Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận vụ đông xuân năm 2010 - 2011

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ HẠI ỚT TẠI VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2010 - 2011


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 23
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 28
    3.2 Thời gian nghiên cứu 28
    3.3 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 28
    3.4 Nội dung 29
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 29
    3.6 Công thức tính toán và xử lý số liệu 35
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
    4.1 ðiều tra thành phần và mức ñộ phổ biến của bệnhnấm hại trên một
    số giống ớt tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ ñông xuân2010 – 2011 38
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    4.2 Diễn biến biến của bệnh thán thư hại ớt (Collectotrichum sp) và
    ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát sinh phát triển của
    bệnh tại vùng Hà Nội và phụ cận 43
    4.2.1 Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt 43
    4.2.2 Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (giống Hotchilli F1) vụ ñông
    xuân năm 2010 - 2011 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng - Hải Dương 46
    4.2.3 Diễn biến bệnh thán thư hại ớt (ðài Loan F1) vụ ñông xuân năm
    2010 – 2011 tại Kim Tân – Kim Thành – Hải Dương 48
    4.2.4 Tỷ lệ % quả nhiễm 2 loài nấm Colletotrichum capsici và
    Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên giống ớt
    ðài Loan F1 vụ ñông xuân năm 2010 - 2011 tại xã KimTân –
    Kim Thành – Hải Dương 50
    4.2.5 Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiêngiống lai Mỹ) vụ
    ñông xuân năm 2010 - 2011 tại xã ða Tốn – Gia Lâm –Hà Nội 52
    4.2.6 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh cây ớt (ðài Loan F1) ñến khả
    năng gây hại của bệnh thán thư 54
    4.2.7 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh cây ớt (Hot chilli F1) ñến sự
    phát sinh phát triển và gây hại của bệnh thán thư 56
    4.3 Một số kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm
    Collectotrichum sp gây bệnh thán thư ớt 58
    4.3.1 ðặc ñiểm hình thái của nấm gây bệnh thán thư ớt 58
    4.3.2 Một số nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học nấm Colletotrichum
    capsici và Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 63
    4.3.3 Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Colletotrichumsp gây bệnh thán
    thư trên ớt 73
    4.4 Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh thán thư hại ớt
    (Collectotrichum sp) bằng một số thuốc hóa học 78
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.4.1 Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học ñến khả năng phát triển của
    nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trường PGA ở
    30
    o
    C 79
    4.4.2 Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học phòng trừ bệnh thán
    thư hại ớt (Hot chilli F1) vụ ñông xuân 2010 – 2011tại xã Cẩm
    Sơn – Cẩm Giàng - Hải Dương 83
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 87
    5.1 Kết luận 87
    5.2 ðề nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    PHỤ LỤC 97
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
    CSB: Chỉ số bệnh
    CTV: Cộng tác viên
    ðHH: ðộ hữu hiệu
    ðKTN: ðường kính tản nấm
    KTVB: Kích thước vết bệnh
    MTTH: Môi trường tổng hợp
    PPLB: Phương pháp lây bệnh
    TKTD: Thời kỳ theo dõi
    TLB: Tỷ lệ bệnh
    TKTD: Thời kỳ tiềm dục
    HTX: Hợp tác xã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Thành phần bệnh nấm hại cây ớt cay vụ ñông xuânnăm 2010 -
    2011 tại Hà Nội và phụ cận 39
    4.2 Vị trí quả ớt nhiễm bệnh thán thư (Colletotrichum sp) trên giống
    ðài Loan F1 vụ ñông xuân năm 2010 - 2011 tại xã KimTân -
    Kim Thành - Hải Dương 45
    4.3 ðiều tra diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (giống Hot chilli F1)
    vụ ñông xuân năm 2010 - 2011 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng - Hải
    Dương 47
    4.4 ðiều tra diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (ðài Loan F1) vụ ñông
    xuân năm 2010 – 2011 tại Kim Tân – Kim Thành – Hải Dương48
    4.5 Tỷ lệ % quả nhiễm 2 loài nấm gây bệnh thán thư trên giống ớt
    ðài Loan F1 vụ ñông xuân năm 2010 - 2011 tại xã KimTân -
    Kim Thành - Hải Dương 50
    4.6 ðiều tra diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiên giống lai Mỹ)
    vụ ñông xuân năm 2010 - 2011 tại ða Tốn – Gia Lâm –Hà Nội52
    4.7 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát sinhphát triển của
    bệnh thán thư ớt (giống ðài Loan F1) vụ ñông xuân năm 2010 -
    2011 tại xã Kim Tân – Kim Thành - Hải Dương54
