy cơ xâm nhiễm cao để có kế hoạch giám sát kịp thời.
    (3). Tăng c-ờng giáo dục và nâng cao nhận thức cho ng-ời dân: Đây là nội
    dung quan trọng giúp cho việc ngăn chặn sớm sự lây lan ở cấp Quốc gia vì hiệu quả
    ngăn ngừa cây trinh nữ phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và sự tham gia chủ động
    của công chúng. Mỗi ng-ời dân và cộng đồng cần đ-ợc hiểu biết đầy đủ về tác hại
    và khả năng lây lan của cây TNTG cũng nh- các biện pháp phòng trừ sớm khi
    chúng đang còn mọc rải rác (Miller, 2002). Cần tăng c-ờng tuyên truyền, nâng cao
    nhận thức của ng-ời dân về khả năng phát tán, các con đ-ờng lây lan, tác động của
    cây trinh nữ đến đời sống, kinh tế, xã hội và môi tr-ờng và những việc ng-ời dân có
    thể làm hoặc tham gia đ-ợc vào chiến l-ợc ngăn chặn sự lây lan của cây trinh nữ .
    (4). Quản lý các vùng mẫn cảm: Một số vùng sinh thái phù hợp nhất
    nh- vùng trũng, thảm thực vật che phủ th-a . th-ờng dễ mẫn cảm hơn với cây
    TNTG, vì vậy chúng cần đ-ợc quản lý tốt bằng cách điều khiển thảm thực vật
    để đảm bảo khả năng cạnh tranh với cây TNTG cũng nh- phòng trừ sớm khi
    chúng còn ch-a kịp xâm nhiễm ở mức cao.
    (5). Hạn chế sự di chuyển của nguồn hạt từ những vùng đã bị xâm
    nhiễm nặng ra bên ngoài: chủ động phòng trừ từ th-ợng nguồn các con sông
    lớn ở các vùng đã bị nhiễm. Kiểm soát chặt chẽ và chủ động ngăn chặn các con
    đ-ờng lây lan và phát tán của cây trinh nữ thông qua những hoạt động của con
    15
    ng-ời nh- phát tán nguồn hạt qua các ph-ơng tiện giao thông, phân gia súc v.v.
    từ vùng bị nhiễm sang vùng không bị nhiễm.
    (6). Tận dụng mọi khả năng có thể để phủ kín mặt đất bằng các loài thực
    vật thích hợp đặc biệt là các loài có khả năng che phủ mặt đất nhanh, cạnh tranh
    tốt với hạt cỏ trong thời kỳ nảy mầm và cây con nh- cỏ hoà thảo v.v.
    (7). Tăng c-ờng huấn luyện cho các nhà quản lý, chuyên môn, khuyến nông
    và nông dân về sinh học sinh thái; ph-ơng pháp điều tra xác định nguồn, khả năng
    lây lan và các vùng mẫn cảm; biện pháp phòng trừ và chiến l-ợc giám sát lâu dài.
    (8). Can thiệp sớm bằng các biện pháp phù hợp nh- đào rễ và chôn lấp;
    thu dọn và đốt quả, hạt; sử dụng hoá chất phun lên lá, gốc và phun lên đoạn
    thân sau chặt; nhân thả các tác nhân sinh học v.v.
    Việc tiến hành các biện pháp phù hợp để can thiệp sớm cây TNTG luôn
    mang lại hiệu quả cao và triệt để nhất. Hầu hết các biện pháp phòng trừ đều có thể
    đ-ợc ứng dụng để ngăn chặn sự lan tràn của cây TNTG, song việc lựa chọn biện
    pháp và qui mô ứng dụng phụ thuộc vào tình trạng xâm lấn, đặc thù của vùng bị
    xâm lấn cũng nh- hiệu quả của biện pháp. Các biện pháp thủ công, cơ giới, sinh
    học, sinh thái nh- thay đổi điều kiện sống có lợi cho cây sinh tr-ởng và phát tán
    hay trồng cây che phủ (Lonsdale et al, 1989, 1993) th-ờng đ-ợc -u tiên áp dụng
    tr-ớc khi mật độ thấp và cây còn bé. Khi đã có nguy cơ phát tán rộng lớn và gia
    tăng mật độ, cần can thiệp sớm bằng việc sử dụng các thuốc hoá học có tính chọn
    lọc cao và ở l-ợng thấp (Miller et al, 1992).
