Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do Papaya ringspot virus (PRSV)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do Papaya ringspot virus (PRSV)

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục các hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4
    2.2 Những nghiên cứu trong nước 18
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 24
    3.3 Nội dung nghiên cứu 25
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 25
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 Bệnh ñốm hình nhẫn trên ñu ñủ 35
    4.1.1 Triệu chứng bệnh 35
    4.1.2 ðiều tra bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ tại ðông Anh 36
    4.1.3 Xác ñịnh PRSV gây hại trên cây ñu ñủ tại khuvực ðông Anh năm
    2011 bằng phương pháp ELISA 37
    4.2 Bệnh virus trên cây họ bầu bí tại ðông Anh năm 2011 39
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.2.1 Bệnh virus trên cây bí xanh tại ðông Anh năm2011 39
    4.2.2 Bệnh virus trên cây bí ngô tại ðông Anh năm 2011 43
    4.2.3 Bệnh virus trên bí ngồi tại ðông Anh năm 201146
    4.2.4 Bệnh virus trên dưa chuột năm 2011 48
    4.3 ðánh giá ảnh hưởng của bẫy màu vàng và bẫy phảnxạ tới tỷ lệ
    bệnh ñốm hình nhẫn trên ñu ñủ 53
    4.3.1 Ảnh hưởng của bẫy màu vàng tới tỷ lệ bệnh ñốmhình nhẫn trên ñu ñủ 54
    4.3.2 Ảnh hưởng của bẫy phản xạ tới tỷ lệ bệnh ñốm hình nhẫn trên ñu ñủ 55
    4.3.3 Ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng tới tỷ lệ
    bệnh ñốm hình nhẫn trên ñu ñủ 57
    4.4 ðánh giá ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ kết hợploại bỏ lá vàng
    tới tỷ lệ bệnh virus trên bí ngồi 58
    4.5 ðánh giá khả năng tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống chống PRSV
    trên cây ñu ñủ và bầu bí 62
    4.5.1 Kết quả thí nghiệm trên ñu ñủ 63
    4.5.2 Kết quả thí nghiệm trên bí ngồi 66
    4.6 ðánh giá tính gây bệnh của PRSV 72
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
    5.1 Kết luận 74
    5.2 ðề nghị 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Từ viết vắt
    BVTV Bảo vệ thực vật
    CABI Commonwealth agricultural bureaux internetional
    CS Cộng sự
    Da Dalton
    EPPO European and mediterranean plant protection organization
    ICTV International Comittee on Taxonomy of Viruses
    NXB Nhà xuất bản
    OD Optical Density
    ORF Open Reading Frame
    RNA Ribonucleic Acid
    Viện KHNNVN Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
    Viện NCRQ Viện nghiên cứu rau quả
    TLB Tỷ lệ bệnh
    ðHNN Hà Nội ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới qua các
    năm 2006, 2007 5
    2.2 Thành phần bệnh virus gây hại trên ñu ñủ và bầubí ñã ñược xác
    ñịnh trên thế giới 15
    2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chủ lực năm 2004 19
    3.1 Các mồi ñược sử dụng trong nghiên cứu 30
    4.1 Kết quả ñiều tra bệnh ñốm hình nhẫn trên ñu ñủ tại ðông Anh năm 2011 36
    4.2 ELISA phát hiện PRSV trên các mẫu ñu ñủ bị bệnhnăm 2011 38
    4.3 Kết quả ñiều tra bệnh virus gây hại trên bí xanh tại ðông Anh năm 2011 41
    4.4 ELISA phát hiện PRSV trên bí xanh bệnh năm 201142
    4.5 Kết quả ñiều tra bệnh virus trên bí ngô tại ðông Anh năm 2011 44
    4.6 ELISA phát hiện PRSV trên bí ngô bệnh năm 2011 45
    4.7 Kết quả ñiều tra bệnh virus gây hại trên bí ngồi tại ðông Anh năm 2011 47
    4.8 ELISA phát hiện PRSV trên bí ngồi tại ðông Anh năm 2011 48
    4.9 Kết quả ñiều tra bệnh virus trên tập ñoàn dòng/giống dưa chuột tại
    trường ðH Nông nghiệp Hà Nội năm 2011 (giai ñoạn raquả) 51
    4.10 ELISA phát hiện PRSV trên cây dưa chuột bị bệnh virus năm 2011 52
    4.10 Ảnh hưởng của bẫy màu vàng tới sự xuất hiện rệp muội và bệnh
    ñốm hình nhẫn trên ñu ñủ 55
