Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh lở loét trên cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi tại Lâm Đồng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh lở loét trên cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi tại Lâm Đồng

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Hình thái phân loại và đặc điểm sinh học cá hồi vân Oncorhynchus mykiss
    Walbaum, 1792 . 3
    1.1.1. Vị trí phân loại: . 3
    1.1.2. Đặc điểm hình thái: . 3
    1.1.3. Đặc điểm sinh học và phân bố 4
    1.1.3.1. Phân bố . 4
    1.1.3.2. Đặc điểm sinh học 4
    1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh ở cá hồi vân trên thế giới 6
    1.2.1. Bệnh do vi khuẩn 6
    1.2.1.1. Bệnh nhọt 6
    1.2.1.2. Bệnh do Vibrio . 8
    1.2.1.3. Bệnh đỏ miệng . 9
    1.2.1.4. Bệnh thận do vi khuẩn 10
    1.2.1.5. Bệnh thối vây do vi khuẩn trượt 12
    1.2.2. Bệnh do kí sinh trùng 14
    1.2.2.1. Bệnh đốm trắng 14
    1.2.2.2. Bệnh do Gyrodactylus spp 15
    1.2.2.3. Myxosporea gây bệnh xoắn 16
    1.2.2.4. Bệnh sưng thậndo kí sinh trùng 18
    1.2.3. Bệnh do virus . 18
    1.2.3.1. Bệnh virus gây hoại tử cơ quan tạo huyết . 19
    1.2.3.2. Bệnh nhiễm trùng xuất huyết do virus . 21
    1.2.3.3. Bệnh virus gâyhoại tử tuyến tụy . 22
    1.2.4. Bệnh do nấm kí sinh . 23
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    2.1. Thu mẫu và xử lí mẫu 25
    2.1.1. Thu mẫu: 25
    2.1.2. Xử lí mẫu 25
    iv
    2.2. Nghiên cứu KST: . 25
    2.2.1. Phương pháp xác định mức độ cảm nhiễm 26
    2.2.2. Định danh ký sinh trùng 27
    2.3. Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn: 27
    2.3.1. Phương pháp phân lập, nuôi cấy và định danh vi khuẩn : 28
    2.3.2. Phương pháp nghiên cứu độ nhạy kháng sinh (kháng sinh đồ) của
    vi khuẩn gây bệnh: . 29
    2.3.3.Phương pháp mô bệnh học . 29
    2.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm cảm nhiễm vào cá khỏe 31
    2.3.5. Xử lý cá bệnh sau thí nghiệm 31
    2.4. Nghiên cứu bệnh nấm 32
    2.4.1. Môi trường nuôi cấy . 32
    2.4.2. Phương pháp nuôi cấy và phân loại nấm . 32
    2.5. Xử lý số liệu . 31
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
    3.1. Bệnh lở loét ở cá hồi vân nuôi tại Lâm Đồng 34
    3.2. Kết quả nghiên cứu kí sinh trùng bệnh lở loét ở cá hồi vân . 36
    3.3. Kết quả nghiên cứu vi khuẩn và môbệnhhọc . 40
    3.3.1. Phân lập vi khuẩn . 40
    3.3.2. Tần số bắt gặp các loài vi khuẩn trên cá bệnh . 43
    3.3.3. Tính nhạy cảm của các chủng vi khuẩn có tần số bắt gặp cao từ cá
    bệnh đối với một số loại kháng sinh thông dụng 45
    3.3.4. Kết quả nghiên cứu mô bệnh học 48
    3.3.6. Kết quả nghiên cứu cảm nhiễm vi khuẩn 50
    3.4. Kết quả nghiên cứu nấm: 53
    CHƯƠNG 4 56
    4.1 Kết luận . 56
    4.2. Đề xuất ý kiến: . 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 59
    Tài liệu tiếng Anh . 59
    Tài liệu tiếng Việt . 76
    v
    Các trang web . 76
    PHỤ LỤC . 77

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) là một trong những loài
    cá nước lạnh có giá trị kinh tế cao,được nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới
    như Nauy, Phần Lan, Đan Mạch, Ấn Độ, Đài Loan
    Nhằm mục đích đa dạng hóa đối tượng nuôi và phục vụ nhu cầu nội địa, cá
    hồi lần đầu tiên được đưa vào Miền Bắc Việt Nam năm 2005.Từ đó đến nay cá hồi
    được nuôi thành công ở một số nơinhư Lâm Đồng, Lào Cai, Lai Châu. Tại Lâm
    Đồng, nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư hàng tỉ đồng, cho đến
    nay đã mang lại nguồn thu nhập cao, giải quyết việc làm cho nhiều người lao động,
    xóa đói giảm nghèo hiệu quả,đồng thời cá hồi trở thành đặc sản thu hútdu khách.