    Tóm lại: Do có khả năng sinh tr-ởng và thích nghi cao, cây TNTG
    đang đ-ợc coi là một đối t-ợng cỏ dại nguy hiểm của nhiều Quốc gia đặc biệt
    là các vùng nhiệt đới, vì vậy trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu
    khá toàn diện về tác hại, sinh học, vật hậu v.v. để tìm ra những biện pháp phòng
    trừ chúng một cách có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là cho đến nay vẫn không có
    một biện pháp đơn lẻ nào mang lại hiệu quả triệt để về mặt kỹ thuật, kinh tế và
    môi tr-ờng. Các biện pháp phòng trừ thủ công, cơ giới hay sinh học đều rất tốn
    kém và hiệu quả phòng trừ không cao. Biện pháp hoá học có thể mang lại hiệu
    quả cao, chi phí thấp do đó đã đ-ợc nhiều n-ớc trên thế giới ứng dụng. Tuy
    nhiên, nếu không có sự quan tâm đầy đủ về giai đoạn sinh tr-ởng, nồng độ, liều
    16
    l-ợng, hình thức và công cụ phun rải đối với từng vùng sinh thái cụ thể thì
    không những không mang lại hiệu quả cao mà còn gây ra những tác động tiêu
    cực đối với môi tr-ờng và sức khoẻ con ng-ời. Vì vậy, việc nghiên cứu biện
    pháp phòng trừ tổng hợp chúng đang đ-ợc các các n-ớc quan tâm và ứng dụng
    cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể của chính họ.
    III.2. Tình hình nghiên cứu ở trong n-ớc
    ở n-ớc ta, cây TNTG còn đ-ợc gọi là cây TNTG nhọn, cây mắt mèo, cây
    xấu hổ, cây mai d-ơng. Tuy không có tài liệu nào công bố chính xác nh-ng theo
    các nhà khoa học thì cây TNTG bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam vào khoảng thập
    kỷ 60. Do mức độ xâm nhiễm và gây hại đối với sản xuất nông, lâm nghiệp ch-a
    lớn nên cho đến tr-ớc năm 2000, các công trình nghiên cứu về cây TNTG ở Việt
    Nam còn rất ít. Hầu nh- ch-a có công trình nào quan tâm nghiên cứu sinh học,
    sinh thái cũng nh- đánh giá tầm quan trọng kinh tế và biện pháp phòng trừ cây
    TNTG ở Việt Nam.
    Trong các năm 1995-1997, với sự tài trợ của Trung Tâm nghiên cứu Nông nghiệp
    quốc tế úc (ACIAR), Viện Bảo vệ thực vật đã hợp tác với tổ chức nghiên cứu khoa học
    công nghệ úc (CSIRO) tiến hành một số điều tra và nghiên cứu về cây TNTG.
    Theo kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật cho thấy cây TNTG có
    mặt ở hầu hết các tỉnh từ miền Núi đến Đồng Bằng. ở miền Bắc, mức độ phổ biến
    ít và phân tán ở các tỉnh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Hoà Bình, Hà
    Tây, Hải D-ơng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Giang. ở miền Trung,
    cây cũng phân bố rải rác. Riêng 8 tỉnh Nam Trung Bộ có khoảng 680 ha bị nhiễm
    cây TNTG. ở miền Nam, diện tích trinh nữ bị nhiễm nặng tập trung ở vùng lòng
    hồ Trị An (khoảng 7.000 ha), l-u vực sông La Ngà (hàng trăm ha) và các tỉnh
    Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Hàng năm, vào mùa lũ hạt trinh nữ
    trôi từ Campuchia, Lào sang vùng đồng bằng sông Cửu Long, khi n-ớc rút, hạt
    nảy mầm và mọc khắp nơi.
