Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh thán thư hại đậu tương và biện pháp phòng trừ vụ đông 2010 tại Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh thán thư hại đậu tương và biện pháp phòng trừ vụ đông 2010 tại Hà Nội

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Tổng quan tài liệu nước ngoài4
    2.2. Những nghiên cứu về một số loại nấm bệnh gây hại trên cây ñậu
    tương 5
    2.3. Một số nghiên cứu bệnh thán thư gây hại trênñậu tương8
    2.4. Tình hình nghiên cứu ở trong nước12
    2.5. Một số nghiên cứu về kích kháng và chất kích kháng15
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
    3. 1. Phạm vi nghiên cứu 23
    3.2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu23
    3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 23
    3.2.2 Nội dung nghiên cứu 23
    3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 24
    3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN30
    4.1. Thành phần nấm bệnh gây hại trên cây ñậu tương vụ ñông năm
    2010 tại Hà Nội 30
    4.2. Diễn biến phát sinh phát triển của bệnh thán thư gây hại ñậu
    tương tại một số ñiểm ñiều tra.35
    4.3. Thành phần nấm bệnh hại trên hạt giống ñậu tương thu thập tại các
    vùng trồng ñậu tương tại Hà Nội năm 201041
    4.3.1 Nấm Aspergillusspp. 44
    4.3.2 Nấm Colletotrichumspp. 44
    4.3.3 Nấm Macrophomia phaseolina47
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.3.4 Nấm Cercosporaspp. 47
    4.4. Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến khả năng nảy mầm của hạt giống
    ñậu tương 49
    4.5. Mức ñộ nhiễm nấm Colletotrichum truncatumtrên các mẫu ñậu
    tương thu thập tại một số huyện thuộc Hà Nội50
    4.5.1 Mức ñộ nhiễm nấm C. truncatumtrên một số giống ñậu tương thu
    thập tại vùng Chương Mỹ, Quốc Oai, Ba Vì.51
    4.5.2 Mức ñộ nhiễm nấm Colletotrichum truncatumtrên một số giống
    ñậu tương thu thập tại các huyện Gia Lâm, Long Biên, ðông Anh.52
    4.6. Vị trí tồn tại của nấm Colletotrichum truncatum trên hạt giống54
    4.7. Một số biện pháp xử lý hạt giống55
    4.7.1 Xử lý bằng thuốc hóa học 55
    4.7.2 Xử lý bằng cồn 70
    0
    57
    4.8. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kích kháng
    trong phòng trừ bệnh thán thư gây hại ñậu tương trê n ñồng ruộng59
    4.8.1 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTVtrong phòng trừ
    bệnh thán thư trên ñồng ruộng59
    4.8.2 Ảnh hưởng của các chất kích kháng ñến diễn biến của bệnh thán
    thư trên ñồng ruộng 61
    5. KẾT LUẬN 64
    5.1. Kết luận 64
    5.2. ðề nghị 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1: Thành phần nấm bệnh hại trên cây ñậu tương vụ ñông 2010 tại
    khu vực Hà Nội 31
    Bảng 2: Diễn biến bệnh thán thư trên giống ñậu tương DT84 tại xã Hồng
    Phong – Chương Mỹ vụ ñông 201036
    Bảng 3: Diễn biến bệnh thán thư trên giống ñậu tương DT84 tại xã Bột
    Xuyên – Phú Xuyên vụ ñông 201038
    Bảng 4: Thành phần nấm bệnh hại trên hạt giống ñậu tương vụ ñông
    2010 tại khu vực Hà Nội 42
    Bảng 5: ðặc ñiểm của một số loại nấm gây bệnh trênhạt giống ñậu
    tương năm 2011 43
    Bảng 6: Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến khả năng nảy mầmcủa hạt giống
    ñậu tương 49
    Bảng 7: Mức ñộ nhiễm nấm Colletotrichum truncatumtrên một số giống
    ñậu tương thu thập tại các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Ba Vì51
    Bảng 8: Mức ñộ nhiễm nấm Colletotrichum truncatumtrên một số giống ñậu
