Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum) hại ớt tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2008

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum) hại ớt tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2008

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 4
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG
    NƯỚC VÀ TRÊN THẾGIỚI 5
    2.1 Tình hình nghiên cứu trên thếgiới5
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước21
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 24
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu24
    3.3. Vật liệu nghiên cứu 24
    3.4. Nội dung nghiên cứu 26
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 26
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1. Triệu chứng, ñặc ñiểm hình thái và sinh học của nấm gây
    bệnh thán thư ớt 33
    4.1.1. Triệu chứng bệnh 33
    4.1.2. ðặc ñiểm hình thái của nấm gây bệnh thán thư ớt35
    4.2. Kết quảnghiên cứu bệnh hại ngoài ñồng ruộng 38
    4.2.1. Diễn biến bệnh thán thưhại ớt tại Hải Dương38
    4.2.2. Diễn biến bệnh thán thưhại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội39
    4.2.3. Diễn biến bệnh thán thưtrên một sốgiống ớt trồng tại Gia
    Lâm – Hà Nội 41
    4.1.5. Ảnh hưởng của luân canh cây ớt ñến khảnăng gây hại của
    bệnh thán thư 45
    4.3. Một sốkết quảnghiên cứu vềnấm Colletotrichum capsicivà
    Colletotrichum gloeosporioidesgây bệnh thán thư ớt47
    4.3.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng nhân tạo ñến sựsinh
    trưởng của nấm Colletotrichum capsici và Colletotrichum
    gloeosporioides 47
    4.3.2 . Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sựsinh trưởng của nấmC.
    gloeosporioides và nấm C. capsici trên môi trường PGA50
    4.3.3. Ảnh hưởng của pH môi trường ñến sựsinh trưởng của nấmC.
    gloeosporioides và C. capsici trên môi trường PGA53
    4.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến khảnăng nảy mầm và hình
    thành giác bám của nấmC. gloeosporioides và C. capsici54
    4.4. Kết quảlây nhiễm bệnh nhân tạo56
    4.4.1. Thời kỳtiềm dục và mức ñộnhiễm bệnh của ớt56
    4.4.2. Thời kỳtiềm dục và mức ñộnhiễm bệnh của một sốgiống ớt
    trồng phổbiến ngoài sản xuất 58
    4.5. Một sốnghiên cứu vềnấm C. gloeosporioides60
    4.5.1. Khảnăng lây nhiễm của nấm C. gloeosporioides60
    4.5.2. Khảnăng nhiễm bệnh và thời kỳtiềm dục của 5 nguồnC.
    gloeosporioides trên giống ớt lai F161
    4.5.3. Lây bệnh nhân tạo trong nhà lưới62
    4.5.4. Ảnh hưởng của một sốthuốc trừnấm ñến khảnăng phát triển
    của nấmC. gloeosporioides trên môi trường PGA ở25
    o
    C63
    4.5.5. Ảnh hưởng của thuốc trừnấm bệnh ñến khảnăng nảy mầm
    và hình thành giác bám của nấm C. gloeosporioides65
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ67
    5.1. Kết luận 67
    5.2. ðềnghị 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHỤLỤC 78

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặ t v ấ n ñề
    Cây ớt (Capsicum annuumL.) là cây gia vịquan trọng có xuất xứtừ
    Mehico, Goatemala và từtrung tâm khởi nguyên ðông Nam Á. Cho ñến nay ớt
    ñã ñược dùng rộng rãi trên thếgiới từ55
    o
    vĩbắc ñến 55
    o
    vĩnam.
    Ớt là m ột phần trong ẩm thực của loài người ít nhất là 7500 năm TCN,
    ñược sửdụng nhưcây thực phẩm và cây gia vịcó giá trịvì chứa nhiều vitamin
    nhất trong các loại rau ñặc biệt là vitamin C và provitamin A (caroten), ngoài ra
    còn có vitamin B
    1, B
    2
    , PP Quả ớt ñược sửdụng ởdạng tươi, khô hay chếbiến
    thành bột, dầu, nước xốt, muối chua Trong ớt cay có chứa chất Capsaicine
    (C
    9H14O2
    ) có vịcay, gây cảm giác ngon miệng, kích thích quá trình tiêu hóa,
    không thểthiếu trong các bữa ăn. Chính vì vậy ớt cay là cây gia vị ñược sửdụng
    rộng rãi trên khắp thếgiới. Bên cạnh ñó, ớt còn là m ột vịthuốc rất quý trong y
    học cổtruy ền có thểchữa ñược nhiều căn bệnh một cách hữu hiệu. Theo y học cổ
    truy ền, ớt có vịcay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ
    thống (giảm ñau), kháng nham (chữa ung thư ). Do vậy thường ñược dùng ñể
    chữa ñau bụng do lạnh, tiêu hoá kém, ñau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết
    cắn Nghiên cứu của y học hiện ñại cũng thống nhất với y học cổtruy ền vềtác
    dụng chữa bệnh của ớt. Kết quảnghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc
    cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khoẻ. Ngoài ra cây ớt trồng trong
    chậu có thểlàm một loại cây cảnh vì quảcó nhiều màu sắc nhưtrắng, ñỏ, vàng,
    cam, xanh, tím, tuỳtheo giống cây.
