Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây Sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây Sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    1.4 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 ðặc ñiểm nông sinh học và tác dụng dược lý của cây sì to 4
    2.2 Nguồn gốc và sựphân bốnấm Phytophthora cinnamomi 5
    2.3 Triệu chứng bệnh và sựgây hại của Phytophthora cinnamomi 9
    2.4 Tác ñộng ñến ña dạng sinh học 11
    2.5 Phạm vi ký chủcủa nấm Phytophthora cinnamomi 14
    2.6 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái nấm Phytophthora cinnamomi. 15
    2.7 Chiến lược quản lý Phytophthora cinnamomi 20
    2.7.1 Sửdụng cây chỉthị ñểphát hiện bệnh do nấm P.cinnamomisớm 20
    2.7.2 Ngăn chặn sựlây lan của nấm Phytophthora cinnamomi 21
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 26
    3.2 Nội dung nghiên cứu 26
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 27
    3.3.1 Phương pháp phân lập, xác ñịnh tác nhân gây bệnh thối củrễ
    cây Sì to tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc. 27
    3.3.2 Phương pháp nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái
    của tác nhân gây bệnh thối củrễcây Sì to tại Sa pa - Lào Cai
    và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 29
    2.3.3 Phương pháp nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển của
    bệnh chết nhanh trên ñồng ruộng tại Sa Pa - Lào Cai và Tam
    ðảo - Vĩnh Phúc 30
    2.3.4 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừbệnh thối củcây Sì to tại
    Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 30
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1 Thành phần bệnh hại cây Sì to (Valeriana jatamansiJones ) tại
    Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sa pa - Lào Cai. 34
    4.2 ðặc ñiểm hình thái nấm Phytophthora cinnamomi gây bệnh 38
    4.3 Kết quảlây bệnh nhân tạo 40
    4.3.1 Ảnh hưởng của phương pháp lây khác nhau ñến khả năng
    nhiễm nấm P. cinnamomigây thối củrễcây Sì to 40
    4.3.2 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của nấm P. cinnamomi
    gây bệnh thối củrễcây sì to tại Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sapa
    - Lào Cai 43
    4.4 Nghiên cứu ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh thối củcây Sì
    to trên ñồng ruộng tại Tam ðảo - Vĩnh phúc và Sa pa - Lào Cai 46
    4.4.1 Mức ñộgây hại của bệnh ởnhững ñịa ñiểm trồng khác nhau 46
    4.4.2 Diễn biến của bệnh thối củ Sì to (P.cinnamomi) trên ñồng
    ruộng 49
    4.5 Ảnh hưởng của một số y ếu tốsinh thái ñến bệnh thối củhại
    cây Sì to trên ñồng ruộng 51
    4.5.1 Ảnh hưởng của việc sửdụng các loại phân bón khác nhau 51
    4.5.2 Ảnh hưởng của thời ñiểm thu hoạch ñến năng suất dược liệu và
    tỷlệbệnh thối củhại trên cây Sì to 53
    4.6 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác ñến bệnh thối củSì to. 56
    4.6.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu tủgốc ñến bệnh thối củSì to 56
    4.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến bệnh thối củcây Sì to 58
    4.7 Ảnh hưởng của biện pháp hoá học 62
    4.7.1 Hiệu quả ức chế của một số lo ại thuốc hoá học ñến sự phát
    triển của nấm P.cinnamomi(Thí nghiệm trong phòng) 62
    4.7.2 Ảnh hưởng của một sốloại thuốc hoá học ñến bệnh thối củcây
    Sì to (Thí nghiệm ngoài ñồng ruộng) 65
    4.7.3 Hiệu lực của m ột sốloại thuốc hoá học ñến bệnh thối củcây Sì to 67
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 68 5.1 Kết luận 68
    5.2 ðềnghị 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
    PHỤLỤC 74

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Cây Sì to (Nữ lang nhện) – Valeriana jatamansi Jones thuộc họ Nữ
    lang (Valerianaceae) là cây thuốc quí ñược người H’Mông ởSa Pa - Lào Cai;
    Quản Bạ- Hà Giang và KỳSơn – NghệAn sửdụng làm thuốc an thần trong
    trường hợp trẻem bịsốt cao, quấy khóc, chống co thắt, chữa bệnh tim, bồi bổ
    sức khỏe và dùng cho phụnữsau khi sinh .[2, 3, 4, 5]. Do trữlượng ít, phân
    bốhạn hẹp, nên trong nhiều năm nay loài cây này ñược ñưa vào Sách ñỏViệt
    Nam và Danh lục ðỏcây thuốc Việt Nam ñểchú ý bảo vệ[1,7,8].
    Trong vài năm gần ñây, Viện Dược liệu ñã tiến hành những nghiên cứu
    sơbộvềmặt sinh học, hóa học cũng nhưtác dụng sinh học của loài Sì to [3]
    Những kết quảban ñầu ñạt ñược rất khảquan và ñang ñược tiếp tục
    nghiên cứu sản xuất thuốc an thần từloài cây thuốc này.
