Tiến Sĩ Nghiên cứu bổ sung axít béo và các chế phẩm làm giàu thức ăn sống trong ương ấu trùng cá chẽm - Late

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu bổ sung axít béo và các chế phẩm làm giàu thức ăn sống trong ương ấu trùng cá chẽm - Lates calcarifer (Bloch, 1790)

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng ix
    Danh mục các hình xii
    Danh mục các từviết tắt xiv
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. TỔNG LUẬN 4
    1.1. HIỆN TRẠNG NGHỀSẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN NHÂN TẠO. 4
    1.1.1. Hiện trạng nghềsản xuất giống cá biển trên thếgiới. 4
    1.1.2. Hiện trạng nghiên cứu sản xuất giống cá biển tại Việt Nam. 6
    1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦYẾU CỦA CÁ CHẼM 7
    1.3. NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VỀDINH DƯỠNG ỞGIAI
    ĐOẠN ẤU TRÙNG CỦA CÁ BIỂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN
    XUẤT GIỐNG.
    9
    1.3.1. Sựhình thành cơquan tiêu hóa, cơchếtiêu hóa, hấp thụdinh dưỡng
    ở ấu trùng cá biển.
    9
    1.3.1.1. Quá trình phát triển đường tiêu hóa. 10
    1.3.1.2. Sựbiến đổi pH đường ruột và hoạt động của enzyme tiêu hóa ở
    ấu trùng cá biển.
    12
    1.3.1.3. Cơchếtiêu hóa, hấp thụdinh dưỡng. 14
    1.3.2. Nhu cầu lipid của ấu trùng cá biển. 15
    1.3.2.1. Axít béo và vai trò của chúng ở ấu trùng cá biển. 15
    1.3.2.2. Khảnăng chuyển hóa axít béo ởcá biển. 21
    1.3.2.3. Nhu cầu phospholipid và HUFA ở ấu trùng cá biển và sựcần
    thiết bổsung vào thức ăn.
    24
    iv
    1.3.3. Nhu cầu protein ở ấu trùng cá biển. 28
    1.3.3.1. Axít amin và vai trò của chúng ởtrứng và ấu trùng cá biển 29
    1.3.3.2. Khảnăng cung cấp axít amin từcác loại thức ăn cho ấu trùng
    cá biển
    30
    1.3.4. Nhu cầu vitamin ở ấu trùng cá biển. 31
    1.4. KỸTHUẬT LÀM GIÀU VÀ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN 33
    1.4.1. Kỹthuật làm giàu. 33
    1.4.1.1. Sựcần thiết của việc làm giàu. 33
    1.4.1.2. Các phương pháp làm giàu. 34
    1.4.2. Chuyển đổi thức ăn 36
    Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 38
    2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
    2.3. SƠ ĐỒKHỐI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38
    2.4. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC NGHIÊN CỨU 39
    2.4.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng cá chẽm và sựbiến đổi hàm
    lượng axít béo
    39
    2.4.1.1. Xác định các giai đoạn phát triển 39
    2.4.1.2. Xác định sựbiến đổi hàm lượng axit béo ởtrứng và ấu trùng cá
    chẽm
    39
    2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉlệcác HUFA (DHA:EPA:ARA) trong
    thức ăn làm giàu đến sựsinh trưởng và tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm
    (Thí nghiệm 1)
    40
    2.4.2.1. Điều kiện thí nghiệm 40
    2.4.2.2. Bốtrí thí nghiệm 40
    2.4.2.3. Thức ăn, chế độcho ăn và quản lý môi trường bểthí nghiệm 41
    2.4.2.4. Thu mẫu, xác định các thông số đánh giá sinh trưởng và tỉlệ
    sống
    43
    v
    2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sựsinh
    trưởng và tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm (Thí nghiệm 2)
    45
    2.4.3.1. Điều kiện thí nghiệm 45
    2.4.3.2. Bốtrí thí nghiệm 45
    2.4.3.3. Thức ăn, chế độcho ăn và quản lý môi trường bểthí nghiệm 46
    2.4.3.4. Thu mẫu, xác định các thông số đánh giá sinh trưởng và tỉlệ
    sống
    47
    2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của các sản phẩm làm giàu Selco đến sinh
    trưởng và tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm (Thí nghiệm 3)
    48
    2.4.4.1. Điều kiện thí nghiệm 48
    2.4.4.2. Bốtrí thí nghiệm 48
    2.4.4.3. Thức ăn, chế độcho ăn và quản lý môi trường bểthí nghiệm 49
    2.4.4.4. Thu mẫu, xác định các thông số đánh giá sinh trưởng và tỉlệ
    sống
    49
    2.4.5. Thực nghiệm qui trình, góp phần hoàn thiện qui trình ương ấu trùng
    cá chẽm
    50
    2.4.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ấu trùng, lượng thức ăn đến
    sinh trưởng và tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm (Thí nghiệm 4).
