Thạc Sĩ Nghiên cứu biểu hiện peptit kháng nguyên từ protein vỏ của virut viêm não nhật bản làm tiền đề để sả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 18/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    NĂM 2010

    MỤC LỤC

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH

    MỞ ĐẦU

    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .
    1.1.1 Nguồn gốc bệnh viêm não Nhật Bản
    1.1.2 Nguồn lây truyền bệnh
    1.1.3 Đặc điểm biểu hiện của bệnh:
    1.2 Virut viêm não Nhật Bản (virut VNNB)
    1.2.1. Đặc điểm hình thái và tính chất lý hoá của virut VNNB
    1.2.2. Sự nhân bản của virut .
    1.2.3. Cấu trúc của virut VNNB .
    1.2.4. Khả năng gây đáp ứng miễn dịch của đoạn peptit kháng nguyên 27 axit amin của virut VNNB
    1.3 Các loại văcxin phòng bệnh VNNB .
    1.3.1 Văcxin bất hoạt sản xuất từ não chuột
    1.3.2 Văcxin VNNB bất hoạt sản xuất từ tế bào
    1.3.3 Văcxin sống giảm độc lực .
    1.3.4 Nghiên cứu phát triển văcxin mới

    Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1 Vật liệu .
    2.1.1. Vật liệu thực vật .
    2.1.2. Vật liệu sinh học phân tử
    2.1.2.1. Mồi
    2.1.2.2. Plasmid .
    2.1.2.3 Các chủng vi sinh vật và các nguyên liệu dùng trong thí nghiệm
    2.1.2.4 Các loại máy móc
    2.1.3 Hoá chất .
    2.1.4 Các môi trường nuôi cấy và các dung dịch
    2.2 Phương pháp nghiên cứu .
    2.2.1. Nhân đoạn 27 aa và LTB bằng PCR
    2.2.2 Phương pháp PCR từ khuẩn lạc (colony PCR)
    2.2.3 Thiết kế vector pET21_27aa_LTB biểu hiện đoạn peptit kháng nguyên trong E.coli
    2.2.4. Biểu hiện đoạn peptit kháng nguyên trong E.coli
    2.2.5. Thiết kế vector pCB_27aa_LTB biểu hiện đoạn peptit kháng nguyên trong tế bào thực vật
    2.2.6. Biểu hiện đoạn peptit kháng nguyên trong tế bào thực vậtError! Bookmark n
    2.2.7. Kiểm tra biểu hiện của protein tái tổ hợp

    Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    3.1 Nhân đoạn gen 27 aa .
    3.2 Nhân gen LTB và nối với gen 27 aa .
    3.3 Thiết kế vector biểu hiện gen 27 aa_LTB trong E.col
    3.4 Biểu hiện protein tái tổ hợp trong E.coli BL21Error!
    3.4.1 Biến nạp vector tái tổ hợp vào chủng vi khuẩn E.coli BL21
    3.4.2 Biểu hiện gen 27aa_LTB trong E.coli BL21
    3.5. Biểu hiện tạm thời gen 27aa_LTB trong thực vậ
    3.5.1 Thiết kế vector biểu hiện gen 27aa_LTB trong thực vật
    3.5.2 Lai đoạn 27aa_LTB_cmyc_KDEL với vector chuyển gen pCB301 .
    3.5.3 Biến nạp vào A. tumefaciens .
    3.5.4 Biểu hiện tạm thời gen 27aa_LTB trong cây thuốc lá

    KẾT LUẬN
    KIẾN NGHỊ .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    PHỤ LỤC


    MỞ ĐẦU

    Virut là nguyên nhân gây ra những căn bệnh nguy hiểm cho con người trong đó có virut viêm não Nhật Bản (Japanese Encephalitis Virus- JEV).
    Virut viêm não Nhật Bản xâm nhập vào cơ thể làm tổn hại hệ thần kinh gây ra những tổn thương nghiêm trọng dẫn đến tử vong hoặc để lại các di chứng nặng sau khi hồi phục. Ðến nay, bệnh viêm não Nhật Bản cũng như nhiều bệnh do siêu vi gây ra khác chưa có thuốc đặc trị. Ðiều trị chủ yếu là làm bớt đi phần nào các triệu chứng, cứu người bệnh qua khỏi cơn nguy kịch do suy hô hấp, trụy tim mạch, nhiễm trùng. Sau đó thì điều trị những di chứng phục hồi vận động, tâm thần kinh nhưng kết quả điều trị phục hồi này rất hạn chế. Do vậy, việc phòng tránh là hết sức cần thiết.
    Đã từ lâu văcxin là phương thuốc phòng ngừa bệnh hiệu quả cho con người. Và để phòng bệnh viêm não Nhật Bản thì cũng đã có rất nhiều loại văcxin được sản xuất. Tuy nhiên, đại đa số các loại văcxin này thường có quy trình sản xuất phức tạp, trải qua các quá trình làm lạnh khắt khe .
    Gần đây, văcxin thực vật được quan tâm nhiều vì nó có nhiều ưu điểm như dễ dàng thu sinh khối, dễ tăng quy mô sản xuất, có tính ổn định cao trong quá trình bảo quản và sử dụng, an toàn.
    Bên cạnh đó, những nghiên cứu trên protein vỏ của virut viêm não Nhật Bản cho thấy đoạn 27 axit amin nằm trên protein vỏ của virut viêm não Nhật Bản có khả năng tạo ra kháng thể chống lại virut này.
    Ngoài ra, nghiên cứu trên tiểu đơn vị liên kết nội độc tố không bền nhiệt của E.coli (heat- labile enterotoxin: LT) cho thấy tiểu đơn vị B (LTB) có khả năng sinh miễn dịch ở niêm mạc ruột. LTB tái tổ hợp có thể kích thích các đáp ứng miễn dịch niêm mạc để chống lại LT. Do vậy, LTB có thể được sử dụng tăng cường hiệu quả miễn dịch của văcxin thực vật.
    Dựa theo những căn cứ trên, do đó chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu biểu hiện peptit kháng nguyên từ protein vỏ của virut viêm não Nhật Bản làm tiền đề để sản xuất văcxin dùng qua đường miệng ”.
     
Đang tải...