    Cũng trong khuôn khổ của dự án này, Viện Bảo vệ thực vật đã tiến hành
    nghiên cứu biện pháp sinh học trừ cây TNTG. Đã nhập nội 4 tác nhân sinh học
    gồm một loài đục thân (Carmenta mimosae), hai loài mọt đục hạt
    17
    (Acanthoscelides quadridentatus, A. puniceus) và một loài nấm gây đốm lá
    (Phlocospora mimosae-pigrae). Đã tiến hành nhân nuôi cách ly trong phòng kín
    và đánh giá tính chuyên hoá ký chủ của tác nhân sinh học nội nhập. Kết quả cho
    thấy, các tác nhân sinh học nhập nội đều có tính chuyên hoá ký chủ cao. Đ-ợc
    phép của các cơ quan chức năng, loài đục thân trinh nữ (Carmenta mimosae) đã
    đ-ợc thả thử tại nhiều điểm có trinh nữ thân gỗ nh- Sóc Sơn (Hà Nội), Đồng Mô
    (Hà Tây), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Quế Võ (Bắc Ninh), La Ngà (Đồng Nai). ở một
    số nơi thả đã thấy hình thành quần thể sâu đục thân trinh nữ, có nơi tỷ lệ đục thân
    tới 50-80%. (Nguyen Van Cam, Pham Van Lam et al, 1997).
    Trong những năm gần đây, cây trinh nữ phát triển khá nhanh ở vùng đồng
    bằng sông Cửu Long. Chúng mọc dày tạo thành những vành đai rộng lớn và trở
    thành đối t-ợng cỏ dại nguy hiểm khó phòng trừ, gây ảnh h-ởng lớn cho sản xuất
    nông nghiệp, ảnh h-ởng tới cảnh quan và môi tr-ờng.
    Theo báo cáo của Chi cục BVTV Đồng Tháp thì tr-ớc 1980, cây TNTG chỉ
    xuất hiện ở hai huyện Tân Hồng và Hồng Ngự. Từ 1981 – 1985, cây xuất hiện rải rác
    ở Tam Nông và Thanh Bình nh-ng mới từ 1991 đến nay, cây mọc nhiều và xâm lấn
    nhiều vùng đất trống thuộc huyện Tam Nông.
    Tại v-ờn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), là rừng tràm ngập n-ớc,
    cây trinh nữ thân gỗ đã xâm nhiễm ở mức độ nghiêm trọng, tốc độ lây lan rất
    nhanh. Trong năm 1999 chỉ có khoảng 150 ha bị nhiễm, đến tháng 5/ 2000 đã
    lên tới 490 ha, cuối 2001 tới gần 1.000 ha.
    Tr-ớc nguy cơ gia tăng mức độ xâm lấn và gây hại của cây TNTG, trong
    năm 2000, Tr-ờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP. Hồ Chí Minh và Tr-ờng Đại
    học Cần Thơ đã phối hợp với v-ờn Quốc gia Tràm Chim bắt đầu điều tra mức độ
    phát sinh, gây hại và đề xuất một số biện pháp phòng trừ cây TNTG. Kết quả
    nghiên cứu cho thấy, cây TNTG phân bố rải rác ở hầu hết cả 5 khu A1, A2, A3, A4
    và A5 của v-ờn Tràm Chim. Trong v-ờn Tràm Chim, khu A2, A4 và A5 bị xâm lấn
    khá nặng, đặc biệt ở khu A5, cây TNTG mọc tập trung thành bãi, xen lẫn giữa các
    cây to cao (2-3 năm tuổi) với các cây mới mọc. Diện tích bị xâm nhiễm lớn hơn
    diện tích các dải đất trống. Độ che phủ khoảng hơn 60%. Các cây mới phát tán
    18
    th-ờng mọc ở những nơi n-ớc cạn hơn, không bị che bóng, mọc ở các vùng đất
    trống, vì vậy diện tích bị xâm lấn tăng rất nhanh.