    50
    2.4.5.2. Thực nghiệm qui trình ương ấu trùng cá chẽm 51
    2.5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ 51
    2.5.1. Xác định các yếu tốmôi trường. 51
    2.5.2. Xác định sinh trưởng và tỉlệsống. 51
    2.5.3. Phân tích hàm lượng lipid và axit béo. 53
    2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ SỐLIỆU 53
    vi
    Chương 3. KẾT QUẢNGHIÊN CƯU VÀ THẢO LUẬN 54
    3.1. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CÁ CHẼM VÀ
    SỰBIẾN ĐỔI HÀM LƯỢNG AXÍT BÉO
    54
    3.1.1. Các giai đoạn phát triển và sựhình thành dạdày ở ấu trùng cá chẽm 54
    3.1.2. Sựtiêu biến noãn hoàng, giọt dầu, biến đổi kích thước miệng và
    thời điểm cho ăn các loại thức ăn phù hợp.
    58
    3.1.3. Sựbiến đổi hàm lượng lipid và axít béo trong quá trình phát triển
    của ấu trùng.
    61
    3.1.3.1. Hàm lượng lipid tổng số 62
    3.1.3.2. Hàm lượng axít béo tổng sốvà các nhóm axít béo 63
    3.1.3.3. Hàm lượng các axít béo chủyếu trong trứng và ấu trùng cá
    chẽm
    67
    3.1.3.4. Tỉlệcác axít béo 72
    3.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỈLỆCÁC HUFA
    (DHA:EPA:ARA) TRONG THỨC ĂN LÀM GIÀU ĐẾN SINH
    TRƯỞNG VÀ TỈLỆSỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ CHẼM
    75
    3.2.1. Các yếu tốmôi trường thí nghiệm nghiên cứu tỉlệcác HUFA
    (DHA:EPA:ARA) trong thức ăn làm giàu.
    75
    3.2.2. Sựsinh trưởng và tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm ởcác nghiệm
    thức làm giàu với tỉlệDHA:EPA:ARA khác nhau.
    75
    3.2.2.1. Tỉlệsống 75
    3.2.2.2. Sinh trưởng 77
    3.2.3. Hàm lượng lipid và các axít béo trong thức ăn sống và ấu trùng cá
    chẽm ởcác nghiệm thức làm giàu với tỉlệDHA:EPA:ARA khác nhau.
    80
    3.2.3.1. Lipid và axít béo trong thức ăn sống 80
    3.2.3.2. Lipid và axít béo trong ấu trùng cá chẽm 14 ngày tuổi và 27
    ngày tuổi
    85
    vii
    3.2.4. Quan hệgiữa các HUFA với sinh trưởng, tỉlệsống của ấu trùng cá
    chẽm.
    92
    3.2.4.1. Quan hệgiữa các HUFA với sức sống của ấu trùng cá chẽm 91
    3.2.4.2. Quan hệgiữa các HUFA với sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm 94
    3.3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÀM
    GIÀU ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈLỆSỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ
    CHẼM
    98
    3.3.1. Các yếu tốmôi trường thí nghiệm nghiên cứu các loại thức ăn làm
    giàu
    98
    3.3.2. Tỉlệsống và sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm ởcác nghiệm thức
    thức ăn làm giàu khác nhau.
