Luận Văn Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine và ứng dụng xử lý Hg (II) trong môi trường nước

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine và ứng dụng xử lý Hg (II) trong môi trường nước

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN . 2
    1.1. Giới thiệu chung về thủy ngân (Hg) 2
    1.1.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của Hg 2
    1.1.2. Độc tính và nguồn phát thải của Hg 3
    1.1.3. Tình hình ô nhiễm Hg trong môi trường nước . 5
    1.2. Các phương pháp xử lý Hg 6
    1.3. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ 7
    1.3.1. Khái niệm 7
    1.3.2. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học 7
    1.3.3. Cân bằng hấp phụ và tải trọng hấp phụ . 8
    1.3.4. Các phương trình cơ bản của quá trình hấp phụ . 9
    1.4. Vật liệu hấp phụ xử lý Hg trong nước . 12
    1.4.1. Ứng dụng than hoạt tính trong hấp phụ xử lý thủy ngân trong nước12
    1.4.2. Một số vật liệu khác 15
    CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 17
    2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 17
    2.2. Nguyên vật liệu và hóa chất sử dụng 17
    2.2.1. Nguyên vật liệu . 17
    2.2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị sử dụng . 17
    2.3. Phương pháp phân tích sử dụng trong thực nghiệm 18
    2.3.1. Phương pháp xác định hàm lượng Hg 18
    2.3.2. Phương pháp đánh giá đặc trưng vật liệu 19
    2.4. Quy trình biến tính than hoạt tính bằng dung dịch KI . 19
    2.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Hg(II) trong dung
    dịch của vật liệu 20
    2.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch KI . 20
    2.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH . 20
    2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian . 20
    2.6. Khảo sát, đánh giá tải trọng hấp phụ Hg(II) của vật liệu . 20
    2.7. Khảo sát khả năng giải hấp Hg(II) của vật liệu . 21
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
    3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Hg(II) trong dung
    dịch của vật liệu 22
    3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch KI 22
    3.1.2. Ảnh hưởng của pH 23
    3.2.Nghiên cứu đánh giá tải trọng hấp phụ Hg(II) của vật liệu 25
    3.3.Nghiên cứu, đánh giá khả năng giải hấp của vật liệu . 26
    3.4. Đánh giá đặc trưng của vật liệu . 26
    3.4.1. Đánh giá đặc trưng của vật liệu thông qua dữ liệu SEM . 26
    3.4.2. Đánh giá đặc trưng của vật liệu thông qua dữ liệu EDS . 27
    KẾT LUẬN 30
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 31


    MỞ ĐẦU
    Ô nhiễm thủy ngân trong môi trường đang là mối quan tâm lớn trong
    nhiều năm qua. Nguồn gây ô nhiễm thủy ngân trong môi trường nước chủ
    yếu từ các ngành sản xuất xút - clo, thuốc trừ sâu, pin và từ ngành công
    nghiệp khai thác, điều chế vàng. Các hợp chất thủy ngân vô cơ có thể
    chuyển hóa sang hợp chất thủy ngân hữu cơ rất độc hại và mức độ tích tụ
    sinh học cao do vậy việc kiểm soát sự phát tán thủy ngân vào môi trường là
    rất cấp thiết.
    Có rất nhiều nghiên cứu khoa học liên quan đến xử lý ion thủy ngân
    trong môi trường nước. Ngoài các phương pháp lý hóa, sinh học và hóa học
    như: sử dụng chủng vi khuẩn, phương pháp oxy hóa, phương pháp khử ,
    trong đó phương pháp được sử dụng phổ biến trong xử lý thủy ngân hiện
    nay là phương pháp hấp phụ. Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn vì ứng
    dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên, thân thiện với môi trường, hiệu quả xử lý
    cao và có khả năng tái sử dụng lại vật liệu. Vật liệu hấp phụ thủy ngân được
    ứng dụng rộng rãi hiện nay là than hoạt tính, với cấu trúc xốp và bề mặt
    riêng lớn.
    Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biến
    tính than hoạt tính bằng Iodine và ứng dụng xử lý Hg (II) trong môi trường
    nước”. Kết quả của đồ án sẽ góp phần đưa than hoạt tính trở thành vật liệu
    hấp phụ được sử dụng rộng rãi trong xử lý thủy ngân.