    Với những giá trị kinh tế đó, nghề nuôi cá hồi tại Lâm Đồng sẽ phát triển mạnh
    trong những năm tới.
    Tuy nhiên kinh nghiệm của nhiều quốc gia như Nauy, Phần Lan, Đài
    Loan, và thực tế nước ta cho thấy, một khi nuôi trồng thủy sản phát triển theo
    hướng năng suất cao thì luôn đi kèm sự phát sinh của dịch bệnh và đó luôn là một
    trong những khó khăn của nuôi trồng thủy sản. Và gần đây, trong quá trình ương
    nuôi cá Hồi tại Lâm đồng cũng bắt đầu xuất hiện một số bệnh gây chết cá rải rác
    như bệnh lở loét, bệnh nấm trên thân Vì vậy, phân tích tác nhân gây bệnh, thử độ
    nhạy kháng sinh đối với các tác nhâncó tần số bắt gặp cao, cường độ nhiễm lớn
    nhằm đưa ra biện pháp phòng trị bệnh hữu hiệu là rất cần thiết.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, được sự đồng ý của khoa nuôi trồng Thủy sản
    Trường Đại Học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bệnh lở loét trên cá
    Hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792)nuôi tại Lâm Đồng”
    Mục tiêu đề tài:
    - Phát hiện tác nhân sinh vật cảm nhiễm trên cá hồi vân bị bệnh lở loét
    - Bước đầu xác định tác nhân gây bệnh bệnh lở loét cho cá hồi vân
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
    -Ý nghĩa khoa học: Bổ sung những tư liệu về tình hìnhbệnh và khả năng gây
    bệnh của các tác nhân, từ đó có cơ sở để phòng trị bệnh cho cá hồi.
    2
    -Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho việc phòng trị
    bệnh nhằm phát triển ổn định nghề nuôi cá Hồi ở Lâm Đồng, tăng năng suất nuôi
    góp phần nâng cao sản lượng cho người nuôi.

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Hình thái phân loại và đặc điểm sinh học cá hồi vân Oncorhynchus mykiss
    Walbaum,1792
    1.1.1. Vị trí phân loại
    Ngành: có dây sống Chordata
    Lớp: cá vây tia Actinopterygii
    Bộ: cáhồi Salmoniformes
    Họ: cá hồi Salmonidae
    Giống: Oncorhynchus
    Loài: Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    1. Alexopoulos C.J. (1962), Introductory Mycology, second edition, John Wiley &
    Sons, Inc, New York.
    2. Allen, M.B. and E.P. Bergersen, (2002). “Factors influencing the distribution of
    Myxobolus cerebralis, the causative agent of whirling disease, in the Cache la
    Poudre River, Colorado”, Diseases of Aquatic Organisms, (49), 51-60.
    3. AmendDF (1975), “Detection and transmission of infectious hematopoietic
    necrosis in rainbow trout”, J Wildlife Dis. (11),471-478
    4. Amend, D. F. ,W. T. Yasutake, and R. W. Mead, (1969), “A hematopoiet virus
    disease of rainbow trout and sockeye salmon”, Trans. Am. Fish Soc, (98), 796-804.
    5. Amend, D. F. and J.P. Pietsch, (1972), “Virucidal activity of two iodophors to
    salmoni viruses”, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, (29),61-65.
    6. Anderson, J.I.W. and D.A. Conroy, (1969), “The pathogenic myxobacteria
    with special reference to fish diseases”, J. Appl. Bacteriol, (32), 30-39.
    7. Anderson, J. and D. Conroy, (1970), “Vibrio disease in Marine fishes”. In: A
    symposium of fishes and shellfishes,Snieszko, F.F. (Ed.), Special Publication
    No. 5, American fisheries society, USA.
    8. Anon, (2003), “IPN in salmonids”, A report prepared by the Norwegian Seafood
    Federation (FHL) and VESOO,115pp.
    9. Ateşoğlu, A.,(1999), “Gökkuşaği alabaliklarindan Yersinia ruckeri izolasyonu,
    identifikasyonu ve dokularda indirekt floresan antikor testi ile antijen
    aranmasõ”, Pendik Vet. Mikrobiyol. Derg., (30): 43 -53.
    10. Aydin S., Celebi S., Akyurt I., (1997), “Clinical, haematological and
    pathological investigations of Escheria vulneris in rainbow trout (Oncorhynchus
    mykiss)”, Fish Pathol, (32), 29–34.