    4.8 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát sinhphát triển của
    bệnh thán thư ớt (Hot chilli F1) vụ ñông xuân năm 2010 – 2011
    tại xã Cẩm Sơn – Cẩm Giàng - Hải Dương57
    4.9 Kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm
    Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt trên môi trường PGA59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    4.10 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Colletotrichum capsici 64
    4.12 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Colletotrichum
    capsicitrên môi trường PGA67
    4.13 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm
    Colletotrichum gloeosporioides trên môi trường PGA69
    4.14 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm Colletotrichum
    capsicitrên môi trường PGA71
    4.15 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm Colletotrichum
    gloeosporioidestrên môi trường PGA72
    4.16 Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm nhân tạo ñến sự phát triển
    của bệnh thán thư trên quả chín (giống ðài Loan F1)74
    4.17 Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm ñến mức ñộnhiễm bệnh
    thán thư trên quả ương (giống ðài Loan F1)74
    4.18 Nghiên cứu khả năng nhiễm bệnh thán thư trên quả ớt của một số
    giống trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận77
    4.19 Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học ñến sự phát triển nấm
    Colletotrichum gloeosporioidestrên môi trường PGA ở 30
    0
    C81
    4.20 Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học ñến sự hình thành bào tử nấm
    Colletotrichum gloeosporioidestrên môi trường PGA ở 30
    0
    C82
    4.21 Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học phòng trừ bệnh thán
    thư hại ớt (Hot chilli F1) vụ ñông xuân 2010 – 2011tại xã Cẩm
    Sơn – Cẩm Giàng - Hải Dương84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    1 Triệu chứng bệnh thán thư ớt trên quả44
    2 Vị trí quả ớt nhiễm bệnh thán thư (Colletotrichum sp) trên giống
    ðài Loan F1 vụ ñông xuân năm 2010 - 2011 tại xã KimTân –
    Kim Thành - Hải Dương 45
    3 Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (giống Hot chilli F1) vụ ñông
    xuân năm 2010 – 2011 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương47
    4 Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (ðài Loan F1) vụ ñông xuân
    năm 2010 – 2011 tại Kim Tân – Kim Thành – Hải Dương49
    5 Tỷ lệ % quả nhiễm 2 loài nấm gây bệnh thán thư trên giống ớt51
    6 Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiên giống lai Mỹ) vụ
    ñông xuân năm 2010 - 2011 tại ða Tốn – Gia Lâm – HàNội53
    7 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát sinh phát triển của
    bệnh thán thư ớt (giống ðài Loan F1) vụ ñông xuân năm 2010 –
    2011 tại xã Kim Tân – Kim Thành - Hải Dương55
    8 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát sinh phát triển của
    bệnh thán thư ớt (giống Hot chilli F1) vụ ñông xuânnăm 2010 –
    2011 tại xã Cẩm Sơn – Cẩm Giàng - Hải Dương57
    9 Tản nấm Colletotrichum capsicitrên môi trường PGA61
    10 Tản nấm C.gloeosporioidestrên môi trường PGA61
    11 ðĩa cành của loài nấm Colletotrichum capsici62
    12 ðĩa cành của loài nấm Colletotrichum gloeosporioides62
    13 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Colletotrichum capsici 64
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    x
    14 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm
    Colletotrichum gloeosporioides65
    15 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm
    Colletotrichum capsicitrên môi trường PGA68
    16 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm
    Colletotrichum gloeosporioides trên môi trường PGA69
    17 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm Colletotrichum
    capsicitrên môi trường PGA71
    18 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm Colletotrichum
    gloeosporioidestrên môi trường PGA72
    19 Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư trên các công thứctrong thí nghiệm
    khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh thán thư hại ớt (Hot
    chilli F1) vụ ñông xuân 2010 – 2011 tại xã Cẩm Sơn – Cẩm Giàng -
    Hải Dương 83
    20 Hiệu lực của một số thuốc hoá học phòng trừ bệnhthán thư hại ớt
    (Hot chilli F1) vụ ñông xuân 2010 – 2011 tại xã CẩmSơn – Cẩm
    Giàng - Hải Dương 85
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây ớt (Capsicum sp) thuộc chi Capsicum,họ cà Solanaceae. Ớt có
    nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới Châu Mỹ (Bắc và Nam Mỹ) cách ñây hơn sáu
    nghìn năm, sau ñó ñược lan truyền tới Châu Phi, Châu Âu, Châu Á và phát
    triển rộng khắp trên thế giới (Premmath. P.1976: Splits toesser W.R 1984;
    Mrrippeet. D. 1998).