    ỞViệt Nam, ớt cay ñược sửdụng nhiều nhất tại các tỉnh miền Trung và
    Nam Bộ, là món rau gia vịyêu thích, nhu cầu hàng năm khá lớn. Ngoài ra ớt cay
    còn là mặt hàng chiếm vịtrí thứnhất trong các mặt hàng rau gia vịxuất khẩu.
    Tiềm năng phát triển cây ớt ởnước ta rất to lớn. Vùng chuyên canh ớt tập trung
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 2
    chủyếu ởkhu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa – Thiên Huế. Mỗi
    tỉnh có diện tích hàng ngàn héc ta. Ớt là cây dễtrồng, có thểgieo trồng và thu
    hoạch tốt ngay trên dải ñất cát ven biển, những nơi cây lúa thường cho năng suất
    thấp và bấp bênh. Do giá trịto lớn mà cây ớt mang lại, ngày nay không những ở
    phía Nam mà diện tích ớt ñã ñược mởrộng ra các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc
    như ởLào Cai, Tuyên Quang, Ninh Bình, Hải Dương. Tuy nhiên bên cạnh các
    yếu tốhạn chếvềkinh tế- xã hội nhưchính sách, thịtrường tiêu thụ, giá cả còn
    có những yếu tốkỹthuật gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất ớt nhưlà sự
    phá hại của sâu bệnh trong ñó nan giải và khó phòng trừnhất vẫn là bệnh thán thư
    do nấm Colletotrichum gây ra - một loại bệnh nghiêm trọng ñã làm thiệt hại lớn
    cho các vùng trồng ớt. ðây là loại bệnh nguy hiểm gây thối quảhàng loạt và
    thường xuất hiện vào các tháng nóng, ẩm trong năm (tháng 5,6,7), là một loại
    bệnh rất khó phòng trừ.
    Trên thếgiới ñã có rất nhiều nghiên cứu vềbệnh thán thưvà các loài nấm
    gây bệnh thán thư ñặc biệt là các nước Châu Á nhưHàn Quốc, Indonesia, Thái
    Lan. Các loài nấm gây bệnh thán thưtrên ớt như: C. coccodes, C. capsici, C.
    gloeosporioides, C. acutatum, C. graminicola, C. dematium, Glomerella
    cingulata và 2 loài gây hại có ý nghĩa kinh tếnhất là C. capsicivà C.
    gloeosporioides. ỞViệt Nam, các loài nấm thán thưgây hại ớt ñược ghi nhận ở3
    vùng nông nghiệp Việt Nam gồm: miền Bắc có 3 loài (C. coccodes, C. nigrum, C.
    capsici), miền Trung có 2 loài (C. capsici, C. gloeosporioides), miền Nam có 3
    loài (C. capsici, C. gloeosporioides, C. acutatum).
    Việc phòng trừbệnh thán thư ñược áp dụng nhưlà biện pháp sửdụng giống
    chống chịu, luân canh, xửlý hạt giống, phun thuốc hoá học. Gần ñây Viện nghiên
    cứu Rau quảcho ra ñời 2 giống ớt HB9 và HB14 có khảnăng chống chịu bệnh
    thán thưrất tốt. Tuy nhiên nhiều vùng trồng ớt chuyên canh vẫn ñang sửdụng
    giống ñịa phương (giống Chìa vôi ởThừa Thiên Huế, giống Sừng bò ởHải
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 3
    Dương, Hưng Yên, Thái Bình) và các giống lai ñôi khi không rõ nguồn gốc nên
    tình hình bệnh thán thưcòn rất nghiêm trọng. Biện pháp canh tác ñược sửdụng
    nhiều nhất và ít nhiều mang lại hiệu quảtrong phòng trừbệnh nói chung và bệnh
    thán thưnói riêng. Các biện pháp canh tác hiệu quả ñược biết ñến nhưlà: luân
    canh cây ớt với các cây không thuộc họcà, sửdụng vôi cải tạo ñất, diệt m ầm
    mống bệnh trong ñất và trong tàn dư, thu gom quảbệnh ñem tiêu huỷ , lên luống
    cao, che phủluống, tưới nước rửa cây sau mưa, trồng xen, trồng gối với các cây
    không thuộc họcà Biện pháp sinh học hầu nhưkhông ñược biết ñến trong
    phòng chống bệnh thán thư. Biện pháp hoá học thì không mấy tác dụng khi bệnh
    ñã phát triển mạnh thậm chí gây ñộc cho sản phẩm và làm ô nhiễm môi trường.