    98
    3.3.3. Hàm lượng lipid và axít béo ở ấu trùng 15 ngày tuổi và trong thức
    ăn sống sau làm giàu.
    103
    3.4. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SẢN PHẨM LÀM GIÀU
    SELCO ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈLỆSỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ
    CHẼM
    112
    3.4.1. Các yếu tốmôi trường thí nghiệm làm giàu bằng các sản phẩm
    Selco
    112
    3.4.2. Ảnh hưởng của thức ăn làm giàu Selco đến sinh trưởng và tỉlệsống
    của ấu trùng cá chẽm.
    112
    3.5. THỰC NGHIỆM QUI TRÌNH, GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUI
    TRÌNH ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ CHẼM
    116
    3.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ấu trùng và lượng thức ăn đến sinh
    trưởng, tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm.
    116
    3.5.2. Thực nghiệm qui trình ương ấu trùng cá chẽm. 120
    3.5.2.1. Tóm tắt qui trình ương 120
    3.5.2.2. Kết quả ương ấu trùng cá chẽm 124
    3.5.3. Các điểm cải tiến của qui trình ương ấu trùng cá chẽm 128
    viii
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130
    KẾT LUẬN 130
    KIẾN NGHỊ 131
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC

    MỞ ĐẦU
    Nuôi trồng thủy sản được đánh giá là ngành sản xuất có khảnăng phát triển
    nhanh nhất và đáp ứng tốt nhất vềnhu cầu thực phẩm thủy sản cho con người. Ngành
    nuôi trồng thủy sản thếgiới tăng trưởng rất nhanh, từsản lượng dưới 1 triệu tấn ở đầu
    những năm 1950, đã đạt đến 59,4 triệu tấn với giá trị70,3 tỉUSD năm 2004 [40], 51,7
    triệu tấn, 78,8 tỉUSD năm 2006 [41]. Riêng nghềnuôi cá biển, năm 2006, đã đóng
    góp 3% vào tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thếgiới, với 8 % giá trị[41]. Trong
    thời gian 2000-2004, tốc độtăng trưởng hàng năm của nghềnuôi cá biển là 9,6% [40].
    Sản xuất giống cá biển nhân tạo đã được nghiên cứu trên một vài loài từnhững năm
    1950, những năm 1970 ởmột sốnước, nhưng nghềsản xuất giống cá biển thực sự
    phát triển từnhững năm 1980, khi Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan sản xuất giống ở
    qui mô thương mại trên các loài cá có giá trịlớn nhưcá tráp đỏ(Pagrus major), cá
    bơn Nhật (Paralichthys olivaceus), cá tráp đen (Sparus macrocephalus) và cá đù vàng
    (Pseudosciaena crocea); Châu Âu phát triển sản xuất giống trên 2 loài: cá chẽm Châu
    Âu (Dicentrarchus labrax) và cá tráp vàng (Sparus aurata). Đến nay một sốlượng
    khá lớn loài cá biển đã được nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo thành công [40] .
    ỞViệt Nam, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi hải sản, đang được xem là
    ngành kinh tếmũi nhọn của đất nước. Trong thời gian qua, đối tượng nuôi chủlực,
    chiếm tỉlệlớn nhất vềsản lượng cũng nhưgiá trịxuất khẩu ởnước ta là tôm he. Nghề
    nuôi cá biển, sản xuất giống cá biển vẫn đang ởthời kỳbắt đầu phát triển. Nghềnuôi
    cá biển ởViệt Nam thực sựbắt đầu vào những năm 1990, khi một sốnghiên cứu về
    sản xuất giống và nuôi thương phẩm bước đầu thành công. Dựán NUFU, chương
    trình liên kết giữa Đại học Khoa học và Công nghệNa Uy và Đại học Nha Trang được
    thực hiện từ1996 đến 2006 cũng nhằm mục đích phát triển nuôi cá biển tại Việt Nam.
    Đối tượng chọn lựa làm mẫu nghiên cứu của Dựán là cá chẽm.