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. Giới thiệu chung về thủy ngân (Hg)
    Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg
    và số nguyên tử 80. Là một kim loại lưỡng tính nặng có ánh bạc, thủy ngân là
    một nguyên tố kim loại được biết có dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Thủy ngân
    được sử dụng trong các nhiệt kế, áp kế và các thiết bị khoa học khác. Thủy ngân
    thu được chủ yếu bằng phương pháp khử khoáng chất chu sa. [1]
    1.1.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của Hg
    a. Tính chất vật lý
    - Thủy ngân có tính dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt.
    - Có màu trắng bạc, long lánh.
    - Đông đặc ở - 40
    o
    C, nhiệt độ nóng chảy thấp – 38,86
    o
    C, nhiệt độ sôi cao
    357
    o
    C, tỷ trọng 13,55 g/cm
    3
    .
    - Thủy ngân rất dễ bay hơi do nhiệt độ bay hơi của nó rất thấp.
    - Ở 20
    o
    C nồng độ bão hòa hơi thủy ngân là 20 mg/m
    3
    và nó có thể bay hơi
    cả trong môi trường lạnh.
    - Để trong không khí, bề mặt thủy ngân bị xạm đi do thủy ngân bị oxi hóa
    tạo thành oxit thủy ngân Hg
    2
    O rất độc, ở dạng bột mịn, rất dễ xâm nhập vào cơ
    thể, nếu đun nóng tạo thành HgO.
    - Thủy ngân có khả năng tạo hỗn hống với các kim loại như Al, Ag, Au;
    khó tạo hỗn hống với Pt; không tạo hỗn hống với Mn, Fe, Co, Ni.
    b. Tính chất hóa học
    - Thủy ngân có hệ số nở nhiệt là hằng số khi ở trạng thái lỏng, hoạt động
    hóa học kém kẽm và cadmium.
    - Trạng thái oxi hóa phổ biến là +1 và +2, rất ít hợp chất trong đó thủy ngân
    có hóa trị +3 tồn tại.
    - Thủy ngân không phản ứng với oxi ở nhiệt độ phòng, phản ứng mạnh ở
    300
    o
    C tạo ra HgO và ở 400
    o
    C oxit đó lại phân hủy cho ra thủy ngân nguyên tố.
    - Thủy ngân dễ phản ứng với lưu huỳnh và iot ở nhiệt độ phòng. Vì vậy,
    người ta thường dung lưu huỳnh ở dạng bột mịn để thu gom các hạt thủy ngân bị
    rơi *** khi các dụng cụ chứa thủy ngân bị vỡ (bột lưu huỳnh mịn bao phủ xung
    quanh hạt thủy ngân lỏng ngăn cản nó bay hơi, đồng thời phản ứng tạo thành
    hợp chất bền HgS không gây độc với người).
    - Thủy ngân phản ứng với các axit có tính oxy hóa mạnh như HNO
    3, H
    2SO
    4
    đặc.
    3 3 2 2 2
    3 3 2 2
    4 2 2 1
    3 8 3 2 4 2
    đ
    l
    Hg HNO Hg NO NO H O
    Hg HNO Hg NO NO H O
    Nếu trong phản ứng các phản ứng này mà người ta sử dụng dư thủy ngân thì
    sản phẩm của phản ứng có chứa thủy ngân (I) (ở dạng Hg
    2
    2+
    ).
    3 2 3 2 2 6 8 3 2 4 3
    l Hg HNO Hg NO NO H O
    1.1.2. Độc tính và nguồn phát thải của Hg
    1.1.2.1. Độc tính của Hg [2]
    Thủy ngân tồn tại dưới hai họ:
    - Họ thủy ngân vô cơ gồm ba dạng khác nhau:
    + Thủy ngân nguyên tử, dưới dạng lỏng (kí hiệu HgO). Đó là dạng
    quen thuộc nhất, được sử dụng trong các nhiệt kế.