    Kinh nghiệm cho thấy, khi bệnh mới chớm thì nông dân miền Nam thường phun
    các thuốc trừnấm ñặc hiệu cho thán thư ớt nhưlà: Score 250 EC, Ridomil 68
    WP, Bavistin 68 FL, Carbenzim 50 WP và một sốthuốc ñặc trịkhác cũng làm
    giảm tác hại của bệnh một cách ñáng kể. Tuy nhiên trong khi diện tích ớt ngày
    càng gia tăng thì tình hình bệnh thán thưgây hại vẫn còn khá nghiêm trọng. ðể
    góp phần nâng cao hiệu quảphòng trừbệnh thán thư ớt chúng tôi tiến hành ñềtài:
    “ Nghiên cứu bệnh thán thư(Colletotrichum) hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội vụ
    xuân hè 2008”.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 4
    1.2. M ụ c ñ ích và yêu c ầ u
    * Mục ñích
    Tìm hiểu thành phần nấm gây bệnh thán thưhại trên ớt cay tại vùng Gia
    Lâm – Hà Nội.
    * Yêu cầu:
    - Thu thập các Isolates của nấm gây bệnh thán thưhại ớt ởvùng Gia Lâm –
    Hà Nội.
    - ðiều tra diễn biến bệnh thán thư ớt tại vùng Gia Lâm – Hà Nội.
    - Theo dõi mức ñộnhiễm bệnh của các giống ớt cay ñược trồng phổbiến
    trong sản xuất và tìm hiểu vềcác loài nấm gây bệnh thán thư trên ớt tại Gia
    Lâm - Hà Nội.
    - Trên cơsởcác nghiên cứu ñã ñạt ñược, ñềxuất các biện pháp phòng trừ
    bệnh thán thưtrên ớt.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 5
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
    VÀ TRÊN THẾGIỚI
    2.1 Tình hình nghiên c ứ u trên th ế gi ớ i
    Loài nấm Colletotrichumlần ñầu tiên ñược nghiên cứu bởi Corda (1837),
    lúc ñó ñược gọi là Colletothrichum,sau ñó cũng chính tác giả ñổi tên gọi thành
    Colletotrichum.
    Năm 1903, Schrenk và Spaulding ñã phát hiện ra giai ñoạn hữu tính của
    nấm này là loại nấm Glomerellabao gồm 5 loài, trong ñó có loài Glomerella
    cingulata(Stonem).
    Cho ñến nay, các công trình nghiên cứu trên thếgiới cho rằng loại nấm
    Glomerella có tới 80 loài, trong ñó có 20 loài có giai ñoạn vô tính là các loài
    Colletotrichum. Cũng theo những nghiên cứu của tác giảnày cho biết giữa các
    loài nấm Colletotrichumcó những ñặc ñiểm rất khác nhau vềphạm vi ký chủ, ñặc
    ñiểm hình thái và ñặc tính gây bệnh.
    Colletotrichumlà một trong nhiều chi gây bệnh thán thư. Bệnh ñặc trưng
    bởi các vết lõm màu nâu ñen ởcác bộphận trên mặt ñất. Colletotrichum tạo ra
    bào tửphân sinh ñơn bào ñứng trong ñĩa cành. Khối bào tửmàu hồng hay màu da
    cam và ñĩa cành ñôi khi nhầm lẫn với ổbào tửcủa Fusarium. ðĩa cành thường có
    lông gai màu sẫm rõ rệt hoặc có các sợi nằm rải rác trong ñĩa cành.