    Do nhu cầu sửdụng Sì to ngày một tăng cao mà qua quá trình trồng trọt
    và theo dõi, chúng tôi nhận thấy vào mùa mưa tháng 6 trở ñi khi nhiệt ñộvà
    ñộ ẩm môi trường cao Sì to bịthối củ, rễchết hàng loạt do dịch bệnh phát
    sinh và gây hại, thậm chí còn không cho thu hoạch [9]
    Kết quảgiám ñịnh ban ñầu tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chếbiến
    cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu, cho thấy nấm Phytophthora cinnamomilà
    nguyên nhân gây bệnh thối củSì to. Tuy nhiên hiện nay ởViệt Nam chưa có
    kết quảnghiên cứu một cách cụthểnào vềloài nấm này. Do vậy ñểchủ ñộng
    việc phòng trừnấm bệnh ñạt hiệu quảcao phục vụsản xuất tạo nguồn nguyên
    liệu làm thuốc, chúng tôi ñềnghị ñi sâu nghiên cứu nấm bệnh Phytophthora
    cinnamomihại trên cây Sì to và khảo sát một sốbiện pháp phòng trừ. Xuất
    phát từnhững vấn ñềtrên, ñược sự ñồng ý của bộmôn bệnh cây- nông dược,
    khoa nông học, dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Ngô Bích Hảo - trường ðại
    học Nông Nghiệp Hà Nội và TS. Phan Thuý Hiền - Viện Dược Liệu, chúng
    tôi tiến hành thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu bệnh thối củhại trên cây Sì to và
    khảo sát một sốbiện pháp phòng trừ".
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    Nghiên cứu xác ñịnh nấm bệnh gây thối củ cây sì to, ñặc ñiểm phát
    sinh, phát triển của bệnh và các biện pháp phòng trừbệnh có hiệu quảcao
    phục vụcho nhu cầu sản xuất giống và dược liệu Sì to.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    + Ý nghĩa khoa học:
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài cung cấp dẫn liệu chi tiết vềsinh học
    sinh thái nấm gây bệnh thối củcây sì to, có ý nghĩa về ña dạng sinh học của
    các vi sinh vật gây hại trên cây trồng.
    - Mô tả triệu chứng bệnh thối củ hại trên cây sì to, nghiên cứu ñặc
    ñiểm sinh học, sinh thái của nấm, quy luật diễn biến và các yếu tố ảnh hưởng
    ñến phát sinh và gây hại của bệnh, làm cơsởkhoa học ñểxây dựng và ñềxuất
    các biện pháp phòng trừbệnh thối củcây Sì to có hiệu quảvà làm tài liệu
    phục vụcho ñào tạo và cho các nghiên cứu ứng dụng khác.
    + Ý nghĩa thực tiễn:
    - Kết quảcủa ñềtài giúp cho chẩn ñoán chính xác triệu chứng, tác nhân
    gây bệnh thối củ, rễcây Sì to tại Sa pa - Lào cai và Tam ðảo - Vĩnh phúc.
    Các cán bộBVTV có thểnhận biết bệnh trong ñiều tra và phòng trừbệnh.
    - ðềxuất các biện pháp phòng trừ hiệu quảgóp phần hạn chế bệnh,
    giảm lượng thuốc hoá học sửdụng trên ñồng ruộng, nâng cao năng suất, chất
    lượng Sì to, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
    1.4 ðối tượng phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu: Nấm gây bệnh thối củcây Sì to tại Sa pa - Lào
    Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    Nghiên cứu nấm bệnh gây thối củrễcây Sì to, ñặc ñiểm gây hại của
    bệnh thối củrễSì to và một sốbiện pháp phòng trừbệnh có hiệu quảvà an
    toàn với môi trường tại Sa pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc.
    - Thời gian nghiên cứu: năm 2009 - 2010

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 ðặc ñiểm nông sinh học và tác dụng dược lý của cây sì to
    Sì to hay còn ñược gọi là cây nữlang nhện hoặc liên hương thảo có tên
    khoa học là Valeriana jatamansiJones., thuộc họNữlang - Valerianaceae [2].
    Cây dạng thân thảo sống nhiều năm, cao 30-50cm, có lá không
    nhiều, mọc ñối, nguyên, kéo dài, thuôn, các lá ởthân nhỏ, phiến hình tim,
    to 3 - 6 x 2,5 - 4 cm, mỏng, có lông, mép có răng không ñều; cuống 6 -
    7cm, có lông. Trục ñứng cao 20 - 40cm, mang 1-3 nhánh; hoa màu hồng,
    thành xim ñơn phân; lá bắc hẹp dài. Quảbếdẹp, cao 3mm, một bên có
    một sóng, một bên có 3 sóng, ở ñỉnh có mào lông dài do ñài biến thành.
    Cây ra hoa từtháng 10 cho ñến tháng 2 năm sau.
    Ởnước ta, cây mọc khá phổbiến ởnhững chỗ ẩm ướt dựa vực, suối
    ởcác khu vực miền núi nhưSa Pa, Bắc Hà của tỉnh Lào Cai, ởHà Giang,
    NghệAn.