    4.11 Kết quả ñánh giá ảnh hưởng của bẫy phản xạ tớibệnh ñốm hình
    nhẫn trên ñu ñủ 56
    4.12 Ảnh hưởng của bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng tới bệnh ñốm
    hình nhẫn trên ñu ñủ và mật ñộ rệp muội 58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    4.13 Anh hưởng của bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng tới bệnh virus
    trên bí ngồi. 59
    4.14 Các mô hình dịch bệnh ñược dùng ñể ñánh giá sựphát triển của
    bệnh virus trên cây bí ngồi ở trong thí nghiệm ñánhgiá ảnh hưởng
    của dùng bẫy phản xạ và nhổ bỏ lá vàng 61
    4.15 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên cây ñu ñủ ñược xử lý 3 hóa chất 63
    4.16 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên cây bí ngồi(nguồn PRSV trên
    ñu ñủ) ñược xử lý 3 hóa chất 67
    4.17 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên cây bí ngồi(nguồn PRSV trên
    dưa chuột) ñược xử lý 3 hóa chất 69
    4.18 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây bí ngồi sau lây nhiễm nhân tạo
    với PRSV 1 tuần trong thí nghiệm kích kháng với 3 hóa chất 70
    4.19 ðánh giá tính gây bệnh của PRSV trên cây ñu ñủvà bầu bí 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    2.1 Triệu chứng trên lá bí ngô (pumpkin) và lá bí xanh (squash)8
    2.2 Triệu chứng trên lá và trên quả bí (squash)11
    2.3 Triệu chứng trên lá và trên quả dưa chuột (cucumber)12
    4.1 Triệu chứng bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ35
    4.2 Một số vườn ñu ñủ tại ñiểm ñiều tra37
    4.3 Bốn dạng tr.iệu chứng bệnh virus trên bí xanh tại ðông Anh năm 201140
    4.4 Triệu chứng bệnh virus trên bí ngô tại ðông Anhnăm 201143
    4.5 Triệu chứng bệnh virus trên bí ngồi tại ðông Anh năm 201146
    4.6 Triệu chứng bệnh virus trên tập ñoàn giống dưa chuột thí nghiệm
    tại ðại học NN Hà Nội năm 201150
    4.7 Triệu chứng bệnh virus trên dưa chuột bao tử tại Tân Yên – Bắc
    Giang năm 2011 50
    4.8 Lá già trên cây ñu ñủ nhanh chóng chuyển màu vàng53
    4.9 Bố trí thí nghiệm bẫy màu vàng (ảnh trái) và cây ñu ñủ thí nghiệm
    bị bệnh (ảnh phải) 55
    4.10 Bố trí thí nghiệm bẫy phản xạ (ảnh trái) và cây ñu ñủ thí nghiệm
    không bị bênh (ảnh phải) 56
    4.11 ðường diễn biến bệnh và ñường hồi qui tuyến tính ở 2 công thức thí
    nghiệm ñánh giá ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ và loại bỏ lá
    vàng ñến bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ.58
    4.12 Bố trí thí nghiệm bẫy phản xạ (ảnh trái) và cây bí ngồi nghiệm
    không bị bênh (ảnh phải) 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    4.13 Phân tích hồi qui tuyến tính dựa trên giá trị ñổi biến của tỷ lệ bệnh
    ñốm hình nhẫn ở 2 công thức thí nghiệm ñánh giá ảnhhưởng của
    dùng bẫy phản xạ và loại bỏ lá vàng ñến bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ 61
    4.14 Thí nghiệm ñánh giá tính kháng SAR trên ñu ñủvà bí ngồi 62
    4.15 Thí nghiệm ñánh giá tính kháng SAR trên ñu ñủ chống PRSV 64
    4.16 Thí nghiệm ñánh giá tính kháng SAR trên ñu ñủ chống PRSV 64
    4.17 Thí nghiệm ñánh giá tính kháng SAR trên ñu ñủ chống PRSV 65
    4.18 Các cây bí ngồi ở các công thức thí nghiệm saulây nhiễm PRSV 1 tuần71
    4.19 Triệu chứng nhiễm PRSV trên bí ngồi sau lây nhiễm 1 tuần 71
    4.20 Triệu chứng lùn trên bí ngồi ở các cây thí nghiệm sau lây nhiễm 1 tuần 71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay ngày càng phát triển và ñã ñạt
    ñược những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng nông sản. Tuy
    vậy, năng suất nông sản của chúng ta vẫn bấp bênh theo từng vụ, từng năm do
    ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch hại mà ñặcbiệt là do các bệnh hại, trong
    ñó bệnh virus gây thiệt hại ñáng kể.