    Colletotrichum gloesporioidesgây bệnh thán thưtrên nhiều cây ăn quảnhiệt ñới
    và cận nhiệt ñới gồm cây bơ, xoài, ñu ñủ, , C. lindemuthianusgây thán thưtrên
    cây họ ñậu, C. musaegây thối chuối sau thu hoạch. [4].
    Trong các loại bênh hại, nấm Colletotrichumlà nhóm gây bệnh phổbiến trên
    nhiều loại cây trồng và gây hại nặng ởkhắp các vùng trồng ớt.
    ðây là một bệnh phổbiến ởPhilipin, Hàn Quốc, các nước ðông Nam Á,
    Haoai, Trung Quốc, Ấn ñộ, Bắc và Nam Mỹ , Ăng-ti, ởChâu Phi và một sốvùng
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 6
    trung, nam Châu Âu.
    Tại Taiwan xác ñịnh các loài C. capsici ; C. gloeosporioides ; Glomerella
    cingulatagây hại trên quả ớt chín trong ñó 2 loài C. capsici và C. gloeosprioides
    là quan trọng hơn cả[53].
    Theo Park và Kim [32, 33] xác ñịnh các loài gây bệnh thán thưtrên ớt ở
    Korea làC. gloeosporioides ; C. acutatum ; C. coccodes ; C. dematium ;
    Glomerella cingulata.Trong các loài trên thìC. gloeosporioides là phổbiến hơn.
    Nhóm nghiên cứu thuộc trường ñại học Kasetsart Kamphaeng Saen
    Campus, Nakhom Pathom, Thái Lan (2007) [50] ñã xác ñịnh 5 loài trong chi
    Colletotrichum gây bệnh loét trên ớt : C. acutatum, C. coccodes, C.
    gloeosporioides, C. capsici, C. graminicola.
    2.1.1. Nghiên cu vnm Colletotrichum capsici
    Colletotrichum capsici(Syd.) E. J. Butler & Bisby
    2.1.1.1.Vịtrí phân loại
    Phạm vi : thuộc sinh vật nhân chuẩn
    Giới : nấm
    Tên khoa học khác : Vermicularia capsiciSyd.
    Tên thông thường: ðốm lá ớt, thối quả ớt, loét quả ớt, thối khô quả ớt, thối
    quảchín trên ớt.
    2.1.1.2.Phạm vi ký chủ
    Việc xác ñịnh phạm vi ký chủcủa Coletotrichum thường là rất khó
    (Johnston & Jones, 1997). Các loài có m ối quan hệtrong họcà như ớt (Capsicum
    annuum: chilli, pepper), cà chua, khoai tây, cà tím .Tuynhiên, không thểphân
    biệt ñược ñặc ñiểm hình thái vì phạm vi ký chủrất rộng, ñặc biệt là vùng nhiệt
    ñới (Mordue, 1971 [26].
    Các giai ñoạn bị ảnh hưởng: giai ñoạn hoa, quả, sau thu hoạch, khi nảy
    mầm, giai ñoạn cây con và các giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 7
    Ký chủchính: ớt, ớt chuông (ớt tây), khoai lang Mỹ(củtừ), hồtiêu, cà tím .
    Ký chủphụ: nghệ, khoai tây, cà chua, ñậu, ñậu ñũa .
    2.1.1.3. Sinh học và sinh thái bệnh
    Nấm ảnh hưởng ñến các mô mới bởi sựsản sinh giác bám màu nâu khi bào
    tửnảy mầm. Những giác bám này thâm nhập vào bềmặt của cây và các chồi ngủ
    hoặc các bộphận ñang sinh trưởng gây ra các triệu chứng khác nhau bao gồm các
    vết bệnh rất ñiển hình ñược gọi chung là bệnh loét. Ổbào tử ñược hình thành trên
    mô chết, rải rác trên bềmặt các vết bệnh ñã thành thục. Bào tửphân sinh hình
    thành với sốlượng lớn tạo thành một khối màu hồng nhạt.
    Bệnh tồn tại bên ngoài hạt giống và vì vậy mà dễbị ảnh hưởng bởi thuốc
    hoá học (Padaganur & Naik, 1991) nhưng không phải lúc nào việc xửlý hoá chất
    cũng mang lại hiệu quả(Kumar & Mukhopadhyay, 1990)[26].
    Biện pháp xửlý bằng tác nhân sinh học là sửdụng dung dịch chứa vi khuẩn
    ñối kháng cho hiệu quả. Benlate (Benomyl) và DelseneM (Carbendazim +
    maneb) cũng có hiệu quảtốt. ðây là phương pháp kiểm soát tốt nhất việc lây
    nhiễm bệnh từhạt giống (Alabi & Emechebe, 1990)[26].