    Cá chẽm, Lates calcarifer(Bloch, 1790), là một trong những loài cá đã được
    nghiên cứu nhiều về đặc điểm sinh học, kỹthuật sản xuất giống, nuôi thương phẩm, là
    đối tượng đang được nuôi phổbiến ởnhiều nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình
    Dương, đặc biệt ởcác nước trong khu vực Đông Nam Á. Cá chẽm bắt đầu được
    2
    nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo tại Thái Lan vào năm 1971 và thành công năm
    1975. Từnăm 1981, nghềnuôi cá chẽm ởThái Lan phát triển mạnh, lan sang các nước
    khác trong khu vực nhưPhilippine, Đài Loan, Singapore, Malaysia [19], [31]. ỞViệt
    Nam, cá chẽm được nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phẩm chậm hơn rất
    nhiều. Một sốcông trình nghiên cứu của Trường Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu
    Hải sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II được thực hiện vào những năm
    1998-2001 đã hình thành nên qui trình sản xuất giống nhân tạo [4], [7], [10]. Tuy
    nhiên, cần phải tiếp tục có những nghiên cứu hoàn chỉnh và chi tiết đểcó thể ứng
    dụng sản xuất giống ởqui mô thương mại. Sựhiểu biết vềcá chẽm và kinh nghiệm
    nuôi đã có là điều kiện thuận lợi đểtiến hành các nghiên cứu mang tính chuyên sâu
    hơn nhằm áp dụng nâng cao chất lượng con giống, góp phần hoàn thiện qui trình sản
    xuất.
    Đến nay, rất nhiều nghiên cứu đềcập đến vềvai trò quan trọng của các axít béo
    không thay thế, đặc biệt là các HUFA, ở ấu trùng cá biển. Nghiên cứu nhu cầu HUFA
    luôn được quan tâm đầu tiên khi nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng ởcác loài cá biển, do
    HUFA ảnh hưởng đến nhiều chức năng sinh lý quan trọng, thiếu chúng có thểdẫn đến
    thất bại trong nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo [76], [85], [86]. Các HUFA được
    xác định là chất dinh dưỡng cần thiết phải bổsung vào thức ăn sống nhưluân trùng,
    nauplius Artemia đểnâng cao sức sống, tăng tốc độsinh trưởng cho ấu trùng. Tuy
    nhiên, ởcá chẽm, mặc dù có khá nhiều công bốvềkết quảnghiên cứu nhu cầu dinh
    dưỡng từgiai đoạn cá giống trở đi; nhưng rất ít báo cáo đềcập đến vấn đềdinh dưỡng
    ởgiai đoạn ấu trùng, đặc biệt là nhu cầu HUFA.
    Từthực tiễn trên, nằm trong chương trình hoạt động của dựán NUFU, đềtài luận
    án tiến sĩ: “Nghiên cứu bổsung axít béo và các chếphẩm làm giàu thức ăn sống
    trong ương ấu trùng cá chẽm - Lates calcarifer (Bloch, 1790)” được thực hiện.
    3
    Mục tiêu chính của đềtài:
    ư Xác định sựcần thiết bổsung axít béo cho ấu trùng cá chẽm.
    ư Xác định loại thức ăn làm giàu thích hợp cho việc bổsung axít béo.
    ư Góp phần hoàn thiện qui trình ương ấu trùng cá chẽm, nâng cao tốc độsinh
    trưởng, tỉlệsống và chất lượng cá giống.
    Các nội dung chính:
    1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng cá chẽm và sựbiến đổi hàm lượng axít béo.
    2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉlệcác HUFA (DHA:EPA:ARA) trong thức ăn làm
    giàu đến sinh trưởng và tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm.
    3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sựsinh trưởng và tỉlệ
    sống của ấu trùng cá chẽm
    4. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại sản phẩm làm giàu Selco đến sinh trưởng và
    tỉlệsống của ấu trùng cá chẽm
    5. Thực nghiệm qui trình, góp phần hoàn thiện qui trình ương ấu trùng cá chẽm
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài:
    Vềmặt khoa học, đềtài góp phần làm sáng tỏthêm về đặc điểm dinh dưỡng, nhu
    cầu axít béo ở ấu trùng cá chẽm, đặc biệt là nhu cầu HUFA.
