Tiến Sĩ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè PH11 tại Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Chè (Camellia sinensis ( L ) O
    Kuntze ) là cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới
    nóng ẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, ngày nay
    cây chè đã được trồng ở cả những nơi khác xa so với nguyên sản của nó.
    Chè là cây trồng có lợi thế trong việc khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai,
    lao động của vùng đồi núi, trung du. Do đó phát triển chè ở nước ta còn là biện
    pháp sử dụng hợp lý lao động dư thừa, nhất là việc trồng chè ở vùng núi, vùng sâu
    vùng xa ngoài việc xoá đói giảm nghèo còn có ý nghĩa trong việc phân bố lại dân
    cư, lao động và chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nâng cao thu nhập cho người
    nông dân.
    Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp cho cây chè sinh trưởng phát
    triển. Cây chè giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp, sản
    phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của ngành Nông nghiệp Việt
    Nam. Sản xuất chè cho thu nhập chắc chắn, ổn định góp phần quan trọng
    trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đặc biệt
    là nông nghiệp nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc.
    Với mục tiêu chọn tạo và nhân nhanh các giống chè có chất lượng cao để
    đa dạng hoá sản phẩm, những năm qua Viện Nghiên cứu Chè (nay là Viện
    khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc) đã nghiên cứu và chọn
    tạo ra rất nhiều giống chè đáp ứng các yêu cầu về năng suất và chất lượng
    được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép khu vực hoá, trong
    đó có giống chè PH11. Đây là giống có ưu thế về năng suất và chất lượng
    nhưng có những đặc điểm khác biệt so với những giống chè khác do đó khi áp
    dụng những quy trình hiện hành để mở rộng diện tích đã gặp phải những vấn
    đề như: tỷ lệ xuất vườn thấp, khả năng giâm cành kém và chưa có quy trình kỹ
    thuật giâm cành riêng cho giống. Với định hướng đó chúng tôi tiến hành thực
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    hiện đề tài: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè PH11
    tại Phú Thọ”. Với mục đích hoàn thiện quy trình kỹ thuật giâm cành chè để
    nâng cao tỷ lệ xuất vườn của giống chè PH11.
    2. Mục đích và yêu cầu của đề tài:
    2.1. Mục đích của đề tài.
    Xác định kỹ thuật giâm cành thích hợp cho giống chè PH11.
    2.2. Yêu cầu của đề tài:
    - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón cho cây mẹ đến kết quả sản xuất
    hom giống của giống chè PH11.
    - Đánh giá ảnh hưởng của diện tích lá mẹ đến khả năng giâm cành
    trong vườn ươm.
    - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây chè con
    trong vườn ươm.
    - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khả
    năng sinh trưởng của cây chè giống trong vườn ươm.
    3. Ý nghĩa của đề tài.
    3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
    Kết quả của đề tài đánh giá được ảnh hưởng của kích thước lá mẹ, chế
    phẩm kích thích sinh trưởng, phân bón đến tỷ lệ xuất vườn trên cơ sở đó đề
    xuất các biện pháp khắc phục những hạn chế của giống chè PH11.
    Kết quả của đề tài sẽ có giá trị bổ sung tư liệu nghiên cứu về giống chè
    PH11, góp phần hoàn thiện quá trình nghiên cứu về giống chè này trước khi
    đưa ra sản xuất
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
    Các kết quả của đề tài sẽ giúp cho người sản xuất nhân nhanh và mở
    rộng diện tích trồng giống chè mới PH11, tạo ra những nương chè sinh trưởng
    tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế.




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC

    1.Tính cấp thiết của đề tài: 1
    2. Mục đích và yêu cầu của đề tài: 2
    2.1. Mục đích của đề tài. . 2
    2.2. Yêu cầu của đề tài: . 2
    3. Ý nghĩa của đề tài. . 2
    3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: 2
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 2
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3
    1.1.Cơ sở khoa học của giâm cành chè . 3
    1.2.Đặc điểm sinh lý của cành chè giâm. 6
    1.3.Vai trò sinh lý của phân đa lượng ( N : P : K ) đối với cây chè. . 7
    1.4. Vai trò và cơ chế tác động của chất kích thích sinh trưởng
    (gibberellin) đối với cây trồng. 9
    1.5. Kỹ thuật giâm cành chè. . 10
    1.5.1. Các bước cơ bản của giâm cành chè. 10
    1.5.2. Quy trình giâm cành chè. 11
    1.6. Nghiên cứu về giâm cành chè 21
    1.6.1. Những nghiên cứu trên thế giới. . 21
    1.6.2. Những nghiên cứu Việt Nam. . 24
    1.7. Nguồn gốc và đặc điểm của giống chè PH11 27
    1.7.1. Nguồn gốc giống chè PH11 27
    1.7.2. Đặc điểm của giống chè PH11 28
    Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 29
    2.2. Vật liệu nghiên cứu. . 29
    2.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu: . 29
    2.3.1 Thời gian nghiên cứu: 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: . 29
    2.4. Nội dung nghiên cứu: . 29
    2.5. Phương pháp nghiên cứu. . 30
    2.5.1. Các thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm. 30
    2.5.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33
    2.6. Phương pháp xử lý số liệu: 34
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    3.1. Đặc điểm về sinh trưởng búp của giống chè PH11. . 35
    3.2. Ảnh hưởng của phân bón cho cây mẹ đến khả năng sản xuất hom của
    giống chè PH11. 36
    3.2.1. Ảnh hưởng bón phân cho cây mẹ đến sản xuất hom chè giống. 36
    3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón cho cây mẹ đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. . 38
    3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón cho cây mẹ đến tỷ lệ bật mầm của hom giâm. . 40
    3.3. Ảnh hưởng của diện tích lá mẹ đến khả năng giâm cành trong vườn
    ươm của giống PH11. 42
    3.3.1. Ảnh hưởng của diện tích lá mẹ đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. . 42
    3.3.2. Ảnh hưởng của diện tích lá mẹ đến tỷ lệ bật mầm của hom giâm. . 44
    3.3.3 Ảnh hưởng của diện tích lá mẹ đến sinh trưởng của cây chè con. 45
    3.4. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng cây chè giống trong vườn ươm của
    giống chè PH11. 49
    3.4.1 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây chè con. . 49
    3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây chè giống trong
    vườn ươm. . 51
    3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khả năng sinh
    trưởng cây chè con của giống chè PH11. 52
    3.5.1. Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khả năng sinh
    trưởng của cây trong vườn ươm. . 53 3.5.2. Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khối lượng thân, khối
    lượng rễ và số lá trên thân chính của cây giống trong giai đoạn vườn ươm. 54
    3.5.3. Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hóa nâu và tỷ
    lệ xuất vườn của cây giống trong vườn ươm. . 55
    Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 57
    4.1. Kết luận 57
    4.2. Đề nghị . 57
     
Đang tải...