    tương thu thập tại các huyện Gia Lâm, Long Biên, ðô ng Anh52
    Bảng 9: Vị trí tồn tại của nấm Colletotrichum truncatumtrên hạt giống54
    ñậu tương tại Hà Nội 54
    Bảng 10: Ảnh hưởng của các loại thuốc hóa học xử lýhạt giống ñến tỷ lệ
    nảy mầm giống ñậu tương DT8456
    Bảng 11: Ảnh hưởng khử trùng của cồn 70
    0
    ñến tỷ lệ nảy mầm hạt giống
    ñậu tương DT84 và mức ñộ nhiễm nấm C.truncatum57
    Bảng 12: Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñến diễn biến bệnh
    thán thư trên giống DT90 tại Thụy Hương – Chương Mỹ60
    Bảng 13: Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñến diễn biến bệnh
    thán thư gây hại giống DT84 tại Thụy Hương – ChươngMỹ60
    Bảng 14: Ảnh hưởng của chất kích kháng ñến diễn biến bệnh thán thư61
    trên ñồng ruộng 61
    Bảng 15: So sánh hiệu lực của các chất kích kháng63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1: Triệu chứng bệnh gỉ sắt do nấm Phakopsora sojaegây ra32
    Hình 2: Triệu chứng bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporumgây raError! Bookma
    Hình 3: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii
    gây ra 34
    Hình 4: Triệu chứng bệnh thán thư do nấm Collectotrichum sp gây hại35
    Hình 5: Diễn biến bệnh thán thư gây hại ñậu tương tại xã Hồng Phong –
    Chương Mỹ 37
    Hình 6: Diễn biến bệnh thán thư gây hại ñậu tương tại xã Bột Xuyên –
    Phú Xuyên vụ ñông 201039
    Hình 7: Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ñậu tương40
    Hình 8: Triệu chứng bệnh thán thư trên cây và lá ñậu tương40
    Hình 9: Hạt ñậu tương nhiễm nấm Colletotrichum truncatum45
    Hình 10 : Hạt ñậu tương bị nhiễm nấm Colletotrichum lidemuthianum45
    Hình 11: ðĩa cành và bào tử nấm của nấm Colectotrichum truncatum46
    Hình 12: Quả cành và bào tử phân sinh của nấm Macrophomina
    phaseolina 47
    Hình 13: Triệu chứng hạt ñậu tương nhiễm nấm Cercospora kikuchii48
    Hình 14: Triệu chứng hạt ñậu tương nhiễm nấm Cercospora sojinae48
    Hình 15: Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến khả năng nảy mầm của hạt giống
    ñậu tương 50
    Hình 16: Biểu ñồ so sánh tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnhthán thư tại 2 khu
    vực ðông Anh, Gia Lâm, Long Biên và Chương Mỹ, QuốcOai,
    Ba Vì. 53
    Hình 17: Vị trí tồn tại của nấm Colletotrichum truncatum trên hạt giống55
    Hình 18: Biểu ñồ so sánh hiệu quả xử lý hạt giống của cồn 70
    0
    theo thời gian xử lý 58
    Hình 19: Ảnh hưởng của chất kích kháng ñến diễn biến bệnh thán thư
    trên ñồng ruộng 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    ðậu tương tên khoa học Glycine maxL. Merrill là cây công nghiệp
    ngắn ngày, có giá trị kinh tế và hàm lượng dinh dưỡng cao. Hạt ñậu tương
    chứa 30%-56% protein, protein của ñậu tương dễ tiêuhóa hơn thịt và không
    có các thành phần Colesteron. Ngoài ra hạt ñậu tương chứa nhiều loại axit
    amin không thay thế như Lysin, Triptophan, Metionin, Cysterin, , 12%-25%
    lipit, và các vitamin B1, B2, C, D, E, K . cần thiết cho cơ thể con người và
    ñộng vật (Trần ðình Long, 2000).
    Ngoài ra cây ñậu tương còn có vai trò quan trọng trong cải tạo ñất do rễ
    cây có khả năng cố ñịnh nitơ trong khí quyển thông qua hệ thống nốt sần. Mặt
    khác thân ñậu tương còn ñược dùng làm phân xanh rấttốt. Trong ñiều kiện
    khí hậu nóng ẩm của nước ta, ñậu tương là cây trồngngắn ngày, dễ ñưa vào
    hệ thống luân canh tăng vụ, trồng xen và còn là câycó giá trị xuất khẩu do ñó
    ñem lại hiệu quả kinh tế cao.