    Ớt là một phần trong ẩm thực của loài người ít nhất7500 năm TCN,
    ñược sử dụng như cây thực phẩm và cây gia vị có giátrị vì chứa nhiều
    vitamin nhất trong các loại rau ñặc biệt là vitaminC và provitamin A
    (caroten), ngoài ra còn có vitamin B
    1, B
    2
    , PP Quả ớt ñược sử dụng ở dạng
    tươi, khô hay chế biến thành bột, dầu, nước xốt, muối chua Trong ớt cay có
    chứa chất Capsaicine (C
    9H14O2
    ) có vị cay, gây cảm giác ngon miệng, kích
    thích quá trình tiêu hóa, không thể thiếu trong cácbữa ăn. Chính vì vậy ớt cay
    là cây gia vị ñược sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Bên cạnh ñó, ớt còn là
    một vị thuốc rất quý trong y học cổ truyền có thể chữa ñược nhiều căn bệnh
    một cách hữu hiệu. Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng
    khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống(giảm ñau), kháng nham
    (chữa ung thư ). Do vậy thường ñược dùng ñể chữa ñau bụng do lạnh, tiêu
    hoá kém, ñau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn Nghiên cứu của y học hiện
    ñại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụngchữa bệnh của ớt. Kết
    quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất
    nhiều ích lợi cho sức khoẻ. Ngoài ra cây ớt trồng trong chậu có thể làm một
    loại cây cảnh vì quả có nhiều màu sắc như trắng, ñỏ, vàng, cam, xanh,
    tím tuỳ theo giống cây
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Cây ớt cay ñược trồng ở nước ta từ lâu. Vùng chuyêncanh ớt tập trung
    chủ yếu ở khu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa – Thiên Huế.
    Do giá trị to lớn mà cây ớt mang lại, ngày nay không những ở phía Nam mà
    diện tích ớt ñã ñược mở rộng ra các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc như ở Lào
    Cai, Tuyên Quang, Hà Nội, Ninh Bình, Thái Bình, HảiDương Diện tích
    trồng ớt cay ở các vùng ớt tập trung vào khoảng 3000 ha, năm cao nhất (1998)
    lên tới 5700 ha. Sản phẩm ớt bột hiện ñứng vị trí thứ nhất trong mặt hàng rau
    - gia vị xuất khẩu. Trong 5 năm (1986 - 1990). Tổngcông ty rau quả Việt
    Nam ñã xuất sang thị trường Liên Xô (cũ) 22.299 tấnớt khô, trung bình mỗi
    năm khoảng 4500 tấn. Bình Quân mỗi tấn ớt khô có giá trị tương ñương 7 -
    10 tấn thóc.
    Ớt là cây dễ trồng, không kén ñất, thích hợp với nhiều vùng sinh thái.