    59
    11. Museum of History and Industry (2005), “Bacterial Kidney Disease Bacterial
    Kidney Disease -Challenges for the 21
    st
    Century”, Seattle, WA, USA. 15–17.
    12. Ball, H.J., Munro, A.L.S., Ellia, A., Elson, K.G.R., Hodgkiss, W. & McFarlane,
    L.S, (1971), “Infectious pancreatic necrosis in rainbow trout in Scotland”,
    Nature, (234),417-418.
    13. Balta F., S. Kayis và Altinok I., (2008), “External protozoan parasites in three
    trout species in the Eastern Black Sea region of the Turkey: intensity,
    seasonality, and their treatments”, Bull. Eur. Ass. Fish Pathol., 28 (4), 157.
    14. Banner C.R., Long J.J., Fryer J.L., Rohovec J.S. (1986), “Occurrence of
    salmonid fish infected with Renibacterium salmoninarumin the Pacific Ocean ”,
    Journal of Fish Diseases, (9),273-275
    15. Banner C.R., Rohovec J.S. and Fryer J.L. (1983), “Renibacterium salmoninarum
    as a cause of mortality among chinook salmon in salt water”, Journal of the
    World Mariculture Society, (14),236-239.
    16. Bartholomew, J.L. and P.W. Reno. (2002), “The history and dissemination of
    whirling disease”, in J.L. Bartholomew and J.C. Wilson, editors, 3-24.
    17. Baudin-Laurencin. F., (1987), “IHN in France”, Bull. Eur. Ass.Flsh Pathol,
    (7),104.
    18. Beakes, G.W., Wood, S.E., and Burr, A.W., (1994), “Features which
    characterize Saprolegnia isolates from salmonid fish lesions”, A review. In
    Salmon Saprolegniasis. Edited by G. J. Mueller. U.S. Department of Energy,
    Bonneville Power Administration, Portland, Oregon. pp. 33-66
    19. Belding, D.L. & Merrill, B. (1935), “A preliminary report upon a hatchery
    disease of the salmonidae”. Transactions of the American fisheries society, (65),
    76 – 84.
    20. Bell, G.R., Higgs, D.A. & Traxler, G.S., (1984), “The effects of dietary
    ascorbate, zinc, and manganese on the development of experimentally induced
    bacterial kidney disease in sockeye salmon (Oncorhynchus nerka)”. Aquaculture
    (36), 293 -311.
    60
    21. Bernardet, J. F., 1(997), “Immunization with bacterial antigens: Flavobacterium
    and Flexibacterinfections”, In: Fish Vaccinology. Eds. Gudding, R., A.
    Lillehaug, P. J. Midtlyng and F. Brown. Dev Biol. Stand. Basel, Karger. ( 90),
    179-188.
    22. Bernardet, J. F., F. Baudin-Laurencin, and G. Tixerant, (1988), “First
    identification of “Cytophaga psychrophila” in France”. Bull. Eur. Assoc. Fish
    Pathol. (8), 104 –105.
    23. Bernardet, J.F. and B. Kerouault, (1989), “Phenoypic and genomic studies of
    “Cytophaga psychrophila” isolated from diseased rainbout trout in Frane”, Appl.
    Env. Microbiol., (55),1796 –1800.
    24. Bernoth, E.M. (1997), “Furunculosis: The history of the disease and of disease
    research”. In: Furunculosis. Multidisciplinary Fish Disease Research, Bernoth,
    E.M., Ellis, A.E., Midtlyng, P.J. and Smith, P. (eds). Academic Press, UK.pp. 1-20.
    25. Borg, A.F., (1948), “Studies on myxobacteria associated with diseases in
    salmonid fishes”, Ph.D. Thesis, University of Washington. Seattle.
    26. Borg, A. F., (1960), “Studies on myxobacteria associated with diseases in
    salmonid fishes”, American Association for the Advancement of Science,
    Wildlife Disease,Washington, DC. (8),1–85.
    27. Bovo, G., Giogettl, G., Jorgesen, P. E. V., Olesen, N. J., (1987), “Infectious
    haematopoietic necrosis: first detection in Italy”, Bull. Eur. Ass. Fish Pathol. (7),
    124
    28. Bragg, R.R., Henton, M.M., (1986), “Isolation of Yersinia ruckerifrom rainbow
    trout in South Africa”, Bull. Eur. Ass. Fish Pathol., (6),5-6.
    29. Brian Austin, D. A. Austin, “Bacterial fish pathogens: disease of farmed and
    wild fish”, p 11.
    30. Brock, D. T. and Madigan, T.M. (1991), “Biology of Microorganisms”, Sixth
    edition, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey.