    Vềmặt thực tiễn, đềtài góp phần nâng cao hiệu quảsản xuất giống cá chẽm nhân
    tạo, nâng cao chất lượng con giống thông qua việc bổsung hợp lý các HUFA, cải tiến
    chế độcho ăn; chi tiết hóa các khâu kỹthuật trong quá trình ương ấu trùng đểcó thể
    sản xuất giống ởqui mô thương mại.
    Tính mới của công trình:
    Lần đầu tiên ởViệt Nam, ấu trùng cá chẽm được nghiên cứu vềsựbiến đổi thành
    phần, hàm lượng axít béo trong quá trình phát triển; nhu cầu HUFA và ảnh hưởng của
    HUFA lên sựsinh trưởng, sức sống của ấu trùng.
    4
    Chương 1
    TỔNG LUẬN
    1.1. HIỆN TRẠNG NGHỀSẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN NHÂN TẠO.
    1.1.1. Hiện trạng nghềsản xuất giống cá biển trên thếgiới.
    Nghềsản xuất giống cá biển chỉthực sựphát triển vào những năm 1980 khi một
    sốloài cá bắt đầu được sản xuất giống ởqui mô thương mại. Đến nay, mặc dù có
    nhiều loài được nuôi từcon giống sản xuất nhân tạo, nhưng ởnhiều loài khác, công
    việc nghiên cứu vẫn đang tiếp diễn, thậm chí một lượng lớn con giống vẫn còn khai
    thác từtựnhiên [39], [80]. Hiện trạng phát triển nghềsản xuất giống cá biển trên thế
    giới có thể được tóm lược dựa vào một sốnước, khu vực có nghềnuôi cá biển phát
    triển:
    Trung Quốc bắt đầu sinh sản nhân tạo thành công các loài thuộc họcá đối
    (Mugilidae) vào cuối những năm 1950, hoàn thiện kỹthuật sản xuất giống nhân tạo ở
    qui mô thương mại loài cá đối Liza haematocheila vào những năm 1970, sản xuất
    giống thành công và sản xuất ra hàng triệu con giống các loài cá bơn Nhật hoặc cá bơn
    vĩ(Paralichthys olivaceus), cá tráp đen (Sparus macrocephalus), cá đù vàng hoặc cá
    hoa vàng (Pseudosciaena crocea) vào những năm 1980 [50]. Từnhững năm 1990, sản
    xuất giống nhân tạo cá biển ởTrung Quốc phát triển tăng nhanh vềcảsốlượng loài và
    sốlượng cá giống sản xuất ra, tập trung vào các loài có giá trịcao. Đến năm 2000, có
    ít nhất 52 loài cá biển thuộc 24 họ đã được nghiên cứu sản xuất giống thành công.
    Loài được sản xuất giống nhiều nhất là cá đù vàng đạt hơn 1,3 tỉcon giống. Các loài
    sản xuất được hơn 10 triệu con giống trong năm 2000 gồm có: cá hồng Mỹ(Sciaenops
    ocellatus), cá vược Nhật (Lateolabrax japonicus), cá đối, cá đù (Nibea miichthioides),
    cá tráp đỏ(Pagrus major), cá măng biển (Chanos chanos) và cá kẽm lang
    (Plectorhynchus cinctus). Các loài sản xuất được vài triệu con giống trong năm 2000
    gồm: cá bơn Nhật, cá tráp đen, cá chẽm (Lates calcarifer), cá hồng chấm đen
    (Lutjanus russelli), cá sạo (Pomadasys hasta), cá đù mi-uy (Miichthys miiuy), cá bống
    bớp (Bostrichthys sinensis) và cá sạo vây đen (Hapalogenys nitens) [50].