    Về tác hại của cây TNTG ở Tràm Chim: Phần lớn v-ờn Quốc gia Tràm
    Chim là diện tích tràm ngập n-ớc, diện tích khoảng trống còn lại là nơi sinh sống của
    nhiều loài cỏ dại có khả năng tồn tại trong điều kiện ngập n-ớc thuộc các họ hoà thảo
    (Poaceae) và cói lác (Cyperaceae) nh- sậy, cỏ lông, cỏ lác Cyperus sp. cũng nh-
    một số cỏ lá rộng nh- bèo cái, bèo tây, dừa n-ớc v.v . Đồng cỏ năng là bãi ăn nghỉ
    của nhiều loài sinh vật quý hiếm trong đó có loài sếu đầu đỏ Grus antigone sharpii là
    loài chim quý của Việt Nam và thế giới. Từ khi có sự xâm lấn của cây TNTG, thảm
    thực vật bản địa có sự thay đổi, đặc biệt là cỏ họ Cyperaceae. Những nơi bị cây
    TNTG xâm lấn hoàn toàn (100% diện tích che phủ) thì không có loài thực vật nào
    khác mọc đ-ợc d-ới gốc của nó ngoại trừ hai loài cây dây leo là cây hắc sửu
    (Merreemia hederacea) và rau kìm (Aniseia martinicensis). Do thảm thực vật bị thay
    đổi, số l-ợng chim quây tụ ở đây giảm hẳn (Nguyễn Văn Đúng và CTV, 2001). Kết
    quả thử nghiệm b-ớc đầu về một số biện pháp cơ giới phòng trừ cây TNTG cũng cho
    thấy: các biện pháp nh- chặt, đốt, chặt kết hợp với đốt đều cho hiệu quả nh- nhau và
    chỉ làm giảm mật độ, sinh khối và diện tích che phủ ngay sau mỗi lần xử lý, không
    có tác dụng diệt triệt để, sau đó cây lại mọc tái sinh mạnh hơn. Nếu sau khi chặt có
    điều kiện ngâm ngập lũ thì hiệu quả có thể kéo dài hơn, sau 4-5 tháng cây mới mọc
    tái sinh trở lại (nghĩa là sau 1 mùa n-ớc ngập). Tuy các biện pháp không cần những
    công cụ hiện đại cũng nh- không đòi hỏi kỹ năng cao nh-ng đều rất tốn kém do phải
    chi một l-ợng công lao động khá lớn. Chi phí cho biện pháp chặt là thấp nhất, sau đó
    đến biện pháp đốt và cao nhất là biện pháp chặt kết hợp với đốt.
    Tr-ớc thực trạng lây lan và xâm lấn mạnh mẽ của cây TNTG, trong 2
    năm 2001-2002, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Viện Bảo vệ thực vật
    thực hiện đề tài nghiên cứu: Điều tra, đánh giá mức độ tác hại của cây TNTG
    (Mimosa pigra) tại các v-ờn Quốc gia Tràm chim và Nam cát tiên và đề xuất
    các giải pháp nghiên cứu phòng trừ.

    Mục tiêu chủ yếu của đề tài là xác định đ-ợc tình hình xâm nhiễm, khả
    năng gây hại, một số đặc điểm sinh học sinh thái chủ yếu của cây TNTG ở điều
    19
    kiện Việt Nam và thăm dò khả năng phòng trừ chúng bằng các biện pháp khác
    nhau. Trên cơ sở đó đề xuất chiến l-ợc nghiên cứu phòng trừ cây TNTG có tính
    khả thi cao trong điều kiện của các v-ờn Quốc gia.