    61
    31. Bruno, D.W, (1986), “Histopathology of bacterial kidney disease in laboratory
    infected rainbow trout, Salmo gairdneriRichardson, and Atlantic salmon,
    Salmo salar L., with reference to naturally infected fish”, Journal of fish
    diseases, (9), 523 – 537.
    32. Bruno D.W. and B.P. Wood, (1999), “Saprolegnia and other Oomycetes”, In
    Fish Diseases and Disorders,Vol. 3, Viral, Bacterial and Fungal Infections.
    CABI Publishing, Wallingford, Owon, United Kingdom. pp. 599-659.
    33. Buchmann K, Bresciani J.,(1997), “Microenvironment of Gyrodactylus de
    javinion rain bow trout Oncorhynchus mykiss: association between mucous cell
    density in skin and site selection”, Parasitol Res(in press) .
    34. Bullock, G. L., H. M. Stuckey, and E. B. Shotts, Jr., (1977), “Early records of
    North American and Australian outbreaks of enteric redmouth disease”, Fish
    Health News, 6(2):9697
    35. Bullock, G.L., Stuckey, H.M. & Mulcahy, D., (1978), “Corynebacterial kidney
    disease: egg transmission following iodophore disinfection”, Fish Health News,
    (7), 51-52.
    36. Busch, R.A., (1982), “Enteric Redmouth Disease. Symposium Internatinal de
    Talloires”, Les Antigenes des Microorganismes pathogens des Poissons.
    Collection Fondation Marcel Merieux.,201-224.
    37. Busch, S., I. Dalsgaard, and K. Buchmann, (2003), “Concomitant exposure of
    rainbow trout fry to Gyrodactylus derjaviniand Flavobacterium
    psychrophilum:effects on infection and mortality of host”, Veter.
    Parasitol., (117),117–22.
    38. Castro-Escarpulli, G., Figueras, M.J., Aguilera-Arreola, G., Soler, L.,
    Fernandez-Rendon, E., Aparicio, G. O., et al., (2003), “Characterisation of
    Aeromonas spp. isolated from frozen fish intended for human consumption in
    Mexico”, International Journal ofFood Microbiology, (84), 41–49.
    62
    39. Chen SN, Kou GH, Hedrick RP, Fryer JL (1985), “The occur-rence of viral
    infections of fish in Taiwan ”, In: Ellis AE (ed) Fish and shellfish pathology,
    Academic Press Inc, New York. P.313-319.
    40. Cipriano, R.C. andR.A. Holt, (2005), “Flavobacterium psychrophilum, cause
    of Bacterial Cold-Water Disease and Rainbow Trout Fry Syndrome”, Fish
    Disease Leaflet No. 86,United States Dept of the Interior. U.S. Geological
    Service, National Fish Health Research Laboratory, Kearneysville, WV.
    41. College Park, MD, (2001), “Induction of pro liferative kidney disease (PKD) in
    rainbow trout Oncorhynchus mykissvia the bryozoan Fredericella sultana
    infected with Tetracapsula bryosalmonae”, Dis.Aquat. Org, (45), 61–68.
    42. Dale, O.B., Gutenberger, S.K. & Rohovec, J.S, (1997), “Estimation of variation
    of virulence of Renibacterium salmoninarum by survival analysis of
    experimental infection of salmonid fish”, Journal of fish diseases, (20), 177-183.
    43. David Suzuki Foundation, “Diseases associated with salmon farms:
    Furunculosis”, Website Oceans and sustainable fishing, Aquaculture,
    Salmon.<www.davidsuzuki.org/Oceans/Fish_Farming/Salmon/Diseases.asp/#Fu
    r>.
    44. Davis, H. S., (1946), “Care and diseases of trout”, United States Fish and
    Wildlife Service Research Report 12, Washington, DC. 98 pp.
    45. De La Cruz J.A., Rodriguez A., Tejedor C., De Lucas E. and L. R. Orozco,
    (1986), “Isolation and identification of Yersinia ruckeri, causal agent of enteric
    red mouth disease (ERM), for the first time in Spain ”, Bull. Eur. Assoc. Fish
    Pathologists, 6(2):43-44.
    46. Dear G, (1988), “Yersinia ruckeriisolated from Atlantic salmon in Scotland”,
    Bull. Eur. Assoc. Fish Pathologists, 8(2):18.
    47. Drinan. E. M., (1985), “Studies on the pathogenesis of furunculosis in
    salmonids”, Ph.D. thesis, National University of Ireland, Dublin.
    48. Dulin, M. P., T. Huddleston,R. E. Larson, and G. W. Klontz, (1976), “Enteric
    redmouth disease”, Idaho For. Wildl. Range Exp. Stn., Contrib, (16),15 pp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...