    Nấm gây bệnh nghiêm trọng ở Ấn ðộtrên nhiều ký chủkhác nhau, ñặc biệt
    là trên ớt (Capsicum annuum) và hồtiêu (Piper betle) làm thiệt hại 35% năng suất
    (Maiti & Sen, 1982)[26], phá huỷvà tấn công trên cây khoai tây và cây nho ở
    Nigeria, phá hại mùa màng, thiệt hại tới 50% năng suất (Okoli & Erinle,
    1989)[26].
    Triệu chứng của bệnh do Colettotrichum gây ra thểhiện rất khác nhau,
    thường là vết bệnh ñiển hình nhỏhoặc to ñược hình thành trên lá và quả(chủy ếu
    là trên quả), ñôi khi cả ởtrên thân. Nhưng trong một sốtrường hợp khác bệnh có
    thểphát triển nhưmột ñốm màu hơi ñỏtía hoặc nâu mà không có sựhình thành
    vết bệnh rõ ràng. Thân và cuống lá có thểbịtróc vỏ, cụm hoa bịtàn lụi và chết
    ñen khi bệnh phát triển mạnh ởgiai ñoạn này.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Mai ThịPhương Anh (1999), Kỹthuật trồng một sốloại rau cao cấp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt
    Nam. Tiêu chuẩn Bảo vệthực vật (Quyển I), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. ðặng ThịDung (2001), Giáo trình dựtính dựbáo sâu bệnh hại cây trồng
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Trần Nguyễn Hà, Nguyễn Kim Vân, Ngô Bích Hảo, ðặng Lưu Hoa (2005),
    Nấm bệnh hại cây trồng, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    5. Ngô Bích Hảo (1991), ‘’Kết quảbước ñầu nghiên cứu vềthành phần bệnh hại
    ớt và một số ñặc ñiểm sinh học của nấm thán thưhại ớt Colletotrichum spp’’,
    Kết quảnghiên cứu khoa học- Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, 86-91,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 106-109.
    6. Ngô Bích Hảo (1992), ‘’Bệnh thán thưhại ớt’’, Tạp chí Bảo vệthực vật T.124,
    số4, tr. 15-17.
    7. Ngô Bích Hảo (1993), ‘’Nguồn bệnh thán thưtrên hạt giống và biện pháp
    phòng trừ’’ , Kết quảnghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội, NXB Nông nghiệp, tr. 64-67.
    8. Nguyễn Văn Hậu (6/1997), ‘’Kết quảkhảo nghiệm Daconil 75WP phòng trừ
    bệnh thán thưhại ớt (Colletotrichum sp.)’’, Tạp chí Bảo vệthực vật, 6 – 1997,
    tr. 24-27.
    9. Nguyễn ðình Hiền (1996), Tin học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Hà Quang Hùng (5/1992), Biện pháp phòng trừtổng hợp trong công tác
    BVTV, Uỷban khoa học Nhà Nước.
    11. Hà Quang Hùng (1998), Giáo trình phòng trừtổng hợp dịch hại cây trồng
    nông nghiệp,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 73
    12. Nguyễn Văn Luật (2008), Rau gia vị, kỹthuật trồng làm thuốc nam và nấu
    nướng, NXB Nông nghiệp.
    13. VũTriệu Mân, Lê Lương Tề(2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp.
    14. Trần Tú Ngà, ðoàn Văn Lư, Phạm ThịHương, Ngô Bích Hảo (1993), Kết
    quảbước ñầu nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 82-83.
    15. Nguyễn Trần Oánh (1997), Hoá Bảo vệthực vật,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Phạm Chí Thành (1997), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹthuật trồng rau sạch – rau an
    toàn và chếbiến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hoá.
    18. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừtổng hợp nghiên cứu và ứng dụng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹthuật chẩn ñoán và giám ñịnh bệnh hại cây
    trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Trần Thanh Tùng (2002), ‘’Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừtổng
    hợp bệnh thán thưtrên ớt cay tại Thành phốHồChí Minh’’, Tạp chí Nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, 10/2002, tr. 879-880.
    21. Viện Bảo vệthực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệthực vật, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng Anh
    22. Abdul Sattar (2005), “New disease report”, Microbiology and plant
    protection division. http:// www. bspp. org.uk/ndr/july 2005/2005 – 47. asp.
    23. Barnett H. L., Barry B. H. (1998), Illustrated genara of imperfect fungi, APS
    press the American phytopathological society, Minnessota, p. 218.