    Các nội dung nghiên cứu cơ bản bao gồm:
    + Điều tra tình hình phân bố, hiện trạng xâm lấn và mức độ gây hại
    của cây TNTG tại v-ờn quốc gia Tràm Chim và Nam Cát Tiên.
    + Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học cơ bản của
    cây TNTG ở điều kiện Việt Nam.
    + B-ớc đầu tìm hiểu khả năng phòng trừ cây TNTG bằng các biện pháp thủ
    công, cơ giới, hoá học và sinh học phù hợp với điều kiện của các v-ờn Quốc Gia.

    Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định
    - Nguy cơ xâm lấn của cây TNTG đang ngày càng gia tăng ở v-ờn Quốc
    gia Tràm Chim và Nam Cát Tiên, vùng lòng Hồ Trị An, l-u vực sông La Ngà và
    nhiều nơi khác ở đồng bằng sông Cửu Long. Riêng ở Tràm Chim, diện tích bị
    nhiễm cây TNTG cho đến nay đã xấp xỉ gần 2000 ha. Tại những vùng bị nhiễm
    cao, mật độ có thể lên tới 7- 8 cây/ m 2 và diện tích che phủ lên tới 100%.
    Tại v-ờn Quốc gia Nam Cát tiên, cây TNTG đã lây lan nhanh và hiện
    nay đã xâm lấn toàn bộ khoảng 50 ha diện tích mặt n-ớc của Bầu chim là nơi
    sinh sống của các loài thực vật họ cói lác Cyperaceae và hoà thảo Poaeae.
    Ngoài ra cây còn mọc rải rác khắp vùng đệm thuộc huyện Cát Lộc với diện tích
    hàng nghìn ha và vùng lòng hồ trị an khoảng gần 10.000ha. Tại những vùng bị cây
    TNTG xâm lấn, hệ động thực vật bản địa bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh h-ởng tới
    đa dạng sinh học của các v-ờn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Sự gia tăng
    mật độ của cây TNTG cũng đang biến nhiều vùng đất canh tác thành đất hoang
    hoá (Phạm Văn Lầm, Nguyễn Hồng Sơn và CTV, 2002).
    - Các biện pháp phòng trừ đơn lẻ đều không mang lại hiệu quả cao. Các biện
    pháp thủ công nh- chặt, đốt, chặt kết hợp với đốt đều không cho hiệu quả triệt để.
    Sau khi chặt hay chặt rồi đốt từ 2 tuần đến 1 tháng, các gốc cây đều có chồi mọc lại,
    cây mọc nhiều chồi, chồi to và phát triển mạnh hơn. Sau khi mọc 1 tháng có chồi đã
    cao tới 1m. Do đó mật độ cây mọc lại đạt xấp xỉ 50% mật độ cây tr-ớc xử lý. Kết quả
    20
    cũng cho thấy, biện pháp đốt mà không chặt cho hiệu quả thấp nhất. Đặc biệt quá
    trình đốt không chỉ không có khả năng hạn chế tái sinh và sinh tr-ởng của mầm mà
    còn kích thích cho hạt nảy mầm mạnh hơn, ch-a kể đến nguy cơ gây cháy rừng.
    Về chi phí: chi phí về công lao động cho biện pháp chặt + đốt là cao nhất
    (130 công/ ha). Biện pháp đốt tuy không phải mất công chặt nh-ng phải chi phí
    công dọn đ-ờng băng và canh phòng chống lửa lan khi đốt nên chi phí cũng khá
    cao (95 công/ ha). Biện pháp chặt tốn ít công nhất (60 công/ ha). Với giá trị công
    lao động là 30.000đ/ công, chi phí cho biện pháp chặt là 2.020.000 đ, biện pháp
    đốt là 5.020.000 đ và biện pháp chặt kết hợp với đốt là 6.100.000đ, ch-a tính công
    cụ và bảo hộ lao động (Phạm Văn Lầm, Nguyễn Hồng Sơn và CTV).
