Luận Văn nghiên cứu bước đầu về tìm kiếm thăm dò Dầu Khí ở vùng rìa bể Cửu Long

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Phương pháp tìm kiếm thăm dò là một việc vô cùng lý thú và không kém phần quan trọng trong lĩnh vực Dầu Khí, ứng với mỗi vị trí khác nhau trong bể Cửu Long mà cụ thể là phần rìa bể và phần trung tâm bể thì các lớp đất đá khác nhau sẽ được tạo thành, để rồi tạo thành các tầng sinh, chứa, chắn Dầu Khí cũng khác nhau cả về chất lượng và số lượng. Ngày nay việc tìm kiếm thăm dò tại vùng rìa ở bồn trũng Cửu Long đã được quan tâm vì mục đích chính đó là: đánh giá hệ thống hydrocarbon trong hoạt động thăm dò Dầu Khí đặc biệt là tìm kiếm các bẫy địa tầng và xác định kiểu hình đá chứa. Tất nhiên, là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau như cổ sinh, phương pháp AVO, Inversion, Spec-Decom, địa chấn, địa tầng, thạch học, địa vật lý . Trong khóa luận này, tôi chỉ sử dụng phương pháp địa chấn, địa vật lý giếng khoan, phương pháp thạch học và phương pháp Spec-Decom để nhằm tìm kiếm các thành tạo Dầu Khí có trữ lượng về mặt kinh tế để tiếp đến đề ra các phương pháp nhằm tìm kiếm và thăm dò Dầu Khí về sau tại vùng rìa thuộc bể Cửu Long. Đây chỉ là những nghiên cứu bước đầu về tìm kiếm thăm dò Dầu Khí ở vùng rìa bể Cửu Long nên tôi mong sẽ nhận được những nhận xét góp ý chân thành để đề tài được hoàn thiện hơn.
    Cuối cùng, tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa Địa chất đã trang bị vốn kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi trong cuộc sống cũng như trong học tập.
    Đặc biệt, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phan Văn Kông, Người đã hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này với tất cả sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.


    PHẦN CHUNG :
    CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ BỒN TRŨNG CỬU LONG 2
    I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 2
    I.2. LỊCH SỬ TÌM KIẾM, THĂM DÒ DẦU KHÍ. 3
    CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG BỒN TRŨNG CỬU LONG
    I. TẦNG ĐÁ MÓNG TRƯỚC KAINOZOI. 5
    II. CÁC TRẦM TÍCH KAINOZOI: 6
    CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO 12
    I. ĐẶC ĐIỂM UỐN NẾP VÀ ĐỨT GÃY 12
    Đặc điểm đứt gãy: 12
    Đặc điểm uốn nếp: 13
    II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO 13
    II.1. Giai đoạn Jura muộn – Creta. 14
    II.2. Giai đoạn Creta muộn – Paleogen. 15
    II.3. Eocene – hiện tại 16
    III. CẤU TRÚC CỦA BỂ CỬU LONG 17
    1. Các đơn nghiêng. 18
    2. Các đới trũng. 18
    3.Các Đới Nâng. 19
    IV. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC. 20
    IV.1. Thời Kỳ Trước Tạo Rift. 20
    IV.2. Thời kỳ Đồng Tạo Rift. 21
    IV.3. Thời Kỳ Sau Tạo Rift. 21
    CHƯƠNG IV.TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG . 23
    I. ĐIỀU KIỆN SINH DẦU CỦA TẦNG ĐÁ MẸ. 23
    II. ĐIỀU KIỆN VỀ TẦNG CHỨA. 24
    III. ĐẶC ĐIỂM TẦNG CHẮN. 24
    PHẦN CHUYÊN ĐỀ 26
    CHƯƠNG I:CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở VÙNG RÌA VÀ VÙNG TRUNG TÂM BỂ CỬU LONG 26
    1. Phương pháp địa chấn: . 26
    2. Phương pháp địa vật lý giếng khoan: .26
    3. Phương pháp thạch học: .30

    4. Phương pháp Spec-Decom .30
    CHƯƠNG II : THĂM DÒ DẦU KHÍ VÙNG RÌA BỂ CỬU LONG: .32
    1.Vài nét về vùng rìa bể Cửu Long: .32
    2. Đặc điểm và hệ thống dầu khí của vùng rìa và vùng trung tâm bể Cửu Long: .33
    A. Vùng trung tâm bể Cửu Long: 33
    1. Đặc điểm hệ thống dầu khí: 34
    1.1 Đặc điểm kiến tạo bể Cửu long trong bình đồ khu vực: 34
    1.2 Các hoạt động kiến tạo thích hợp ở bể Cửu Long đã tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống dầu khí như sinh, chứa, chắn, bẫy, dịch chuyển .36
    a.Tầng sinh 36
    b.Tầng chứa .36
    c.Tầng chắn 37
    d. Bẫy .37
    e.Nạp và dịch chuyển 38
    2. Những đặc điểm tiến hóa bể và môi trường tầm tích, cấu trúc: 38
    2.1 Mô hình móng Granit nứt nẻ: .38
    2.2 Đá chứa lục nguyên .41


    3. Qua nghiên cứu lịch sử phát triển bể Cửu Long đưa ra
    các nhận xét .44
    4.Chìa khóa để dẫn đến thành công trong công tác Tìm Kiếm Thăm
    Dò bể Cửu Long: 48
    B.Vùng rìa: .50
    1.Phay móng ở đới rìa Cửu Long .52
    2.Các phay đá lục nguyên và dạng bãy ở đới rìa bể Cửu Long 52
    a.Bẫy cấu trúc: 52
    b.Bẫy địa tầng: .53
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
    1. Về phương pháp tiếp cận .55.
    2. Các nguyên lí về phát hiện mỏ 57
    3. Các vấn đề chúng ta gặp phải hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả của những nguyên cứu trên : 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...