    Tiềm năng phát triển ớt ở nước ta rất to lớn. Khác với các loại rau khác, ớt có
    thể thu hoạch nhiều lần, sơ chế hay chế biến ñơn giản (phơi khô, bột,
    tương ), với ñặc ñiểm này cây ớt khắc phục ñược tính rủi ro của thị trường,
    giữ giá cả ổn ñịnh, ñảm bảo ñược lợi ích của người sản xuất.
    Tuy nhiên, trên thực tế cây ớt bị rất nhiều loại sâu bệnh phá hại như:
    Bệnh virut, bệnh héo xanh, bệnh nấm, v.v làm ảnh hưởng trực tiến ñến
    năng suất và chất lượng ớt, nhiều khi không cho thuhoạch, nông dân trên
    nhiều vùng trồng ớt ñã buộc phải chuyển sang các cây trồng khác.
    Bệnh thán thư (Colectotrichum nigrumElet Stal hoặc C. capsiciBul
    and Bis). ðây là bệnh nguy hiểm, gây thối quả ớt hàng loạt. Tất cả các vùng
    trồng ớt tập trung ñều bị bệnh này phá hại nặng. Bệnh xuất hiện vào lúc quả
    chín rộ, vào thời ñiểm nhiệt ñộ cao (30
    0
    C), mưa nhiều nên rất khó khăn cho
    việc phòng trừ bằng thuốc hoá học. Mặt khác, công tác phòng trừ bệnh thán
    thư ớt tại các vùng trồng chưa thực sự mang lại hiệu quả do những hiểu biết
    về bệnh thán thư của người trồng ớt còn hạn chế, việc gieo trồng các giống ớt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    liên tục nhiều năm ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho bệnh thán thư bùng phát
    mạnh gây khó khăn cho việc phòng trừ.
    Xuất phát từ những vấn ñề trên, ñược sự phân công của Bộ môn Bệnh
    cây - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông Nghiệp HàNội, dưới sự hướng
    dẫn của PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng Hà Nội vàphụ cận vụ
    ñông xuân 2010 - 2011”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu, xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại ớt vùng Hà Nội và phụ
    cận vụ ñông xuân 2010 – 2011, ñiều tra diễn biến bệnh thán thư hại và biện
    pháp phòng trừ.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến của bệnh nấm hại ớt
    vùng Hà Nội và phụ cận vụ ñông xuân năm 2010 – 2011.
    - ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến sự phát
    sinh phát triển bệnh thán thư hại ớt.
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh
    thán thư Colletotrichum sp.
    - Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh thán thư ớt trong phòng thí nghiệm
    và ngoài ñồng ruộng bằng một số thuốc hoá học.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
    2.1.1. Nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại ớt
    Theo Thomas A. Zitter (1989) [64] bệnh do nấm và lớp phụ nấm gây
    nên trên cây ớt gồm: Bệnh thán thư, bệnh ñốm lá, bệnh ñen rễ, bệnh héo
    Fusarium, bệnh ñốm xám lá, bệnh mốc xám, bệnh mốc trắng, bệnh sương
    mai, bệnh phấn trắng.
    Bệnh sương mai xuất hiện rải rác ở New York hơn 40 năm nay và gây
    thiệt hại nghiêm trọng ở New Jersey, California, New Mixico và Floria. Các
    cây trồng khác ở New York bị nhiễm nấm Phytophthora capsicibao gồm các
    cây họ cà như: cây cà chua, cây bí hè, bí ñông và bí ngô, cây dưa chuột, dưa
    hấu và dưa bở ruột xanh; Bệnh héo Fusariumlà một bệnh nấm gây hại trên cà
    chua, khoai tây, cây họ cà và cây ớt, bệnh ñược tìmthấy ở khắp nơi của nước
    Mỹ. Nấm bệnh (Fusarium oxysporum) xâm nhiễm qua rễ vào cây và phát
    triển trong cây cản trở sự vận chuyển nước trong cây làm lá bị héo vàng.
    Triệu chứng của bệnh thường xuất hiện muộn thông qua hiện tượng các lá già
    bị rụng. Tiếp theo là sự lây nhiễm nấm sang các lá non và cuối cùng là cây bị
    chết. Trong nhiều trường hợp, chỉ có một cành hoặc một phần của cây có triệu
    chứng héo.