    Hiện nay, ñậu tương ñược trồng ở rất nhiều nơi trênthế giới nhưng tập
    trung nhiều nhất ở Châu Mỹ trên 70%. Hàng năm trên thế giới có khoảng 91
    triệu ha trồng ñậu tương với năng suất trung bình khá cao 22 – 23 tạ/ha ñã tạo
    ra một sản lượng ñậu tương gấp hơn 2 lần so với 20 năm về trước. Các nước
    trồng ñậu tương ñứng hàng ñầu trên thế giới về diệntích gieo trồng và sản
    lượng phải kể ñến là Mỹ, Braxin, Achentina và TrungQuốc.
    Ở Việt Nam cây ñậu tương ñược trồng từ rất lâu nhưng diện tích, năng
    suất và sản lượng vẫn còn thấp. Mặc dù theo nhiều tài liệu nghiên cứu trên thế
    giới ñã chứng minh rằng ñiều kiện sinh thái tại cácnước có khí hậu nhiệt ñới
    nóng ẩm trong ñó có Việt Nam rất thuận lợi cho cây ñậu tương phát triển. Do
    sản xuất ñậu tượng ở nước ta phục vụ vào 2 mục ñíchchính là: cung cấp dinh
    dưỡng cho người và ñộng vật, cải tạo ñất, xuất khẩunên trong vòng hơn 20
    năm từ năm 1985 – 2006 diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương ñã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    không ngừng tăng, ñặc biệt là trong những năm gần ñây. Cụ thể năm 2000
    diện tích ñậu tương là 124.100 ha ñến năm 2005 tănglên 206.300 ha, năng
    suất ñạt từ 12.000 tạ/ha năm 2000 lên 14.300 tạ/ha năm 2005 và sản lượng từ
    147.300 tấn năm 2000 lên 290.600 tấn năm 2005. (31)
    Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương cả nước từ năm 2000 - 2006
    Năm
    Chỉ tiêu
    2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
    Diện tích (1000 ha) 124,1 140,3 158,6 165,6 182,5 203,6 185,8
    Năng suất (tạ/ha) 12,0 12,4 13,0 13,3 13,3 14,3 13,9
    Sản lượng (1000 tấn) 149,3 173,7 205,6 219,6 242,1 290,6 186,9
    (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006)
    Cũng như ña số các loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao khác, cây
    ñậu tương cũng bị nhiều loài sâu, bệnh gây hại ñến năng suất và chất lượng
    ñậu tương. Theo kết quả thống kê của nhiều nước trồng ñậu tương trên thế
    giới, thiệt hại do sâu bệnh gây ra có thể lên tới 50% – 98% năng suất nếu
    không phòng trừ kịp thời. Trong ñó có rất nhiều cácloại bệnh gây hại nặng,
    chúng có thể truyền qua cả hạt giống và lan truyền từ vụ này sang vụ khác.
    Bệnh thán thư gây hại ñậu tương là một trong những bệnh hại phổ biến
    và gây hại nặng ñến năng suất, phẩm chất cây ñậu tương. Bên cạnh ñó bệnh
    còn có thể gây hại, tồn tại trong hạt ñậu tương ñể lan truyển từ vụ này sang vụ
    khác và lây lan trên ñồng ruộng.
    ðánh giá tình hình bệnh nấm gây hại ñậu tương nói chung và bệnh thán
    thư hại ñậu tương nói riêng là ñiều hết sức cần thiết. Cho ñến nay ñã có nhiều
    các nghiên cứu bệnh hại trên ñậu tương nhưng những nghiên cứu về bệnh
    thán thư hại ñậu tương chưa có nhiều. Vì vậy ñể gópphần nghiên cứu bệnh
    hại ñậu tương và ñi sâu vào bệnh thán thư ñậu tương, qua ñó ñề xuất biện
    pháp phòng trừ có hiệu quả trong sản xuất, ñược sự ñồng ý của Bộ môn bệnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    cây, dưới sự hướng dẫn của Phó giáo sư, tiến sỹ NgôBích Hảo chúng tôi tiến
    hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu bệnh thán thư hại ñậu tương và biện
    pháp phòng trừ vụ ñông 2010 tại Hà Nội ”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    * Mục ñích
    Nghiên cứu bệnh thán thư hại ñậu tương vụ ñông năm2010 và khảo sát
    một số biện pháp phòng trừ bệnh tại các huyện thuộcHà Nội.
    * Yêu cầu
    Xác ñịnh thành phần các loài nấm bệnh gây hại trên ñậu tương.