    Bệnh virus gây thiệt hại lớn nhất không phải là làm cho cây trồng bị chết
    nhanh chóng mà chính là chúng làm cho cây bị thoái hóa, giảm sức sống, dần
    dần tàn lụi. Ở cây lâu năm một số virus gây nên hiện tượng mất triệu chứng làm
    cho người sản xuất nhầm lẫn, không phát hiện ñược bệnh, ñến lúc cây tàn lụi,
    khi ñó người sản xuất mới biết thì ñã quá muộn. Ngoài ảnh hưởng ñến sức sống
    của cây, bệnh virus còn ảnh hưởng lớn tới sản phẩm cuối cùng như làm biến
    dạng quả, giảm năng suất và chất lượng quả.
    Trong số các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
    ñu ñủ ñược xem là cây ăn quả quan trọng vì dễ trồngvà có giá trị dinh dưỡng
    cao, có thể ñược ăn tươi hoặc chế biến. Tương tự, các cây họ bầu bí như dưa
    chuột, bí ngô, bí xanh và gần ñây là bí ngồi là cáccây rau ăn quả quan trọng và
    phổ biến.
    Cả ñu ñủ và bầu bí hiện ñang phải ñối mặt với một nhóm bệnh quan trọng
    là bệnh virus. Bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ có thể ñược xem là bệnh virus nguy
    hiểm nhất ở tất cả các nước trồng ñu ñủ. Tại Việt Nam, các vườn ñu ñủ sau
    trồng khoảng 3-4 tháng thường bị nhiễm bệnh 100%. Bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ
    không làm chết cây nhưng ảnh hưởng rất mạnh tới sinh trưởng của cây ñu ñủ. Lá
    cây bệnh bị khảm, có ñốm hình nhẫn và bị biến dạng dữ dội, ñặc biệt trên các lá
    non. Quả ñu ñủ bệnh thường bị biến dạng mạnh, chất lượng kém, năng xuất thấp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    và các vết ñốm hình nhẫn trên vỏ quả làm giảm mạnh giá trị thương phẩm.
    Trên cây họ bầu bí, bệnh khảm lá cũng rất phổ biến,ñặc biệt trên các
    cây bí ngô, bí xanh dưa chuột, bí ngồi và các loại dưa. Gọi là bệnh khảm
    nhưng triệu chứng khác kèm theo thường là cây sinh trưởng còi cọc, lá và
    quả bị biến dạng dữ dội. Hậu quả là năng suất, chấtlượng cũng như giá trị
    thẩm mỹ của quả bị giảm mạnh.
    Bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ cũng như bệnh khảm lá trêncây họ bầu bí
    ñã ñược xác ñịnh là do Papaya ringspot virus(PRSV) gây ra. PRSV là một
    virus có bộ gen RNA, thuộc chi Potyvirus, họ Potyviridae. Virus PRSV có
    phổ ký chủ hẹp. Ngoài tự nhiên, PRSV gây bệnh ñốm hình nhẫn ñu ñủ và
    khảm lá trên cây họ bầu bí khắp thế giới. PRSV không truyền qua hạt giống
    nhưng lan truyền ngoài tự nhiên bằng nhiều loài rệpmuội họ Aphididae theo
    kiểu không bền vững.
    Việc phòng chống bệnh do PRSV trên ñu ñủ và cây họbầu bí nhìn chung
    rất khó. Một số biện pháp phòng chống PRSV ñã ñược thử nghiệm trên thế giới
    bao gồm (i) lây nhiễm trước ñu ñủ với chủng PRSV yếu ñể tạo tính kháng chéo
    với chủng PRSV ñộc hơn, (ii) trồng cây trong nhà lưới chống côn trùng và (iii)
    gần ñây hơn là tạo cây ñu ñủ chuyển gen vỏ protein (Coat protein, CP) của virus
    ñể tạo tính kháng. Các biện pháp trên mặc dù ñã ñược chứng tỏ hiệu quả trong
    ñiều kiện thí nghiệm nhưng không ñược áp dụng rộng rãi do các lo ngại về khả
    năng ñột biến của chủng PRSV yếu thành chủng ñộc, không hiệu quả về kinh tế
    hoặc các quan ngại liên quan ñến sinh vật biến ñổi gen.
    Một số các biện pháp phòng chống virus ñã từng ñượcthử nghiệm trên
    các ñối tượng virus không phải PRSV bao phòng chốngvector dùng bẫy xua
    ñuổi hoặc tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống (Systemic Acquired Resystance,
    SAR) bằng cách xử lý cây với một số hóa chất như Salicylic Acid (SA) và
    Acybenzolar-S-Methyl (BION). Tính kháng tập nhiễm hệ thống là tính kháng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    phổ rộng, chống ñược nhiều tác nhân gây bệnh kể cả virus. Tuy nhiên các biện
    pháp này chưa từng ñược thử nghiệm ñối với PRSV.
    Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, ñược sự phâncông của Bộ môn Bệnh
    cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của
    TS. Hà Viết Cường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, thực hiện ñề tài: “Nghiên
    cứu bệnh virus trên ñu ñủ và bầu bí do Papaya ringspot virus (PRSV)”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    (i) ðánh giá hiện trạng bệnh do PRSV trên ñu ñủ và một số cây trồng họ
    bầu bí ánh; (ii) bước ñầu tìm hiểu khả năng áp dụng biện pháp phòng chống
    bệnh bằng ngăn chặn vector rệp muội và tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra bệnh virus trên ñu ñủ và bầu bí do PRSV.
    - Xác ñịnh bệnh virus trên ñu ñủ và bầu bí do PRSVbằng ELISA.
    - ðánh giá hiệu qủa của biện pháp phòng trừ môi giới truyền bệnh như sử
    dụng bẫy màu vàng, bẫy phản xạ trong phòng trừ bệnhvirus trên ñu ñủ và bầu bí
    do PRSV.
    - ðánh giá khả năng tạo tính kháng tập nhiễm chốngPRSV trên cây ñu ñủ
    và bầu bí bằng sử dụng chất kích kháng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
    2.1.1. Nguồn gốc xuất sứ và tình hình sản xuất cây ñu ñủ và cây họ bầu bí
    ðu ñủ (Carica papayaL.) là một cây ăn quả có nguồn gốc Châu Mỹ ñược
    trồng rộng khắp các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñớitrên thế giới. Theo thống kê
    của FAO năm 1988, tổng sản lượng ñu ñủ toàn thế giới khoảng 3,68 triệu tấn,
    trong ñó Châu Á chiếm 25%. Các quốc gia trồng nhiềuñu ñủ trên thế giới là
    Brazin, Mexico, Ấn ðộ, Công Gô.
    ðu ñủ là quả nhiệt ñới chính ở Philippin, nó ñứng thứ 6 trong vùng và sản
    xuất. Năm 2003, sản lượng nội ñịa ñạt ñược 131000 tấn trên 8900 ha. Sản lượng
    xuất khẩu của ñu ñủ Solo ñang tăng ở miền Nam của Philippin. Trên 1% sản
    lượng của ñu ñủ toàn cầu, khoảng 5,8 triệu tấn là của Phipippin.
    Sự mong ñợi chính của các chợ trong nước, ñu ñủ ñược trồng chủ yếu bởi
    các nông dân nhỏ lẻ với rất ít các ứng dụng trong ñầu tư. Năng suất trung bình
    thấp, chỉ khoảng 14 tấn/ha. Sản xuất theo thương mại ñạt 70 – 90 tấn/ha. Năng
    suất thay ñổi bởi côn trùng, bệnh hại và virus. Thậm chí năng suất gần ñây vẫn
    thấp mặc dù trồng những giống năng suất cao vì sự tác ñộng của Papaya
    ringspot virus (PRSV).
    Dưa chuột (Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng
    phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rauăn quả thương mại quan
    trọng, nó ñược trồng lâu ñời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều
    nước. Những nước dẫn ñầu về diện tích gieo trồng vànăng suất là: Trung Quốc,
    Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.
    * Tình hình sản xuất
    Theo số liệu thống kê từ FAO, năm 2007 diện tích trồng dưa chuột trên thế
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    giới khoảng 2.583,3 ha, năng suất ñạt 17,27 tấn/ha,sản lượng ñạt 44160,94
    nghìn tấn. Số liệu từ bảng thống kê cho thấy Trung Quốc là nước có diện tích
    trồng dưa chuột lớn nhất với 1.653,8 ha chiếm 64,02% so với thế giới. Về sản
    lượng Trung Quốc vẫn là nước dẫn ñầu với 28062 nghìn tấn, chiếm 62,09% tổng
    sản lượng dưa chuột của thế giới. Sau Trung Quốc làNhật Bản với sản lượng
    634 nghìn tấn chiếm 1,42% của thế giới. Như vậy chỉriêng 2 nước Trung Quốc
    và Nhật Bản ñã chiếm 64,32% tổng sản lượng của toànthế giới.