    Theo Ken P. và Tim M. (2006) [36] bệnh nấm gây hại trên cây ớt gồm
    có: Bệnh chết rạp cây con (do nấm Pythium spp vàRhizoctonia solani): Cây
    con trồng từ hạt khi bị nhiễm nấm sẽ xuất hiện vết chết hoại ở trụ lá mầm và
    cổ rễ và làm cho cây ñổ gập xuống và chết. Bệnh chết rạp do nấm Pythium
    spp gây hại khá phổ biến ở Nam Florida gây chết câycon ngay từ ñầu vụ;
    Bệnh ñốm trắng lá (Cercospora capsici): Vết ñốm trên lá có hình tròn thô
    giáp, ở giữa vết bệnh có màu nâu vàng nhạt tới trắng và có viền màu nâu ñen.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Bệnh ñốm trắng lá gây hại nặng là nguyên nhân gây rụng lá và làm giảm năng
    suất ruộng ớt; Bệnh ñốm xám lá (Stemphylium solani): Vết ñốm trên lá có
    dạng gần giống hình tròn, các vết ñốm ban ñầu có màu nâu sau chuyển sang
    màu nâu sáng tới sáng trắng với thương tổn bị lõm ởgiữa vết bệnh và viền vết
    bệnh có màu nâu tới ño ñỏ. Các vết ñốm có thể xuất hiện trên thân, cuống lá
    hoặc cuống quả nhưng không xuất hiện trên quả và cánh hoa. Bệnh ñốm xám
    lá rất hiếm thấy ở Florida; Bệnh sương mai do nấm Phytophthora capsicilà
    một bệnh phổ biến và hại nghiêm trọng ở Floria. Bệnh có thể xâm nhiễm vào
    các bộ phận khác nhau trên cây ớt. Bệnh làm chết cây con cũng như thối rễ,
    thối thân, héo lá và thối quả ớt. Sự lây nhiễm của bệnh lên thân qua tiếp xúc
    với ñất là phổ biến. Cây trồng bị nhiễm bệnh héo vàchết ngay sau ñó. Vết
    bệnh ban ñầu trên lá, thân và quả màu xanh tối và sũng nước nhưng chuyển
    sang màu nâu khi cây chết. Giai ñoạn cây ớt ra hoa bị nhiễm nấm, toàn bộ các
    cành có thể bị nhiễm bệnh. Các vết ñốm nhỏ trên lá có dạng hình tròn tới hình
    không xác ñịnh có thể liên kết với nhau gây cháy lá; Bệnh héo rũ gốc mốc
    trắng (Sclerotium rolfsii): Bệnh gây hại trong ñiều kiện thời tiết ấm và ẩm
    ướt. Cây trồng bị nhiễm bệnh thường bị héo do rễ vàthân bị chết. Trong ñiều
    kiện thời tiết có ẩm ñộ cao, sợi nấm trắng xuất hiện trên thân ở vị trí tiếp ráp
    với mặt ñất. Nhiều hạch nấm nhỏ xuất hiện trên hệ sợi nấm, ban ñầu hạch
    nấm có màu trắng sau chuyển sang màu nâu [36]. Bệnhthối hạch do nấm
    Sclerotinia sclerotiorium gây hại nặng trên cây ớt những năm có ñiều kiện
    thời tiết mát mẻ, mùa ñông ẩm ướt và ñặc biệt nhữngcánh ñồng ớt có trồng
    các cây trồng mẫn cảm với bệnh. Nấm thường xâm nhiễm lên thân từ phần
    thân, cuống lá và ñôi khi cả trên quả khi các bộ phận này tiếp xúc với bề mặt
    ñất. Sự lây nhiễm nấm xung quanh thân thường là nguyên nhân làm cây héo
    và chết. Khi ñiều kiện thời tiết có ẩm ñộ cao sợi nấm trắng thường xuất hiện
    nhiều trên bề mặt thân thậm trí lên cả mặt ñất xungquanh thân [36].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Bệnh thối hạch (Sclerotinia sclerotiorium) gây hại nhiều loại cây trồng
    và rau màu mẫn cảm với bệnh như cây ớt, cà chua, cải bắp, rau diếp, cà rốt,
    cần tây và nhiều cây trồng thuộc họ bầu bí. Bệnh ñãlàm giảm 5% năng suất
    ớt ở Western NY trong ñiều kiện gieo trồng ẩm ướt và mát ở vụ hè năm 2003.