    ðiều tra ñánh giá mức ñộ gây hại của bệnh thán thư ñậu tương trên các
    giống ñậu tương trồng phổ biến tại Hà Nội.
    Tìm hiểu diễn biến của bệnh thán thư ñậu tương trênñồng ruộng.
    Giám ñịnh nấm gây bệnh bệnh thán thư ñậu tương (ñặcñiểm hình thái
    bào tử, sợi nấm, sự phát triển trên môi trường nhântạo .).
    Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của nấm gây bệnh thán thư ñậu
    tương (khả năng nhiễm bệnh, lan truyền, phổ kí chủ,nguồn bệnh ).
    Khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh bằng một số chất kích kháng và
    thuốc hóa học.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tổng quan tài liệu nước ngoài
    Theo nhiều nghiên cứu cho thấy cây ñậu tương có hơn100 loại bệnh
    gây hại ở tất cả các vùng trồng ñậu tương trên thế giới làm ảnh hưởng nghiêm
    trọng ñến năng suất và phẩm chất cây ñậu tương. Theo Lesster W. Burgess và
    các cộng sự [14], cho rằng “Nấm là một trong những nguyên nhân gây ra
    nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng. Có khoảng 100 nghìn loài nấm
    ñã ñược miêu tả trong ñó có trên 8 nghìn loài là nguồn gây bệnh hại cây trồng
    vì thế vẫn còn rất nhiều loài chưa ñược quan tâm vànghiên cứu. Nguồn nấm
    có thể tồn tại trên các tàn dư cây trồng, trong ñất, trông không khí, trong
    nước, trên quả, trên hạt hay trong các dụng cụ sử dụng trong quá trình canh
    tác”. Nguồn nấm bệnh gây hại ñậu tương bao gồm những loài nấm hoại sinh,
    bán hoại sinh và ký sinh chuyên tính.
    Cây họ ñậu nói chung và cây ñậu tương nói riêng thường bị gây hại bởi
    rất nhiều các nguyên nhân khác nhau, trong ñó có bệnh nấm gây hại trên hạt
    giống. Theo thống kê người ta ñã tìm thấy 22 loại nấm không truyền qua hạt
    giống và 8 loại nấm truyền qua hạt giống hại ñậu tương (Denis C. MC, 1991),
    trong ñó có bệnh thán thư do nấm Collectotrichum truncatumgây ra. Nhiều
    nhà nghiên cứu cho rằng nấm Collectotrichum truncatumlà loài gây hại quan
    trọng nhất vì khả năng gây hại lớn và xuất hiện thường xuyên hơn trên ñậu
    tương [33].
    Trong suốt những năm 1995 – 1997 ở Brazil người tañã ñiều tra
    nghiên cứu về bệnh nấm hại ñậu tương. Qua phân tíchtrên 985 mẫu bằng
    phương pháp giấy thấm cho thấy trên hạt ñậu tương nấm Fusarium
    semitectumlà phổ biến nhất sau ñó ñến nấm Phomopsissp., Collectotrichum
    truncatumvà Cercospora kikuchii trên các mẫu kiểm tra. Các nấm này tồn tại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    trên bề mặt của hạt giống, trong phôi hoặc nội nhũ,từ ñó truyền sang cây con
    hoặc có thể tồn tại trên hạt nhưng không truyền sang cây con.
    2.2. Những nghiên cứu về một số loại nấm bệnh gây hại trên cây ñậu tương
    Trên cây ñậu tương có nhiều bệnh gây hại, theo Denis McGee có 41 loại
    nấm, 10 loại vi khuẩn, 37 loại virus gây hại trong ñó có 8 loại nấm, 6 loại vi
    khuẩn, 12 loại virus có khả năng truyền bệnh qua hạt giống. Trong những năm
    1979 ñến 1982 nhóm nghiên cứu ñậu ñỗ ở Bắc Ấn ðộ vàPakistan ñã công bố về
    những tổn thất lớn do nấm Ascochytavà Alternariakhi gặp nhiệt ñộ và ẩm ñộ
    thích hợp. Theo Mathur, sự xuất hiện bất ngờ của nhiều bệnh mới trên ñồng
    ruộng chắc chắn chịu ảnh hưởng của sự nhiễm bệnh trên hạt giống.