    Bảng 2.1: Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới qua
    các năm 2006, 2007
    Nguồn FA[​IMG]rg
    Nhìn chung diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các nước trên
    thế giới ñều tăng qua các năm. Do nhu cầu về rau xanh nói chung và dưa chuột
    nói riêng của người tiêu dùng ngày càng cao khi lương thực và các loại thức ăn
    giàu ñạm ñược ñảm bảo. ðặc biệt là ở các nước phát triển như Trung Quốc,
    Nhật Bản, Anh, Canada, ðức .
    * Tình hình tiêu thụ
    Theo tính toán thì mức tiêu dùng rau tối thiểu cho mỗi người cần 90 - 110
    kg/người/năm tức khoảng 250 -300 g/người/ngày. ðối với các nước phát triển
    có ñời sống cao ñã vượt quá xa mức quy ñịnh này: Nam Triều Tiên 141,1
    Diện tích
    (nghìn ha)
    Năng suất (tấn/ha)
    Sản lượng
    (nghìn tấn) Quốc gia
    2006 2007 2006 2007 2006 2007
    Thế giới 2524,11 2583,3 17,46 17,27 44065,87 44610,94
    Trung Quốc 1603,6 1653,8 17,06 16,97 27357 28062
    Nhật Bản 13,1 13 47,96 48,77 628,3 634
    Indonesia 58,65 59 10,21 10,17 598,89 600
    Mexico 17,73 18 27,98 27,78 496,03 500
    Thái Lan 28 28 7,93 7,93 222 222
    Canada 2,55 2,48 85,06 88,82 216,56 220
    Cuba 17,55 18 8,87 8,78 155,67 158
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    kg/người/năm; Newzealand 136,7 kg/người/năm, Hà Lanlên tới 202
    kg/người/năm, ở Canada mức tiêu thụ rau bình quân hiện nay là 227
    kg/người/năm.
    Trước nhu cầu về rau ngày càng tăng, một số nước trên thế giới ñã có
    những chính sách nhập khẩu rau khác nhau. Năm 2005,nước nhập khẩu rau
    nhiều nhất thế giới là Pháp ñạt 145,224 nghìn tấn; sau Pháp là các nước như:
    Canada (143,332 nghìn tấn); Anh (140,839 nghìn tấn); ðức (116,866 nghìn tấn).
    Trong khi ñó, 5 nước chi tiêu cho nhập khẩu rau lớntrên thế giới là: ðức
    (149.140 nghìn USD); Pháp (132.942 nghìn USD); Canada (84.496 nghìn
    USD); Trung Quốc (80.325 nghìn USD); Nhật Bản (75.236 nghìn USD). Riêng
    ñối với dưa chuột ñã trở thành mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng ở một số
    nước trên thế giới.
    Mặc dù bí ngô (Curcurbita pepoL. var pepo)trồng ở hầu hết các hạt của
    California, sản xuất có xu hướng tập trung gần khu dân cư bởi vì hầu hết các quả
    bí ngô ñược bán tại thị trường ñịa phương hoặc trựctiếp cho người tiêu dung.
    San Joaquin sản xuất nhất, tiếp theo là Sutter. Mặc dù hầu hết bí ngô ñược trồng
    cho mùa Halloween, họ cũng phát triển cho mục ñích trang trí. Bí ngô giàu vi
    lượng. Quả có thịt màu vàng, trong 100g thịt bí ngô có 0,9g protein, 5 - 6g
    gluxit, ngoài ra còn có nhiều vitamin như B1, B2, PP, B6 ñặc biệt có 400g
    vitamin B5 và có cả các axit béo quý như linoleic, linolenic, 28 mg beta -
    caroten. Bí ngô còn có nhiều nguyên tố vi lượng và các axit amin như: alanine,
    valin, leucin, cystin, lysin . Hạt bí ngô chứa nhiều dầu béo và có tác dụng trừ
    giun sán rất tốt. Từ lâu người dân ñã dùng hạt bí ăn sống hoặc rang chín ñể trừ
    giun sán có hiệu quả. Trong 100g màng ñỏ bao quanh hạt có tới 250 mg beta -
    caroten và ngay cả trong 100g lá tươi của bí ngô cũng chứa 1 mg beta - caroten.
    Dưa hấu (Citrullus lanatus) là cây trồng chính ở miền Nam nước Mỹ.
    Trên thế giới, trên 10 virus ñược biết gây hại cho sản xuất dưa hấu (Provvidenti,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Cục BVTV (1997), Phương pháp ñiều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây
    trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    2. Hà Viết Cường (2008), Giáo trình Dịch bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    3. Hà Viết Cường (2008), Giáo trình Miễn dịch thực vật, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    4. Hà Viết Cường, Trần Thị Như Hoa, Vũ Triệu Mân, Peter Revill, James Dale,
    Phát hiện virus gây bệnh trên cây bầu bí ở Việt Nam, Detection of viruses
    Infecting Cucurbits in Viet Nam, Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử,
    2002, tr. 26-28.