    Biện pháp luân canh cây ớt với các cây trồng khác họ ñược coi là biện pháp
    phòng bệnh thối hạch (Sclerotinia sclerotiorium) hiệu quả [63].
    Bệnh phấn trắng hại ớt (do nấm Leveillula taurica): Bệnh xuất hiện lần
    ñầu tiên ở Bắc Mỹ vào năm 1971, ở Puerto Rico năm 1992, trong nhà lưới ở
    Idaho năm 1998, trung tâm phía Bắc Mexico năm 1998,trong nhà lưới ở cả
    Canada và Oklahoma năm 1999. Bệnh gây hại trên cả ớt cay, ớt ngọt và ớt
    chuông ở tất cả các tỉnh ở California từ những năm 1990 [44].
    2.1.2. Nghiên cứu về các loài nấm Colletotrichum spgây bệnh thán thư
    ớt
    Tác giả Isaac năm 1992 [33] cho rằng tên bệnh thán thư có nguồn từ
    tiếng Hy Lạp có nghĩa ‘coal’, cách gọi tên này căn cứ vào việc mô tả ñặc
    ñiểm của bệnh là rất tối, thương tổn bị lõm xuống, chứa các khối bào. Nhìn
    chung bệnh thán thư do các loài Colletotrichum gây nên thuộc Giới Nấm;
    Ngành Ascomycota; Lớp Deuteromycetes; bộ Melanconiales, họ
    Melanconiaceae. Giai ñoạn hữu tính là Glomerella. Bệnh thán thư ớt ñược
    Halsted (1890) [31] báo cáo ñầu tiên tại New Jersey, USA vào năm 1980,
    Halsted ñã mô tả các tác nhân gây ra là Gloeopsorium piperatumvà
    Colletotrichum nigrum. Arx (1957) xem sự phân loại học này lúc ñó như là
    tương ñồng với Colletotrichum gloeosporioides[35].
    Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gây ra là một trong số những
    bệnh có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất làm giảm năng suất từ 10 ñến 80% ở
    một số quốc gia ñang phát triển, ñặc biệt là Thái Lan. Bệnh thán thư gây hại


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Mai Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp. NXB
    Nông nghiệp. Trang 7 - 30.
    2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), Tiêu chuẩn Nông nghiệp
    Việt Nam. Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật (Quyển I), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Hữu Doanh, ðồng Khắc Xúc (1985. Trồng ớt xuất khẩu. NXB
    Thanh Hoá. Trang 1-36.
    4. Ngô Bích Hảo (1991), Kết quả bước ñầu nghiên cứuvề thành phần bệnh
    hại ớt và một số ñặc ñiểm sinh học của nấm thán thưhại ớt Colletotrichum
    spp’’, Kết quả nghiên cứu khoa học- Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội,
    86-91, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 106-109.
    5. Ngô Bích Hảo (1992), Bệnh thán thư hại ớt’’, Tạp chí Bảo vệ thực vật
    T.124, số 4, tr. 15-17.
    6. Ngô Bích Hảo (1993), Nguồn bệnh thán thư trên hạt giống và biện pháp
    phòng trừ , Kết quả nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội, NXB Nông nghiệp, tr. 64-67.
    7. Nguyễn Văn Luật (2008), Rau gia vị, kỹ thuật trồng, làm thuốc nam và nấu
    nướng. NXB Nông nghiệp.
    8. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bênh cây chuyên khao. NXB Nông
    nghiệp - Hà Nội
    9. Trần Thị Miên (2008), Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Nghiên
    cứu bệnh thán thư hại ơt (Colletotrichum) hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội vụ
    xuân hè năm 2008.