    Bệnh ñốm lá (Cercospora kikuchii)
    Bệnh xuất hiện và gây hại tất cả các giai ñoạn phát triển của cây ñậu
    tương, bệnh do nấm Cercospora kikuchiigây ra, bệnh tồn tại trên hạt ñậu
    tương gây hại hạt và có khả năng truyền qua hạt giống, khi hạt bị nhiễm bệnh
    nặng làm giảm tỷ lệ nảy mầm, cây con phát triển kém. Bệnh phân bố ở khắp
    mọi nơi trên thế giới ñặc biệt là Mỹ, Ấn ðộ, Châu Phi. Bệnh xuất hiện gây
    hại ở tất cả các giai ñoạn phát triển của cây, gây ra vết ñốm lá, cháy lá. Trên
    thân vết bệnh có màu tím ñỏ, trên quả là các vết ñốm mầu tím ñen và trên hạt
    có các vết ñốm mầu nâu. Nấm có thể phát triển bên trong hạt và khi nảy mầm
    sẽ gây hại lá mầm. Tuy nhiên có những hạt bị nhiễm nặng nhưng không biểu
    hiện triệu chứng và có thể gây thiệt hại làm giảm 15% - 30% năng suất. Cành
    bào tử phân sinh mầu xám ñậm, thưa, dài, thường tậptrung thành từng nhóm
    phát triển từ các vết ñốm mầu nâu trên bề mặt hạt, ñặc biệt là vùng rốn hạt.
    Hạt bị nhiễm bệnh ít gây ảnh hưởng ñến sản lượng hoặc những ñặc tính nông
    học khác. Tuy nhiên, sự biến mầu của vỏ hạt sẽ ảnh hưởng ñến mẫu mã hạt
    giống, ñặc biệt trong xuất khẩu và chế biến.[40],[35]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum)
    Bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporumgây hại, ñây là bệnh gây
    hại hệ thống mạch dẫn. Bệnh này phát triển mạnh ở phía Tây của nước Mỹ
    (Theo Crop Sicence Society American, 2001). Triệu chứng bệnh héo rũ thể
    hiện nặng ở nhiệt ñộ 27
    0
    C. Theo Chanet và cộng sự, 2004 quan sát thấy cây
    ñậu thiếu nitơ thì ít bị nấm bệnh gây hại hơn. Nấm Fusarium oxysporumcó
    thể lan truyền qua hạt giống, là nguồn bệnh chính ñể lây nhiễm (Kenrick,
    1931). Khi hạt giống ñậu tương lấy từ cây bị héo, bảo quản trong tủ lạnh 4
    năm và sau ñó gieo vào cát thì một số cây vẫn có biểu hiện triệu chứng héo.
    ðiều này cho thấy nấm có khả năng tồn tại và truyềnqua hạt giống trong thời
    gian dài. Một số nhà nghiên cứu cho rằng vỏ hạt ñược lấy từ những cây ñậu
    tương bị bệnh héo vàng có mang nấm Fusarium oxysporum. Vỏ hạt ñược
    chọn từ những cây bị bệnh có thể thấy nấm màu trắnghồng phát triển. Năm
    1954, ở Ấn ðộ nấm này ñã làm thiệt hại 26,8 – 64,5%năng suất cây ñậu
    tương và 74,6% năm 1955 (Sinha & Singh, 1955) phạm vi ảnh hưởng của
    bệnh ñã ñược ghi nhận là 30%, nó cũng là nguyên nhân gây mất năng suất.
    Bệnh hại hạt và cây con (Aspergillus spp. Van Tiegh)
    Nấm Aspergillus niger là loài nấm quan trọng, gây hại trung bình
    khoảng 1%, có khi lên tới 50%. Bệnh biểu hiện triệuchứng ở giai ñoạn cây
    con, gây chết héo cây con. Nấm tồn tại trong ñất, trên hạt giống có truyền qua
    hạt giống với tỷ lệ hạt nhiễm bệnh lên tới 90% và tỷ lệ bệnh truyền từ hạt
    giống sang cây con rất cao. Bào tử phân sinh hình cầu, màu nâu tối, hơi sần
    sùi, tập trung thành cụm trên cành bào tử phân sinh. Cành bào tử phân sinh
    mọc ñơn hoặc tập trung thành từng nhóm nhỏ bao phủ từng phần hoặc toàn
    bộ hạt. Cành bào tử phân sinh không màu, mang các cụm bào tử phân sinh
    hình tròn, màu nâu hoặc ñen (Barnet H. L, Barry B. Hunter, 1998). (35)
    Nấm Aspergillus flavuslà loại nấm hoại sinh phổ biến tồn tại trong ñất,
    không khí, tàn dư cây trồng. Năm 1970, người ta phát hiện thấy nấm

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 5 – Hà Nội (2003), Báo cáo kết quả
    KDTV năm 2003.