    5
    Hiện nay, các loài cá biển thuộc họcá đù (Sciaenidae) đang được sản xuất giống
    nhân tạo chủyếu ởTrung Quốc, tiếp theo là các loài cá thuộc các họcá tráp
    (Sparidae), họcá sạo (Pomadasyidae), họcá mú (Serranidae), họcá bơn vĩ
    (Paralichthyidae) và họcá hồng (Lutjanidae) [50].
    Nhật Bản đang dẫn đầu vềsốlượng loài cá biển được sản xuất giống nhân tạo
    trên thếgiới và đa sốcon giống được thảra biển đểtái tạo nguồn lợi [40]. Năm 1998,
    Nhật Bản đã sản xuất 107,8 triệu cá giống, trong đó cá bơn Nhật chiếm 34%, cá tráp
    đỏchiếm 28%, cá Arctoscopus japonicusvà cá Acanthopagrus schlegelimỗi loài
    chiếm khoảng 9%. Khoảng 81 triệu cá giống từsốlượng trên được thảlại môi trường
    tựnhiên [94], [105].
    Ở Đài Loan, theo Liao (1960), cá đối mục (Mugil cephalus) được sản xuất giống
    thành công từlâu (trích theo [59]), cá măng biển được nghiên cứu sinh sản nhân tạo
    năm 1979, thành công năm 1983 [59]. Việc sản xuất giống cá biển ởqui mô thương
    mại bắt đầu ở Đài Loan từnhững năm 1980 [59]. Cho đến 2001, Đài Loan đã sản xuất
    giống nhân tạo thành công hơn 90 loài cá khác nhau. Hiện nay, các trại sản xuất giống
    cá biển ở Đài Loan là nơi sẵn sàng cung cấp giống nhiều loài cá biển và công nghệsản
    xuất giống ban đầu cho các nước Đông Nam Á [40]. Với cá mú, mặc dù có hơn 52 loài
    phân bốdọc bờbiển Đài Loan nhưng chỉcó một sốloài đã được sản xuất giống nhân
    tạo bao gồm: cá mú chấm đen (Epinephelus malabaricus), cá mú chấm nâu (E.
    coioides), cá mú cọp hoặc cá mú hoa nâu (E. fuscoguttatus), cá mú nghệ(E.
    lanceolatus); trong đó, loài cá mú chấm nâu đã được khép kín vòng đời. Các loài cá
    mú khác: cá mú chấm xanh (Plectropomus leopardus), cá mú chuột (Cromileptes
    altivelis) chỉsản xuất được một sốlượng ít con giống (trích theo [59]). Cá giò
    (Rachycentron canadum) được nghiên cứu sản xuất giống thành công ở Đài Loan từ
    đầu những năm 1990, phát triển sản xuất giống với sốlượng lớn từ1997 [59], [60].
    Tại Đông Nam Á, các loài cá biển có giống cung cấp từcác trại sản xuất bao
    gồm: cá chẽm, cá dìa (Siganus), cá măng biển, cá mú cọp, cá mú chấm nâu, cá mú
    chuột, cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus), cá giò, cá chim vây vàng
    (Trachinotus blochii). Các loài đang được tiếp tục nghiên cứu là cá mú nghệ, cá mú

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Trần Văn Đan, VũDũng, ĐỗVăn Khương, Cao Văn Hạnh (2000), “Kết quả
    bước đầu sản xuất giống nhân tạo cá tráp vây vàng (Mylio latus) tại Hải
    Phòng năm 1999”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghềcá biển, tập II,
    tr. 493-505, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    2. Trần Văn Đan, ĐỗVăn Khương, Mai Công Khuê, Hà Đức Thắng (2000),
    “Kết quảnghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹthuật nuôi cá đù đỏ
    (Sciaenops ocellatus) di nhập từTrung Quốc tại khu vực Hải Phòng”, Tuyển
    tập các công trình nghiên cứu nghềcá biển, tập II, tr. 479-492, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    3. Phạm ThịHạnh (2007), Ảnh hưởng của mật độ ương, mật độluân trùng và
    thức ăn giàu HUFA lên sinh trưởng và tỉlệsống của cá bột cá chẽm (Lates
    calcarifer Bloch, 1790), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.