    5. Hà Viết Cường, ðỗ Xuân ðạt, Vũ Triệu Mân, Peter Revill, Rosemarie Lines,
    Steven Liew, James Dale, ða dạng di truyền của virus gây bệnh ñốm
    vòng kiểu P (PRSV-P) trên ñu ñủ ở Việt Nam, Geneticdiversity of
    papaya ringspot virus type P (PRSV-P) in Viet Nam, Hội thảo bệnh cây
    và sinh học phân tử, 2002, tr 3-5.
    6. Tạ Thu Cúc (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Hứa Quyết Chiến (2000), Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm có hoạt
    tính sinh học nhóm Exin 4.5HP trong phòng trừ bệnh (chương trình
    hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Việt nam và Bulgaria theo nghị ñịnh
    thư ñã ký giữa hai nước năm 2000),Viện Sinh Học Nhiệt ðới, TP. Hồ
    Chí Minh.
    8. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, Tr. 225-247.
    9. Ngô Bích Hảo, Sven Eric Albrechtsen, Lise Hasle (2001), Kết quả nghiên
    cứu chẩn ñoán bệnh virus truyền qua hạt giống một số cây rau và cây họ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    ñậu. Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-2001, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    10. Ngô Bích Hảo (2007), Bệnh cây hạt giống. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Chu Hoàng Hà (2008), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RNAi trong tạo
    giống cây trồng chuyển gen kháng bệnh virus, Viện Công nghệ Sinh
    học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
    12. Kiritani (Nhật Bản), Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm (1993), Một số kết
    quả ñiều tra bệnh virus hại cây ăn quả và ñậu ñỗ. Tạp chí bảo vệ thực vật,
    số 2/1993.
    13. Nguyễn Thị Lan (chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương
    pháp thí nghiệm,NXB Nông Nghiệp.
    14. Nguyễn Văn Luật (2005), Chuối và ñu ñủ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    15. Vũ Triệu Mân (1993), ðiều tra một số bệnh thuộc nhóm Potyvirus và
    virus Y khoai tây (PVY) ở vùng ñồng bằng Sông Hồng,miền bắc Việt
    Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt (1991-1992).
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn ñoán nhanh bệnh hại thực vật, NXB Nông
    Nghiệp.
    17. Vũ Triệu Mân (1992), Một số bệnh virus hại cây ñậu tương, ngô, ñu ñủ,
    cà chua và khoai tây, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp 1986-1991, NXB Nông nghiệp, Tr. 46.
    18. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Giáo trình Bệnh cây Nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, ñặc tính sinh học,
    sinh thái học của một số loài rệp muội (Aphididae -Homoptera) hại
    cây trồng vùng Hà Nội. Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp,
    ðại học Nông nghiệp, Hà Nội. Tr.49-90.
    20. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    78
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    21. Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Tín, ðặng Thị Tho, Huỳnh Minh Châu
    và Phạm Văn Kim (2007), Khảo sát mô học về khả năng kích kháng
    lưu dẫn của Benzoic acid, clorua ñồng và chitosan ñối với bệnh cháy lá
    lúa do nấm Pyricularia grisea (Cook) Sacc, Tạp chí Khoa học 2007:7
    138-146, Trường ðại học Cần Thơ.
    22. Tài nguyên thực vật ðông Nam Á, Cây ñu ñủ (Carica papaya L.), tập 1,
    số 4, Tr. 17-20.
    23. Trần Thế Tục (2004), Cây ñu ñủ và kỹ thật trồng,NXB Lao ñộng xã hội,
    Hà Nội.
    24. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Anh Dũng và cộng sự (1994), Kết
    quả bước ñầu về thu thập và khảo nghiệm tập ñoàn một số giống cây
    ăn quả tại Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học và rau quả
    (1990-1994), Viện nghiên cứu rau quả, NXB Nông nghiệp, Tr.140.
    25. Viện bảo vệ thực vật, Kết quả ñiều tra bệnh cây 1967-1968, NXB Nông
    thôn.
    26. Vũ Hồng Xa (2002), ðiều tra thành phần bệnh virus hại cây họ bầu bí và
    một số nghiên cứu về SqLCV tại Gia Lâm –Hà Nội vụ xuân hè 2002.
    Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, ðại học nôngnghiệp, Hà Nội.