    24. Bernstein, B, Zehr, E.I., Dean, R.A. and Shabi, E.(1995), “Characteristics of
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 74
    Colletotrichumfrom peach, apple, and other hosts”, Plant Dis, 79, p. 478 –
    482.
    25. Brian C. Sutton (1998), “The Coelomycetes Fungi Imperfecti with Pycnidia
    Acervuli and Stromata”, CABI Publishing, p. 526 – 529.
    26. Crop Protection Compendium (2003), CD disk.
    27. Dalla Pria, Maristella, Amorim, Lilian and Bergamin Filho, Armando (2003),
    “Quantification of monocyclic components of the common bean
    anthracnose”, Fitopatol. bras., 2003, vol.28, no.4, p401 – 407. ISSN 0100 –
    4158.
    28. Daniel J.T., Templeton G. E. and Smith R. J. (1974), “Control of
    aeschynomene species with Colletotrichum gloeosporioidesf. sp.
    aeschynomene”, U. S. Patent. No. 3849104.
    29. Denis P (1993) – Disease of fruit crops: Queensland, Australia.
    30. Jeffries P., Dodd J.C., Jeger M. J and Plumbley R.A .(1990), “The biology
    and control of Colletotrichumspecies on tropical fruit crops”, Plant
    pathology, 39(3), p. 343 – 366.
    31. Heggens, B.B.1930, “A pepper Fruits Rot”, Georgia Expriment station Bull.
    Georgia, USA, p. 145-149.
    32. Kim, W.G., Cho, E.K. and Lee, E.J. (1986), “Two strain of Colletotrichum
    gloeosporioidesPenz. causing anthracnose on pepper fruit”, Korean J. Plant
    Pathol, 2, p. 107-113.
    33. Kim B.S; H.K. Park and W.S. Lee (1989), “Resistance to anthracnose
    (Colletotrichum spp.) in pepper”, p. 184-188. In Tomato and pepper
    Production in the Tropics, AVRDC, Shanhua, Taiwan, China.
    34. Ko
    , Y.H. (1986), “The physiological and biochemical characteristics of
    Colletotrichum gloeosporioides Penz. and the host plant (Capsicum annuum
    L.”), Ph.D. dissertation, Korea University, Seoul, Korea.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 75
    35. Lee T.H, Chung H.S, Tea Haeng and Hoosup (1990), “Detection and
    transmission of seed-born Colletotrichum gloeosporioidesin Red pepper
    (Capsicum annuum)”, Seed science and technology, 23 (2), p. 533 – 541.
    36. Manandha, J.B., Hartman, G.L. and Wang, T.C. (1995), “Conidial
    germination and appressorial formation of Colletotrichum capsiciandC.
    gloeosporioides isolate from pepper”, Plant dis, 79, p. 361-366.
    37. Manandha, J.B., Harmant, G.L. and Wang, T.C. (1995), “Semiselective
    medium for Colletotrichum gloeosporioidesand occurrence of three
    Colletotrichumspp. on pepper plants”, Plant Dis, 79, p. 376-379.
    38. Manandha, J.B., Harmant, G.L. and Wang, T.C. (1995), “Anthracnose
    development on pepper fruits inoculated with Colletotrichum
    gloeosporioides”, Plant Dis, 79, p. 380-383.
    39. Mello, Alexandre Fartado Silveira, Machado AndressCristina Zamboni,
    Bendendo Ivan Panlo Journal (2004), “ Development of Colletotrichum
    gloeosporioides isolate from green pepper in different culture media,
    temperatures and light regimes”, Scientia Agricola, Vol.61.Issue 5, pp. 542 –
    544.
    40. Mill P.R, Hodson A and Brown A.E (1992), “Molecular differentation of
    Colletotrichum gloeosporioidesisolates affecting tropical fruit”, CAB
    International,p. 269 – 288.
    41. Oh, B.J., Kim, K.D.and Kim, Y.S (1998), “A microscopic charactezation of
    the infection of green and red pepper fruits by an isolate of Colletotrichum
    gloeosporioides”, J. Phytopathol, 146, p. 301-303.
    42. Oh, I.S. (1995), “Taxonomy and pathogenicity of Colletotrichum spp. from
    red pepper (Capsicum annuum)”, Ph.D.dissertation, Chungnam National
    University, Taejon, Korea.
    43. O’Neill, N.R. and Saunders, J.A. (1994), “Compatible and incompatible
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...