    10. Trần Tú Ngà, ðoàn Văn Lư, Phạm Thị Hương, Ngô Bích Hảo (1993), Kết
    quả bước ñầu nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    91
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 82-83.
    11. Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 1994. Thống kê Thừa Thiên Huế
    1995.
    12. Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 1995. Thống kê Thừa Thiên Huế
    1996.
    13. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau. NXB
    Nông nghiệp Hà Nội. Trang 124 - 131.
    14. Trần Khắc Thi (1985), Sổ tay người trồng rau. NXB nông nghiệp Hà Nội.
    15. Trần Khắc Thi (1995). Kỹ thuật trồng rau sạch. Nhà xuất bản nông
    nghiệp Hà Nội. Trang 71-74.
    16. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch. NXB nông nghiệp Hà
    Nội. trang 71 - 74.
    17. Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng Rau sạch,
    rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hoá.
    18. Trần Thanh Tùng (2002), Nghiên cứu xây dựng quytrình phòng trừ tổng
    hợp bệnh thán thư trên ớt cay tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, 10/2002, tr. 879-880.
    19. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật
    tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng Anh
    20. Abdul Sattar (2005), “New disease report”, Microbiology and plant
    protection division. http:// www. bspp. org.uk/ndr/july 2005/2005 – 47. asp.
    21. Alexander SA, Waldenmaier CM. Management of Anthracnose in Bell
    Pepper. Fungicide and Nematicide Tests .Vol. 58. New Fungicide and
    Nematicide Data Committee of the American Phytopathological Society;
    2002.p.49.(Availablefrom:http://apsjournals.apsnet.org/doi/abs/10.1094/PDIS
    .2004.88.11.1198). (Accessed 25/12/2007).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    92
    22. AVRDC. Tomato and pepper production in the tropics. AVRDC,
    Shanhua, Taina, Taiwan, 1989. P2-4 and 86-87.
    23. Bosuell, V.R (1949) (1996). Garden pepper, both a vegetable and
    condiment. Natl. Geogr. Mag, P.166-167
    24. Brian C. Sutton (1998), The Coelomycetes Fungi Imperfecti with
    Pycnidia Acervuli and Stromata, CABI Publishing, p. 526 – 529.
    25. Cannon PF, Bridge PD, Monte E. Linking the Past, Present, and Future of
    ColletotrichumSystematics. In: Prusky D, Freeman S, Dickman M, editors.
    Colletotrichum: Host specificity, Pathology, and Host-pathogen Interaction.
    St. Paul, Minnesota: APS Press; 2000. pp. 1–20.
    26. Crop Protection Compendium (2003), CD disk.
    27. Dalla Pria, Maristella, Amorim, Lilian and Bergamin Filho, Armando
    (2003), Quantification of monocyclic components of the common bean
    anthracnose, Fitopatol. bras., 2003, vol.28, no.4, p401 – 407. ISSN 0100 –
    4158.
    28. Denis P (1993) – Disease of fruit crops: Queensland, Australia.
    29. FAO (1990).Soilless culture for horticultural crops production. FAO
    Plant production and protection pepper, No 101. FAO, Rome. P188.
    30. Freeman S, Katan T, Shabi E. Characterization of Colletotrichumspecies
    responsible for anthracnose diseases of various fruits. Plant Disease.
    1998;82(6):596–605. doi: 10.1094/PDIS.1998.82.6.596.
    31. Halsted BD. A new anthracnose of pepper. Bulletin of the Torrey
    Botanical Club. 1890;18:14–15.
    32. Hong JK, Hwang BK. Influence of inoculum density, wetness duration,
    plant age, inoculation method, and cultivar resistance on infection of pepper
    plants by Colletotrichum cocodes. Plant Disease. 1998;82(10):1079–1083.
    10.1094/PDIS.1998.82.10.1079.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    93
    33. Isaac S. Fungal Plant Interaction.London: Chapman and Hall Press;
    1992. p. 115.