    Qua quá trình thực hiện đề tài, các tác giả cũng đã xác định đ-ợc hai hoạt
    chất trừ cỏ có hiệu lực cao đối với cây TNTG là Glyphosate và Metsulfuron
    Methyl. Trong đó Glyphosate là thuốc huỷ diệt, khi sử dụng ở l-ợng t-ơng đ-ơng
    với l-ợng dùng trong sản xuất nông nghiệp thuốc có thể diệt triệt để trên 90% cây
    1 năm tuổi, còn với cây 2 và 3 năm, phải tăng l-ợng dùng lên gấp 1,5 lần. Sau khi
    dùng thuốc 18 tháng vẫn không có cây con mọc trở lên. Tuy nhiên đây là loại
    thuốc huỷ diệt toàn bộ nên đã tiêu huỷ toàn bộ thảm thực vật, sau 6 -10 tháng mới
    khôi phục trở lại. Viện cũng đã chọn đ-ợc 1 loại thuốc chọn lọc chỉ trừ các loài cỏ
    lá rộng, không trừ cỏ hoà thảo và cói lác đó là Ally 20DF có khả năng trừ cây
    trinh nữ. Khi phun vào giai đoạn cây đã già hiệu lực của thuốc rất thấp, nh-ng khi
    phun ở nồng độ từ 0,022 đến 0,03% vào 20 ngày sau chặt cho hiệu quả rất cao đối
    với các mầm mới mọc tái sinh.
    Nh- vậy có thể sử dụng thuốc này kết hợp với biện pháp thủ công để
    tăng hiệu quả phòng trừ hay sử dụng để trừ cây con khi mới mọc. Chi phí cho
    việc dùng thuốc hoá học giảm rõ rệt so với khi áp dụng các biện pháp thủ công.
    Nh- vậy sau ba năm thực hiện, đề tài đã b-ớc đầu xác định đ-ợc:
    + Nguy cơ lan rộng và mức độ xâm lấn của cây TNTG tại v-ờn
    quốc gia Tràm Chim và Cát Tiên
    + Một số đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của cây TNTG
    + Xác định đ-ợc hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ nh- thủ
    công, cơ giới, sinh học và hoá học.
    21
    Tuy nhiên, để có thể đề ra đ-ợc các giải pháp ngăn chặn và phòng
    trừ hiệu quả cây TNTG phù hợp với điều kiện cụ thể ở các v-ờn quốc gia
    và các khu vực mẫn cảm khác trong cả n-ớc cần có những nghiên cứu bổ
    sung sau.
    (1). Tiếp tục điều tra về đặc điểm xâm lấn, nguồn xâm nhiễm và lây
    lan ban đầu (thông qua xác định nguồn hạt), các khu vực mẫn cảm đối với cây
    TNTG tại các v-ờn Quốc gia để có thể đề xuất đ-ợc giải pháp ngăn chặn sự
    lây lan tiếp tục cũng nh- các biện pháp xử lý phù hợp với từng vùng.
    (2). Tiếp tục mở rộng điều tra về thực trạng, đặc điểm xâm lấn và nguồn
    lây lan của cây TNTG ở các khu vực mẫn cảm khác trong cả n-ớc nh-: l-u vực
    sông La Ngà, sông Mêkông, sông Đà, sông Chảy, Hoà Bình và Thác Bà để xác
    định mối liên quan giữa các l-u vực sông lớn với các v-ờn Quốc gia hay vùng
    lòng hồ đồng thời đề xuất đ-ợc các giải pháp ngăn chặn kịp thời tr-ớc khi chúng
    lan tràn sang các vùng khác hay lan tràn sang đất canh tác.