    4. Nguyễn Duy Hoan và Võ Ngọc Thám (2000), Nghiên cứu sản xuất thửgiống
    cá chẽm (Lates calcarifer Bloch,1790) tại Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết đềtài
    khoa học và công nghệtỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang.
    5. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ(1994), Sinh học và kỹthuật nuôi
    cá chẽm (Lates calcarifer Bloch), NXB Nông nghiệp Hà Nội. Dịch từ:
    Biology and culture of seabass (Lates calcariferBloch). Kungvankij, P.,
    Pidadera, B.J., Tiro, L.B. and Potestas, I.O., (1986). NACA Training Manual
    Series No. 3.
    6. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản,
    NXB Nông nghiệp TP HồChí Minh.
    7. ĐỗVăn Khương (2001), Nghiên cứu công nghệsản xuất giống và nuôi một số
    loài cá biển có giá trịkinh tếcao trong điều kiện Việt Nam, Báo cáo tổng kết
    đềtài khoa học và công nghệcấp nhà nước (tóm tắt), Viện Nghiên cứu Hải
    sản, BộThủy sản.
    II
    8. Nguyễn Trọng Nho (2003), Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá chẽm
    mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1882), Báo cáo
    khoa học đềtài SUMA, Đại học Nha Trang.
    9. Đào Mạnh Sơn, ĐỗVăn Nguyên (1998), “Đặc điểm sinh học, nuôi và sản
    xuất giống cá song (Epinephelus spp) ởmiền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập các
    công trình nghiên cứu nghềcá biển, tập I, tr. 96-125, NXB Nông nghiệp Hà
    Nội.
    10. Nguyễn Tuần, ĐỗVăn Khương, Nguyễn Văn Phúc (2001), “Công nghệnuôi
    vỗvà sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcariferBloch, 1790)”, Tuyển tập
    các công trình nghiên cứu nghềcá biển – Viện Nghiên cứu Hải sản, tập II, tr.
    443-459, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I (2003). Tóm tắt báo cáo Hội nghị
    khoa học toàn quốc vềnuôi trồng thủy sản (24-25/11/2003), tr. 47-53, NXB
    Nông nghiệp.
    TIẾNG ANH
    12. Ando, Y., Kobayashi, S., Sugimoto, T. and Takamaru, N. (2004),
    “Positional distribution of n-3 highly unsaturated fattyacids in triacyl-sn-glycerols (TAG) of rotifers (Brachionus plicatilis) enriched with fish and
    seal oils TAG”, Aquaculture229, pp. 275–288.
    13. Aragão, C., Conceicão, L.E.C., Fyhn, H.J., Dinis, M.T. (2004), “Estimated
    amino acid requirements during early ontogeny in fish with different life
    styles: gilthead seabream (Sparus aurata) and Senegalese sole (Solea
    senegalensis)”, Aquaculture242, pp. 589–605.
    14. Aragão, C., Conceicão,L.E.C., Martins, D., Rønnestad, I., Gomes, E.,
    Dinis, M.T. (2004), “A balanced dietary amino acid profile improves
    amino acid retention in post-larval Senegalese sole (Solea senegalensis)”,
    Aquaculture233, pp. 293–304.
    III
    15. Bell, J.G., Tocher, D.R., MacDonal, F.M. and Sargent, J.R. (1995), “Diets
    rich in eicosapentaenoic acid and γ-linolenic acid affect phospholipid fatty
    acid composition and production of prostaglandings E1, E2, and E3in turbot
    (Scophthalmus maximus), a species deficient in Δ5 fatty acid desaturase”.
    Prostaglanding Leukotrienesand Essential Fatty Acids53, pp. 279-286.
    16. Bell, J.G., McEvoy, L.A., Estevez, A., Shield, R.J., Sargent, J.R. (2003),
    “Optimising lipid nutrition in first-feeding flatfish larvae”, Aquaculture
    227, pp. 211 –220.