    34. Jeffries P., Dodd J.C., Jeger M. J and PlumbleyR.A .(1990), “The biology
    and control of Colletotrichumspecies on tropical fruit crops”, Plant
    pathology, 39(3), p. 343 – 366.
    35.J Zhejiang Univ Sci B. (2008 October); 9(10): 764–778:
    10.1631/jzus.B0860007. chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum
    species Copyright© 2008, Journal of Zhejiang University Science.
    36. Ken Pernezny and Tim Momol (năm 2006) Florida Plant Disease
    Management Guide: Pepper
    37. Kim, W.G., Cho, E.K. and Lee, E.J. (1986), “Twostrain of
    Colletotrichum gloeosporioidesPenz. causing anthracnose on pepper fruit”,
    Korean J. Plant Pathol, 2, p. 107-113.
    38. Kim B.S; H.K. Park and W.S. Lee (1989), Resistance to anthracnose
    (Colletotrichum spp.) in pepper, p. 184-188. In Tomato and pepper
    Production in the Tropics, AVRDC, Shanhua, Taiwan, China.
    39. Kim KD, Oh BJ, Yang J. Differential interactions of a Colletotrichum
    gloeosporioidesisolate with green and red pepper fruits. Phytoparasitica.
    1999; 27:1-10.
    40. Kim KK, Yoon JB, Park HG, Park EW, Kim YH. Structural modifications
    and programmed cell death of chilli pepper fruits related to resistance
    responses to Colletotrichum gloeosporioidesinfection. Genetics and
    Resistance. 2004;94:1295-1304.
    41. K
    o
    , Y.H. (1986), The physiological and biochemical characteristics of
    Colletotrichum gloeosporioides Penz. and the host plant (Capsicum annuum
    L.), Ph.D. dissertation, Korea University, Seoul, Korea.
    42. Lee T.H, Chung H.S, Tea Haeng and Hoosup (1990), Detection and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    94
    transmission of seed-born Colletotrichum gloeosporioidesin Red pepper
    (Capsicum annuum), Seed science and technology, 23 (2), p. 533 – 541.
    43. Lewis IML, Miller SA. Evaluation of Fungicides and a Biocontrol Agents
    for the Control of Anthracnose on Green Pepper Fruit, 2002. Nematicide Test
    Report.Vol. 58. New Fungicide and Nematicide Data Committee of the
    American Phytopathological Society; 2003. p. 62. (Available from:
    http://apsjournals.apsnet.org/doi/abs/10.1094/PD900397?cookieSet=1andjour
    nalCode=pdis). (Accessed 25/12/2007).
    44. Margaret Tuttle McGrath (Issued May, 2001) Powdery Mildew of Pepper
    - A New Disease to Keep an Eye out for in the Northeast.Department of Plant
    Pathology. Long Island Horticultural Research and Extension Center.
    45. Mello, Alexandre Fartado Silveira, Machado Andress Cristina Zamboni,
    Bendendo Ivan Panlo Journal (2004), Development of Colletotrichum
    gloeosporioides isolate from green pepper in different culture media,
    temperatures and light regimes, Scientia Agricola, Vol.61.Issue 5, pp. 542 – 544.
    46. Mill P.R, Hodson A and Brown A.E (1992), Molecular differentation of
    Colletotrichum gloeosporioidesisolates affecting tropical fruit, CAB
    International,p. 269 – 288.
    47. Multhukrishman C.R., T.Thangaraj and R. Chatterjee (1986). chilli and
    Capsicum.Vegetable crops in India, T.K Bose & M.G. Som. Published
    B.Mitra NAYA Prokash 206 Bidhan Sarani Calcutta 700006 India, P343-378.
    48. Oh, B.J., Kim, K.D.and Kim, Y.S (1998), A microscopic charactezation
    of the infection of green and red pepper fruits by an isolate of Colletotrichum
    gloeosporioides, J. Phytopathol, 146, p. 301-303.
    49. Oh, I.S. (1995), Taxonomy and pathogenicity of Colletotrichum spp. from
    red pepper (Capsicum annuum), Ph.D.dissertation, Chungnam National
    University, Taejon, Korea.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...