    (3). Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thái quan trọng
    của cây TNTG nh-: ảnh h-ởng của các yếu tố nhiệt, ẩm độ, đất đai đến khả năng
    nảy mầm, sinh tr-ởng và phát triển của cây; khả năng phát tán, sinh tr-ởng, phát
    triển của cây TNTG ở các điều kiện sinh thái khác nhau đặc biệt là so sánh giữa
    những vùng ngập n-ớc với vùng khô cạn, vùng đất canh tác th-ờng xuyên với vùng
    hoang hoá, các vùng đất khác nhau về thành phần cơ giới và dinh d-ỡng v.v . Từ
    đó đánh giá những yếu tố thuận lợi hay bất lợi cho sự lây lan, phát triển của cây
    trinh nữ thân gỗ để có h-ớng kiểm soát chúng.
    (4). Do hạn chế về thời gian và kinh phí, các kết quả nghiên cứu
    phòng trừ đều mới chỉ dừng lại ở quy mô ô nhỏ, ch-a có đủ quá trình lặp
    lại về không gian và thời gian do đó ch-a thể đánh giá đ-ợc đầy đủ tác
    động tiêu cực và tính khả thi của từng biện pháp đặc biệt là biện pháp sử
    dụng thuốc trừ cỏ khi triển khai trên diện rộng. Vì vậy, cần tiến hành các
    thí nghiệm bổ sung, các trình diễn trên diện rộng để đánh giá đầy đủ về
    hiệu quả kỹ thuật, kinh tế, xã hội và sinh thái của từng biện pháp khi triển
    khai trên diện rộng. Mặt khác, cũng cần xác định khả năng ứng dụng kết
    22
    hợp giữa các biện pháp với nhau để vừa đạt mục tiêu hạn chế sự gia tăng
    quần thể vừa ngăn chặn sự xâm nhiễm và lây lan tiếp tục của cây TNTG ở
    các v-ờn Quốc gia, các khu bảo tồn bị xâm nhiễm nặng.
    Tóm lại: Mặc dù mới xuất hiện ở Việt Nam trong vòng gần 40 năm,
    song mức độ gia tăng quần thể, xâm lấn và gây hại của cây TNTG ở n-ớc ta là
    không nhỏ. Theo kinh nghiệm của các n-ớc trên thế giới, nếu không đ-ợc ngăn
    chặn kịp thời, mức độ xâm lấn sẽ trở nên trầm trọng hơn và khi đó khó tìm ra
    giải pháp phòng trừ hiệu quả. Trong khi đó, các công trình nghiên cứu về cây
    TNTG ở n-ớc ta còn quá khiêm tốn so với các n-ớc trên thế giới. Một số đề tài
    nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện tuy b-ớc đầu đã đạt đ-ợc
    những kết quả khả quan, tạo tiền đề quan trọng cho việc định h-ớng các nghiên
    cứu và ứng dụng tiếp theo để ngăn chặn sự xâm lấn của cây TNTG ở n-ớc ta.
    Tuy nhiên, để có thể ứng dụng thành công các kết quả đó khi triển khai
    trên diện rộng cần có những nghiên cứu bổ sung để đánh giá toàn diện về
    hiệu quả kỹ thuật, kinh tế, xã hội cũng nh- những tác động về mặt môi
    tr-ờng có liên quan, đặc biệt là đánh giá tác động của thuốc trừ cỏ đến
    nguồn n-ớc, đất đai, hệ vi sinh vật đất và các sinh vật có ích trong hệ sinh
    thái. Bên cạnh đó cũng cần đề ra biện pháp phòng trừ tổng hợp để ngăn
    chặn một cách có hiệu quả và quản lý bền vững cây TNTG đối với từng
    vùng sinh thái cụ thể ở n-ớc ta. Trong khi cây TNTG vẫn tiếp tục phát triển
    và có nguy cơ lan rộng không chỉ trong phạm vi các v-ờn Quốc gia, các khu vực
    hoang hoá mà còn lan sang cả các vùng đất sản xuất nông lâm nghiệp ở các tỉnh
    đồng bằng sông Cửu Long, khu vực đông Nam bộ và các khu vực khác ở miền
    Trung và Bắc bộ, việc đặt vấn đề nghiên cứu các biện pháp phòng trừ cũng nh-
    kiểm soát sự phát triển và thiệt hại do cây TNTG gây ra là rất cần thiết.