    27. Trần Thị Oanh Yến (1997), Kết quả khảo nghiệm giống ñu ñủ, Tạp chí
    Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Số 1997, Tr. 249-250.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    28. Ang, O.C., and Kwok, C.Y (1997), Present status of Papaya ringspot
    virus in Malaysia, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane, Australia,
    6-7 October 1997.
    29. Alonso-Prados, J. L., Luis-Arteaga, M., Alvarez, J.M., Moriones, E.,
    Batlle, A., Lavina, A., Garcia-Arenal, F., and Fraile, A. 2003.
    Epidemics of aphid-transmitted viruses in melon crops in Spain.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    European Journal of Plant Pathology109:129–138.
    30. Arce-Ochoa, J. P., Dainello, F., Pike, L. M., and Drews, D. 1995. Field
    performance comparison of two transgenic summer squash hybrids to
    their parental hybrid line. HortScience30:492–493.
    31. Alvarez, M. and Campbell, R. N. 1978. Transmission and distribution of
    squash mosaic virus in seeds of cantaloupe. Phytopathology 68:257–
    263.
    32. A. Ádám, B. Barna, T. Farkas and Z. Király, Effect of TMV induced
    systemic acquired resistance and removal of the terminal bud on
    membrane lipids of Tobacco leaves, Plant Science, 66 (1990) 173-179,
    Elsevier Scientitic Publishers Ireland Ltd.
    33. Babovic M. et al.(2000), Role of bean seed in transmitting bean common
    mosaic virus and cucumber mosaic virus, ISHS Acta Horticulturae 462.
    34. Berger P.H. et al.(1997), Phylogenetic analysis of the Potyviridae with
    emphasis on legume infecting potyviruses”, Archives of Virology
    142:1979-1999.
    35. Brunt, A., Crabtree.K, Dallwitz M.J, Gibbs.A.J, Watson L. (1996), Virus
    of plant, CAB international.
    36. Brunt, A., Crabtree.K, Dallwitz M.J, Gibbs.A.J, Watson L. (1996),
    Papaya ringspot potyvirus, Virus of plant, Descriptions and lists from
    the VIDE Database, CABI, p.871-876.
    37. Blua, M. J. and Perring, T. M. 1989. Effect of zucchini yellow mosaic
    virus on development and yield of cantaloupe. Plant Disease 73:317–
    320.
    38. Chang, L.S. (1997), Characterization of Papaya field resistance to
    Papaya ringspot virus, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane,
    Australia, 6-7 October 1997.
    39. Crop Protection Compendium (Modul 1) (1997) (CD disk), Selected texts
    for Papaya ringspot potyvirus.
    40. Dale, J.L, Bateson, M.F., Chaleeprom, W. Mahon, R.,Henderson, J., and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    Burns, T. (1997), Generation of transgenic Papaya resistant to Papaya
    ringspot virus type P, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane,
    Australia, 6-7 October 1997.
    41. Dino J. Martins, Pollination Ecology of Papaya (Carica papaya) on
    small-holder farms in Kenya, Case studies on conservation of
    pollination services as a component of agriculturalbiological diversity,
    African Pollinator Initiative Environment Liaison Centre International,
    P. O. Box 72461, Nairobi 00200, Kenya.
    42. Desbiez, C. and Lecoq, H. 1997. Zucchini yellow mosaic virus. Plant
    Pathology 46:809–829.
    43. Diana M Horvath and Nam-Hai Chua (1994), The role of salicylic acid
    in systemic acquired resistance, The Rockefeller University, New
    York, USA.
    44. Fitch, M. (1997), Transformation for virus resistance in the Hawaiian
    papaya cultivar kamiya, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane,
    Australia, 6-7 October 1997.
    45. Gonsalves, D. (1998). Control of papaya ringspot virus in papaya: A case
    study. Annual Review of Phytopathology, 36, 415-437.
    46. Gonsalves, D. (2002). Coat protein transgenic papaya: "acquired"
    immunity for controlling papaya ringspot virus. Current Topics in
    Microbiology and Immunology, 266, 73-83.
    47. Gonsalves, D. (2006). Transgenic papaya: Development, release, impact
    and challenges. Advances in Virus Research, 67, 317-354.
    48. Honda, Y., and Iwaki, M.K. (1991), Studies on plant virus diseases and
    integrated control of plant viruses, Integrated control of plant viruses,
    FFTC supplement No.1.p. 125-132.
    49. Hojo, H., Pavan, M.A., Silva, N., (1991a). Aggressiveness of papaya
    ringspot virus-watermelon strain on watermelon cultivars. Summa
    Phytopathol. 17, 188–194.