    2. Cục Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu
    bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Cục Bảo vệ thực vật (1998), Phụ san tạp chí BVTV chuyên ñề nghiên
    cứu khoa học kiểm dịch thực vật.
    4. Cục BVTV (2009), Danh mục thuốc BVTV ñược phép, hạn chế và
    cấm sử dụng tại Việt Nam năm 2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. ðường Hồng Dật (1976), Sổ tay bệnh hại cây trồng, Tập 1, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    6. ðường Hồng Dật, (1979), Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Quách Viết Do (1998), Thành phần dịch hại trên cây trồng nhập nội
    1996 – 1997 tại khu vực Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông
    nghiệp, Trường ðại học nông nghiệp I.
    8. ðỗ Tấn Dũng (2001), “ðặc tính sinh học và khả năng phòng chống
    một số bệnh hại rễ cây trồng cạn Trichoderma viride”, Tạp chí Bảo
    vệ thực vật,số 4/2001, tr. 13 – 14.
    9. ðỗ Tấn Dũng (2003), “ Bệnh héo rũ cây trồng cạn” NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    10. Trần ðình Nhật Dũng (1996), “Tình hình về bệnh hạt giống và
    phương hướng kiểm tra bệnh hại hạt giống ở Việt Nam”, Tạp chí
    Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm,số 4/1996, tr 23-25.
    11. Phạm Văn Dư (2004) “Nghiên cứu chất kích kháng và khả năng
    ứng dụng trong trong quản lý tổng hợp bệnh cháy lá (Pyricularia
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    grisea) trên lúa ñồng bằng sông Cửu Long”, Hội nghị quốc gia về
    chọn tạo giống lúa, tr. 88 – 114.
    12. Phạm văn Dư, Nguyễn Bé Sáu, Trần Thị Ngọc Bích, Phạm Văn Kim,
    Hans J, Lyng, Jorgensen và Viggo, Smedegaard, 2001,“Nghiên cứu
    ứng dụng chất kích kháng và kích thích sinh trưởng trong công tác quản
    lý bệnh hại lúa ở ðồng bằng sông Cửu Long”, Kết quả nghiên cứu khoa
    học năm 2000-2001, TP, Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    13. Vũ Thị Thanh Huyền (2003), ðiều tra giám ñịnh thành phần nấm hại
    hạt giống ñậu tương và khảo sát một sô biện pháp phòng trừ bệnh,
    Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    14. Lester, Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn,
    Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, ðặng Lưu Hoa (2001), Bệnh nấm
    ñất hại cây trồng – nguyên nhân và biện pháp phòng trừ, Viện
    BVTV, Hà Nội.
    15. Lê Thị Ngọc Mai (1993), “Phương pháp giám ñịnh vi nấm trong
    lương thực và thực phẩm”, Tài liệu nghiệp vụ Hội các phòng thí
    nghiệm,Tp Hồ Chí Minh.
    16. Nguyễn Tiến Mạnh (2001), Hiệu quả kinh tế ứng dụng tiến bộ khoa
    học kỹ thuật vào sản xuất cây lương thực và thực phẩm, Viện kinh tế
    nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 1-12.
    17. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998). Giáo trình bệnh cây nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn ñoán nhanh bệnh hại thực vật, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    19. Võ Thị Nguyệt (2004), ðiều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống
    ñậu tương, nghiên cứu nấm Collectotrichum truncatum Abdrus &
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    Moorehại ñậu tương vụ xuân 2004 vùng Hà nội và phụ cận. Luận
    văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học nông nghiệpHà Nội.
    20. Phạm Thị Nhất (1983), Sâu bệnh hại cây lương thực, thực phẩm và
    biện pháp phòng trừ,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Phạm Thị Nhất (2001), Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và
    biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
    22. Vũ Khắc Nhượng, Hà Minh Trung (1983), Những biện pháp nghiên
    cứu bệnh cây, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    23. Nguyễn Hữu Quán (1984), Phát triển nguồn lợi ñậu ñỗ và cây họ ñậu
    nhiệt ñới, NXB Nông nghiệp.