    IV. Địa điểm, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu

    IV.1. Địa điểm: Các thí nghiệm đ-ợc tiến hành tại hồ Hoà Bình, lòng hồ Thác
    Bà, l-u vực sông La Ngà, V-ờn quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên và một số vùng
    đệm gần với các V-ờn quốc gia trên.
    23
    IV.2. Nội dung nghiên cứu


    1. Điều tra bổ sung về hiện trạng xâm lấn, đặc điểm phân bố và tác
    hại của cây TNTG ở v-ờn Quốc gia Tràm Chim, Nam Cát Tiên và mở rộng
    phạm vi điều tra tại v-ờn Quốc gia U Minh th-ợng, U Minh hạ và một số vùng
    sinh thái mẫn cảm (bao gồm l-u vực các sông lớn nh-: sông Mê Kông, sông La
    Ngà, sông Đà, sông Chảy; các vùng lòng hồ nh- hồ Trị An, Hoà Bình, Thác Bà
    và các vùng đất hoang hoá nằm trong vùng đệm của các v-ờn quốc gia hay
    tuyến bảo vệ của các con sông nói trên).
    2. Xác định nguồn và cơ chế phát tán của cây TNTG cũng nh- tìm
    hiểu các yếu tố sinh thái có ảnh h-ởng đến sự lây lan và phát triển của chúng ở
    từng vùng sinh thái nêu trên
    3. Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thái quan trọng
    của cây trinh nữ thân gỗ ở điều kiện Việt Nam nh- đặc tính ngủ nghỉ, nảy mầm và
    mức độ ảnh h-ởng của một yếu tố sinh thái chính nh- nhiệt độ, ẩm độ đất, mực
    n-ớc, loại đất, thành phần cơ giới đất, khả năng cạnh tranh của các loài cỏ dại đến
    khả năng nảy mầm, sinh tr-ởng và phát triển của cây TNTG.
    4. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và tác động môi tr-ờng của
    các biện pháp phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ nh-: thủ công cơ giới (chặt, nhổ,
    đốt, chặt + đốt, chặt ngâm ngập lụt) sinh học (gieo các loài cỏ dại cạnh tranh có
    trong hệ sinh thái của các v-ờn Quốc gia hay trồng cây tràm úc để che bóng ở
    một số vùng lòng hồ), hoá học (sử dụng các thuốc trừ cỏ huỷ diệt và chọn lọc)
    và thủ công kết hợp với hoá học tại v-ờn Quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên, l-u
    vực sông La Ngà, lòng hồ Hoà Bình và Thác Bà.
    5. Xây dựng 5 mô hình trình diễn các biện pháp phòng trừ cây
    TNTG bao gồm: (1) các biện pháp đơn lẻ: chặt; nhổ; đốt; phun thuốc Roundup
    48EC để huỷ diệt cây tr-ởng thành; phun Ally 20DF để diệt cây con mới mọc
    và (2) các biện pháp phối hợp: chặt + đốt; chặt + phun thuốc trừ cỏ chọn lọc;
    chặt + phun thuốc trừ cỏ huỷ diệt; chặt sau đó ngâm ngập lũ; trồng cây cạnh
    tranh + phun thuốc trừ cỏ chọn lọc và trồng cây che bóng + phun thuốc trừ cỏ
    chọn lọc tại 2 v-ờn Quốc gia và 3 vùng lòng hồ hay l-u vực các sông lớn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...