    + Thủy ngân dưới dạng khí (kí hiệu HgO), là thủy ngân dưới tác dụng
    của nhiệt chuyển thành hơi
    + Thủy ngân vô cơ, dưới dạng ion
    - Họ thủy ngân hữu cơ, khi kết hợp với một phân tử chứa cacbon là nền
    tảng của cá thể sống. Các dạng này có thể chuyển hóa qua lại vì thủy ngân có
    khả năng tự chuyển hóa, nhất là môi trường axit và có thể có mặt phân tử có khả
    năng kết hợp (clo, lưu huỳnh)
    + Từ thủy ngân kim loại thành ion thủy ngân – sự oxi hóa. Thủy ngân
    được hít vào dưới dạng hơi, dưới tác động của catalaze có trong hồng cầu thủy
    ngân kim loại được chuyển thành ion Hg
    2+
    lưu thông trong máu.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_ng%C3%A2n
    2. http://diendanmoitruong.com/threads/doc-tinh-cua-thuy-ngan.5283/
    3. http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/121/1617/
    4. “The performance of iodine on the removal of elemental mercury from
    the simulated coal-fired flue gas”
    5. Status review of mercury control options for coal-fired power plants
    6. http://www.thiennhien.net/2008/11/10/nguy-co-o-nhiem-thuy-ngan-tucac-nganh-san-xuat/
    7. http://diendanmoitruong.com/threads/o-nhiem-kim-loai-nang-trong-nuoc
    p1.240/.
    8. “Removal of mercury (II) from aqueous activated carbon obtained from
    furfural”
    9. Immobilization of Hg(II) in water with polysulfide -rubber (PSR)
    polymer-coated activated carbon
    10. K.Ranganathan (2003), “Adsorption of Hg(II) ions from aqueous
    chloride solutions using powdered activated carbons”, Carbon, 41, pp. 1087–
    1092.
    11. “Use of an activated carbon from antibiotic waste for the removal
    of Hg(II) from aqueous solution”. Received 27 March 2006; received in revised
    form 27 October 2006; accepted 8 February 2007.
    12. M.M. Dubinin (1982), “Microporous structures of carbonaceous
    adsorbents”, Carbon, 20 (3), pp. 195-200.
    13. Z. Li, X.Sun, J. Luo and J. Y. Hwang (2002), “Unburned Carbon
    from Fly Ash for Mercury Adsorption: II. Adsorption Isotherms and
    Mechanisms”, Journal of Minerals & Materials Characterization & Engineering,
    1, pp.79-96.
    14. “Removal of gas – phase elemental mercurybyiodine – and chlorine
    – impregnated activated carbon”. Department of Chemical Engineering, Yonsei
    University, Seoul 120 – 749, South Korea. Received 8 December 2003, accepted
    20 May 2004.
    15. “The performance of iodine on the removal of elemental mercury
    from the simulated coal-fired flue gas”. School of Environmental Science and
    Engineering, Shanghai Jiao Tong University, Shanghai 200240, China .
    16. K.P. Lisha, Shihabudheen M. Maliyekkal, T. Pradeep (2010),
    “Manganese dioxide nanowhiskers: A potential adsorbent for the removal of
    Hg(II) from water”, Chemical Engineering Journal, 160, pp. 432–439.
    17. R.K. Sinha, P.L. Walker Jr (1972), “Removal of Mercury by
    Sulfurized Carbons”, Carbon, 10 (6), pp. 754-756.
    18. Changmei Sun, Rongjun Qu, Chunnuan Ji, Qun Wang, Chunhua
    Wang, Yanzhi Sun, Guoxiang Cheng (2006), “A chelating resin containing S, N
    and O atoms: Synthesis and adsorption properties for Hg(II)”, European
    Polymer Journal, 42, pp. 188–194.
    19. Masaki Ozaki, Md. Azhar Uddin, Eiji Sasaoka, Shengji Wub
    (2008) “Temperature programmed decomposition desorption of the mercury
    species over spent iron-based sorbents for mercury removal from coal derived
    fuel gas”, Fuel, 87, pp. 3610–3615.
    20. Hongqun Yang, Zhenghe Xu, Maohong Fan, Alan E. Bland,
    Roddie R. Judkins (2007), “Adsorbents for capturing mercury in coal-fired
    boiler flue gas”, Journal of Hazardous Materials, 146, pp. 1–11.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...