    Người H’Mông ñã ñưa cây vềtrồng làm thuốc với tên Sì to. Vềmùa
    xuân và hạ, thu hái cảcây dùng tươi, vềmùa ñông ñào thân rễrửa sạch, phơi
    khô trong râm ñể dùng. Bộ phận ñược dùng là toàn cây và thân rễ (củ) -
    Herba et Rhizoma Valerianae. Thân rễ to bằng ngón tay nhỏ, xám sẫm và
    mang một bó sợi màu nâu ño ñỏ, mỏng, dựng ñứng do cuống của lá ởgốc.
    Thân rễchứa tinh dầu, một chất acid kết tinh, acid jatamansic. Chúng
    có vịcay, ñắng, ngọt, mùi thơm; có tác dụng giảm ñau, trừthấp tán hàn, ñiều
    kinh hoạt huy ết và cầm máu. Tinh dầu có tác dụng kháng sinh và kháng ñộng
    vật nguyên bào [4,9]
    Từxưa, cây ñã ñược xem nhưlà m ột hương liệu thuộc loại quý. Người
    ta cũng sửdụng làm thuốc nhưdược thảo ñểtrị: nhức ñầu, ñau dạdày, ñau
    các khớp xương, thuỷ thũng, kinh nguyệt không ñều, ñòn ngã tổn thương,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Tiến Bân và cs, 1996, sách ñỏViệt Nam, phần II - thực vật, NXB
    khoa học và kỹthuật, Hà Nội, tr.291
    2. Võ Văn Chi, từ ñiển cây thuốc Việt Nam, NXb y học, Hà Nội, 1997,tr 880.
    3. Phạm Thanh Huyền, ðinh Văn Mỵ, bước ñầu nghiên cứu vềthành phần
    loài và một số ñặc ñiểm sinh học của các loài Valeriana L.
    (Valerianaceae) hiện có ởViệt Nam, tạp chí dược liệu, tập 7, số4,
    2002, tr.99 - 103.
    4. ðỗTất Lợi, những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, NXB khoa học và kỹ
    thuật, Hà Nội, 1999, tr. 792 - 794.
    5. Viện Dược Liệu, 1976, Kỹthuật trồng cây thuốc, NXB y học.
    6. Lester W. Burgess, Timothy E. Knight, Len Tesoriero, Phan Thuý Hiền
    (2009), Cẩm nang chẩn ñoán bệnh cây ởViệt Nam, Australian centre
    for International Agricultural Research, ACIAR, 199trang.
    7. Nguyễn Tập, " Danh lục ñỏcây thuốc Việt Nam", tạp chí dược liệu, 2006,
    tập 11, tr. 97 – 105
    8. Nguyễn Tập, 2001, áp dụng khung phân hạng mới của IUCN (1994) ñể
    ñánh giá tình trạng bị ñe doạ ñối với các loài cây thuốc cần bảo tồn ở
    Việt Nam hiện nay, tạp chí dược liệu số2 + 3 (tập 6), tr. 42 - 45 và số
    4 (tập 6), tr. 97 - 100.
    9. Nguyễn Duy Thuần và cs, công trình nghiên cứu khoa học tạo nguồn
    nguyên liệu làm thuốc, hội thảo trồng cây thuốc và ñịnh hướng phát
    triển, Hà Nội, tháng 10/2008, tr. 62 - 67
    10. Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224 - 2003, Phương pháp ñiều tra phát hiện
    sinh vật hại cây trồng, hà nội, 2003.
    Tài liệu nước ngoài
    11. Aryantha, I.P., Cross, R. and Guest, D.I. (2000), "Suppression of
    Phytophthora cinnamomi in potting mixes amended with
    uncomposted and composted aminal manures", phytopathology, 90:
    p.775 - 782.
    12. Broadley, R.H. (1992) Protect your avocados, Brisbane, Australia,
    Queensland Department of Primary Industries.
    13. Cohen, Y. and Cofey, M.D. (1986), "Systemicfungicides and the control
    of Oomycetes", Annual Review of Phytopathology, 24, 311 - 338.
    14.Coffey M (1984) An integrated approach to the control of Avocado root
    rot. California Avocado Socieboo 68, 61 - 68.
    15. Dobrowolski MP, Tommerup IC, Shearer BL, O'Brien PA (2003) Three
    clonal lineages of P. cinnamomi in Australia revealed by microsatel -
    lites. Phytopathology 93, 695 - 704.
    16. Drenth, A. and Guest, D.I. (2004), Diversity and Management of
    Phytophthora in Southeast Asia, Autralian centre for International
    Agricultural Research Canberra, 235pp.
    17. Duncan, J., Cooke, D. (2002). " Identifying, diagnosing and detecting
    phytophthora by mole cular methods", Mycologist, vol.16, part 2:
    p.59 - 66.
    18. Dudzinski MJ, Old KM, Gibbs RJ, 1993. Pathogenic variability in
    Australian isolates of Phytophthora cinnamomi. Australian Journal of
    Botany 41, 721–32.
    19. Erwin DC, Ribeiro OK, 1996. Phytophthora Diseases Worldwide. St Paul,
    MN, USA: American Phytopathological Society Press.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...