    24. ðặng Vũ Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp ñiều tra cây
    trồng nông nghiệp,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    25. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng
    ruộng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    26. Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây ñậu tương, cây lạc và một số biện
    pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du và m iền núi , Luận án Tiến
    sỹ ngành trồng trọt, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    27. Trần Thị Thuần (1997), Nghiên cứu nấm ñối kháng Trichoderma và
    ứng dụng trong phòng trừ bệnh hại cây trồng, Luận văn Thạc sỹ nông
    nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam.
    28. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương (1994),
    Phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    29. Nguyễn Văn Tuất (1997), Phương pháp chẩn ñoán giám ñịnh nấm và vi
    khuẩn gây bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    30. Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Trần Oánh (1996), Giáo trình Hóa bảo vệ
    thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    31. Mai Quang Vinh (2007), “ Thành tựu và ñịnh hướng nghiên cứu ñậu
    tương trong giai ñoạn hội nhập”, Viện di truyền nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    32. Agrios, G, N, 1997, “How plant defend themselves against pathogens”,
    In Agrios, G, N, Plant Pathology, Academic Press: 93-114.
    33. Athow, KL. (1987), “J.R Wilcox ed. Soybean: Improvement
    Production and Used” Fungal Diseases, American Socirty of
    Agronomy, Madison.
    34. Backman PA, William JC, Crawford MA, 1982. “Yeild losses in
    soybean fromt anthranose caused by Collectotrichum truncatum”,
    Plant Disease, 66 (11): 1032 – 1034.
    35. Barnet H.L., Barry B. Hunter (1998), IIlustrated genera of imperfect
    fungi,ASP Press.
    36. CABI/EPPO, 2001. Collectotrichum truncatum. Distribution Maps of
    Plant Diseases, NO. 835, edition 1. Wallinngford, UK: CAB
    International.
    37. CABI (2004) Crop protection conpedium, CAB International.
    38. Compendium of soybean disease.
    39. Hammerschmidt and Kuc, 1995, “Induce resistance in cucurbits”,
    Developments in plant pathology4: 63-80.
    40. Denis C. MC Gee (1991), Soybean diseases, A refernce source for
    seed technogists, APS Press.
    41. Dashiell, K.E., and Akem, C.N (1990) “Effest of frogeye leaft spost
    on soybean yields”, Phytopathology 80: 1013 – 1043.
    42. Hartman GL, Manandhar J, Sinclair JB (1996). ”Incidence of
    Collectotrichumspp. On soybean anh seeds in Linois and pathogenic ity of
    Collectotrichum truncatum”. Plant Disease, pp. 788 – 792.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    43. Kaushal RP, Anil Kumar, Tyagi PD, Kuma A, 1998, “Role of light,
    temoerature and relative humidity on germination of Collectotrichum
    truncatuman soybean pod infection under laboratory conditions”
    Journal of Mycology and Plant pathology,pp, 43.
    44. Khare MN, Chacko S, 1983. Factors affecting seed infections anh
    transmission of Collectotrichum dematiumsp. Truncatum in soybean,
    Seed Sci, technol., pp 853 -855.
    45. Kumud Kumar, Jitendra Singh Location (2000), “Suevival
    transimission and management of seed – borne Macrophomina
    phasoelina, causing charcoal rot in soy bean” “Annals of protection
    SciencesUnivercity, Agryculture an technology, India., pp 44 – 46.
    46. Jinghe Wang (2009), The infection process of Collectotrichum
    truncatum on lentil.
    47. Lehman, PS., machado, CC., and Tarrago, M.T (1996). Frequency
    anh severity of soybean diseases in the States of Rio Grande di Sul
    and Santa Cataria, Brazil, pp 183 – 193.
    48. Lester W. Burgess (1994), Laboratory manual for Fusarium
    Research, Sydney.
    49. Machdo, CC., JC. Gomes, and P.S LeHman (1973). Dead patch of
    soybean in southern Brazil. Abstract No. io62 in Abstracts of Paper and
    Intern. Plant Pathol.5 – 12 Sept., Am. Phytopathol. Soxc. St. Paul.
    50. Mathur S.B., K Olga (2000), Common laboratory seed health testing
    Methods for detecting fungi, Institute of seed pathology,
    Compenhagen.
    51. Manadhar JB, Thapliya PN, Cavanaugh KJ, 1987,Interaction
    between pathogenic and saprobic fungi isolated fromsoybean roots
    and seeds. Mycopathologia, pp, 66 – 75.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...