    17. Bolasina, S., Pérez, A., Yamashita, Y. (2006), “Digestive enzymes activity
    during ontogenetic development and effect of starvation in Japanese
    flounder, Paralichthys olivaceus”, Aquaculture252, pp. 503-515.
    18. Bolis, L. and Fange, R. (1979), “Lipid composition of the erythrocyte
    menbrane of some marine fish”,Comparative Biochemistry and
    Physiology, Vol. 62B, pp. 343-348.
    19. Boonyaratpalin, M. (1997), “Nutrient requirements of marine food fish
    cultured in Southeast Asia”, Aquaculture151, pp. 283-313.
    20. Boonyaratpalin, M. and Williams, K. (2002), “Asian sea bass,Lates
    calcarifer”,Nutrient requirements and feeding of finfish for aquaculture,
    edited by C.D. Webster and C. Lim, pp: 40-49, CABI Publishing
    21. Bransden, M.P., Battaglene, S.C., Morehead, D.T., Dunstan, G.A. and
    Nichols, P.D. (2005), “Effect of dietary 22:6n-3 on growth, survival and
    tissue fatty acid profile of striped trumpeter (Latris lineata) larvae fed
    enriched Artemia”, Aquaculture243, pp. 33–344.
    22. Bransden, M.P., Cobcroft, J.M., Battaglene, S.C., Morehead, D.T.,
    Dunstan, G.A., Nichols, P.D. and Kolkovski, S. (2005), “Dietary 22:6n-3
    alters gut and liver structure and behaviour in larval striped trumpeter
    (Latris lineata)”, Aquaculture248, pp. 275–285.
    23. Brown, M.R ., Garland, C.D., Jeffrey,S.W., Jamerson, I.D. and Leroi, J.M.
    (1993), “The gross and amino acidcomposition of batch and semi-IV
    continuous culture of Isochrysissp. (clone T.ISO), Pavlova lutheriand
    Nannochloropsis oculata”, Journal of Applied Phycology5, pp. 285-296.
    24. Brown, M.R., Jeffrey, S.W., Volkman, J.K. and Dunstan, G.A. (1997),
    “Nutritional properties of microalgae for mariculture”, Aquaculture151,
    pp. 315-331.
    25. Brown, M.R., Battaglene, S.C., Morehead, D.T., Brock, M. (2005),
    “Ontogenetic changes in amino acid and vitamins during early larval stages
    of striped trumpeter (Latris lineata)”, Aquaculture248, pp. 263–274.
    26. Brown, M.R., T, Dunstan, G.A., Nichols, P.D., Battaglene, S.C.,
    Morehead, D.T., Overweter, A.L. (2005), “Effects of a-tocopherol
    supplementation of rotifers on the growth of striped trumpeter Latris
    lineatalarvae”, Aquaculture 246, pp. 367– 378.
    27. Cahu, C., Zambonino Infante, J., Escaffre, A-M., Bergot, P., Kaushik, S.
    (1998), “Preliminary results on sea bass (Dicentrarchus labrax)larvae
    rearing with compound diet from first feeding. Comparison with carp
    (Cyprinus carpio) larvae”, Aquaculture169, pp.1–7.
    28. Cahu, C., Zambonino-Infante, J. (2001), “Substitution oflive food by
    formulated diets in marine fish larvae”, Aquaculture200, pp. 161–180.
    29. Coloso, R.M., Murillo-Gurrea, D.P., Borlongan, I.G. and Catacutan, M.R.
    (2004), “Tryptophan requirement of juvenile Asian sea bass Lates
    calcarifer”, J. Appl. Ichthyol.20, pp. 43–47.
    30. Conceicão, L.E.C., Grasdalen. H., Rønnestad. I. (2003), “Amino acid
    requirements of fish larvae and post-larvae: new tools and recent findings”,
    Aquaculture227, pp. 221–232.
    31. Copland, J.W và Grey, D.L. (1987), “Management of wild and cultured sea
    bass / barramundi(Lates calcarifer)”, Proceedings of an international
    worshop held at Darwin, N.T. Australia, 24-30 September 1986, ACIAR
    Proceedings No20, printed by Ruskin Press, Melbourne.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...