    50. Hojo, H., da Silva, N., Pavan, M.A., (1991b). Screening of watermelon
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    cultivars and hybrids for resistance to papaya ringspot virus-watermelon strain. Summa Phytopathol. 17, 113–118.
    51. Jurriaan Ton, Johan A. Van Pelt, L. C. Van Loon, and Corné M. J.
    Pieterse (2002), Differential Effectiveness of Salicylate-Dependent and
    Jasmonate/Ethylene-Dependent Induced Resistance in Arabidopsis,
    Graduate School Experimental Plant Sciences, Section Phytopathology,
    Faculty of Biology, Utrecht University, P.O. Box 800.84, 3508 TB
    Utrecht, The Netherlands.
    52. Jose M. Yorobe, Jr., PhD, Projected Impacts of Papaya Ring Spot Virus
    Resistant (PRSV) Papaya in the Philippines.
    53. Karchi, Z., Cohen, S., and Govers, A. 1975. Inheritance of resistance to
    cucumber mosaic virus in melons. Phytopathology 65:479–481.
    54. Kheyr-Pour A., Bananej K., Dafalla G. A., Caciagli P., Noris E.,
    Ahoonmanesh A., Lecoq H., and Gronenborn B. (2000).Watermelon
    chlorotic stunt virus from the Sudan and Iran: Sequence comparisons
    and identification of a whitefly-transmission determinant. Phytopathology
    90(6), 629-635.
    55. K Maramorosch, G Loebenstein, (2009), Plant Disease Resistance:
    Natural, Non-Host Innate or Inducible. Plant disease. 589p.
    56. Martin Naylor, Alex M. Murphy, James O. Berry, and John P. Carr
    (1998), Salicylic Acid Can Induce Resistance to Plant VirusMovement,
    Department of Plant Sciences, University of Cambridge, Downing
    Street, Cambridge CB2 3EA U.K.
    57. Mink GI, Vetten HJ, Ward CW, Berger PH, Morales FJ,Myers JM,
    Silbernagel MJ, Barnett OW (1994). Taxonomy and classification of
    legume-infecting potyviruses. A proposal from the Potyviridae Study
    Group of the Plant Virus Subcommittee of the ICTV. Archives of
    Virology, 139:231-235.
    58. Nihat Guner, E. Bruton Strange, Todd C. Wehner, Zvezdana Pesic-VanEsbroeck, (2001), Methods for screening watermelon for resistance
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    to papaya ringspot virus type-W, Scientia Horticulturae 94 (2002),
    p. 297 – 307.
    59. Nameth, S. T., Dodds, J. A., Paulus, A. O., and Laemmlen, F. F. (1986).
    Cucurbit viruses of California. Plant Disease 70:8–12.
    60. Namba, S., Ling, K., Gonsalves, C., Slightom, J.L.,Gonsalves, D., (1992).
    Protection of transgenic plants expressing the coatprotein gene of
    watermelon mosaic virus II or zucchini yellow mosaic virus against six
    potyviruses. Phytopathology 82, 940–946.
    61. Nelson, M. R. and Knuhtsen, H. K. 1973. Squash mosaic virus variability:
    review and serological comparisons of six biotypes. Phytopathology
    63:920–926.
    62. Nolan, P. A. and Campbell, R. N. 1984. Squash mosaic virus detection in
    individual seeds and seed lots of cucurbits by enzyme-linked
    immunosorbent assay. Plant Disease68:971–975.
    63. Opina, O.S, (1986), Studies on a new virus disease of papaya in the
    Philippines, Plant virus diseases of horticultural crops in the tropics and
    subtropics, FFTC, Book series No. 33. p. 158-167.
    64. Persley, P.M., and Thomas, J.E. (1997), Papaya ringspot virus in
    Queensland, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane, Australia, 6-7
    October 1997.
    65. Purcifull, P.E., and Hiebert, E. (1971), Papaya mosaic virus, C. M. I / A.
    A. B, Description of plant viruses, No. 56.
    66. Purcifull, P.E. (1972), Papaya ringspot virus, C. M. I / A. A. B,
    Description of plant viruses, No. 84.
    67. Purcifull, P.E., Edwardson, J.,Hiebert, E., and Gonsalves, D. (1984),
    Papaya ringspot virus, C. M. I / A. A. B, Description of plant viruses,
    No. 292 (No. 84 revised).
    68. Polston, J. E., Dodds, J. A., and Perring, T. M. 1989. Nucleic acid probes
    for detection and strain discrimination of cucurbitgeminiviruses.
    Phytopathology 79:1123–1127.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...