Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh đạo ôn trên một số dòng giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ Xuân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh đạo ôn trên một số dòng giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ Xuân 2010
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 23
    3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 35
    3.3 Nội dung nghiên cứu 37
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 39
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 Tình hình diễn biến của bệnh ñạo ôn trên lúa trong vụXuân 2010
    tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 47
    4.1.1 Tình hình bệnh ñạo ôn trên lúa vụXuân năm 2010 khu vực Viện
    Cây lương thực và Cây thực phẩm. 47
    4.1.2 Diễn biến của bệnh ñạo ôn trên giống lúa AC5 trong vụ Xuân
    năm 2010 tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm. 50
    4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốbệnh pháp canh tác ñến bệnh
    ñạo ôn. 53
    4.2.1 Ảnh hưởng của y ếu tốmật ñộgieo sạ ñến bệnh ñạo ôn trên giống P6 53
    4.2.3 Ảnh hưởng của thời vụ(trà lúa) ñến bệnh ñạo ôn trên giống lúa
    P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụxuân 2010 55
    4.3 Nghiên cứu xác ñịnh nòi sinh lý nấm Pyricularia oryzaeCav. 59
    4.3.1 Cấp bệnh ñạo ôn trên các giống lúa chỉthịcủa Nhật Bản thông
    qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà lưới bởi các mẫu phân
    lập nấm Pyricularia oryzaeCav. 59
    4.3.2 Phản ứng kháng nhiễm bệnh của nhóm giống lúa chỉthịcủa Nhật
    Bản với các mẫu nấm Pyricularia oryzae Cav. thông qua lây
    nhiễm nhân tạo. 62
    4.3.3 Kết quảxác ñịnh mã sốcủa một sốnòi sinh lý nấm Pyricularia
    oryzaeCav. thu thập ñược tại Viện Cây lương thực và Cây thực
    phẩm. 63
    4.3.2 Khả năng sinh bào tử của một số nòi sinh lý nấm Pyricularia
    oryzaeCav. khi nuôi cấy trên các môi trường khác nhau 64
    4.3.3.Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Pyricularia
    oryzaeCav. 66
    4.3.4 Thời gian tiềm dục của một số chủng sinh lý nấm Pyricularia
    oryzaeCav. trên một sốgiống lúa. 68
    4.4 Khảo sát khảnăng kháng bệnh ñạo ôn của một sốdòng, giống
    lúa triển vọng của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 69
    4.5 Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc ñối với nấm
    Pyricularia oryzaeCav. cây bệnh ñạo ôn hại lúa. 76
    4.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát
    triển của nấm Pyricularia oryzaeCav. trên môi trường cám agar. 76
    4.5.2 Kết qu ảphòng trừbệnh ñạo ôn hại trên lá lúa b ằng thuốc hóa học. 78
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3
    5.1 Kết luận 3
    5.2 Kiến nghị 4
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
    PHỤLỤC 16

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lúa (Oryza sativaL.) là cây trồng có lịch sửtrồng trọt lâu ñời nhất,
    ñược gieo trồng ởtất cảcác châu lục nhưng tập trung chủyếu ởChâu Á -
    chiếm gần 90% diện tích và hơn 91% sản lượng lúa gạo của thếgiới.
    Trong lúa gạo có mặt ñầy ñủcác chất dinh dưỡng nhưtinh bột, protein,
    lipit, vitamin Vì vậy, khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn
    lương thực chính. Tổchức dinh dưỡng Quốc tế ñã gọi “Hạt gạo là hạt của sự
    sống”. Tại kỳhọp thứ57 thường niên của Hội ñồng Liên hiệp Quốc ñã chọn
    năm 2004 là năm lúa gạo Quốc tếvới khẩu hiệu “cây Lúa là cuộc sống”.
    Cây lúa là cây trồng chính ở nước ta, là cây trồng cung cấp nguồn
    lương thực chính và xuất khẩu hàng năm. Trong những năm gần ñây Việt
    Nam ñã có nhiều thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, hàng năm chúng ta ñã
    xuất khẩu ñược hàng triệu tấn gạo. Tuy nhiên năng suất lúa gạo vẫn bấp bênh
    với nhiều nguyên nhân trong ñó dịch hại là nguyên nhân thường xuyên và ñe
    dọa mạnh mẽ ñến năng suất và sản lượng lúa gạo.
    Bệnh ñạo ôn là một trong những bệnh hại trên lúa nguy hiểm ñã ñược
    phát hiện và nghiên cứu từlâu trên thếgiới. Theo ước tính của FAO thiệt hại
    do bệnh ñạo ôn gây ra hàng năm gây giảm năng suất lúa trung bình từ0.7-17.5%, những nơi bệnh nặng có thểlàm giảm năng suất tới 80%[1]. Mỗi năm
    làm thếgiới mất một lượng lúa ñủ ñểnuôi sống 60 triệu người - một ước tính
    khá khiêm tốn. Chúng ñặc biệt gây hại mạnh ởcác quốc gia nóng ẩm như
    Việt Nam, Thái Lan và Philippines.
    Công tác nghiên cứu bệnh ñạo ôn ñã ñược tiến hành từlâu trên thếgiới
    và cảtại Việt Nam, ñã có nhiều kết quảnghiên cứu cơbản và ứng dụng phục
    vụhiệu quảcho sản xuất. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm là cơquan
    nghiên cứu và chọn tạo giống có uy tín, ñã cho ra ñời nhiều giống cây trồng
    tốt và ñược sản xuất chấp nhận trong ñó có những giống lúa kháng bệnh ñạo
    ôn, năng suất và phẩm chất tốt : CH3, CH133, Xuân số2, HYT102
    Tuy vậy thực tế diễn biến bệnh ñạo ôn rất phức tạp cũng như thành
    phần giống lúa rất ña dạng tại các vùng khiến công tác chỉ ñạo và chủ ñộng
    phòng chống bệnh còn kém hiệu quả.
    Xuất phát từnhững vấn ñềtrên, ñược sựphân công của Bộmôn Bệnh
    cây, Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sựhướng dẫn
    của GS.TS VũTriệu Mân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, thực hiện ñềtài:
    “Nghiên cứu bệnh ñạo ôn trên một sốdòng giống lúa của Viện Cây lương
    thực và Cây thực phẩm, vụXuân 2010”
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Nhằm nắm ñược tác hại và ñặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh ñạo
    ôn hại trên một giống lúa tại Viện Cây lương thực – Cây thực phẩm trong vụ
    xuân 2010 và xác ñịnh chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzae Cav. và
    nghiên cứu 1 số ñặc tính của chúng.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra tác hại, ñặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh ñạo ôn trên
    một sốgiống lúa ñang trồng tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
    - Ảnh hưởng của một sốyếu tốcanh tác ñến bệnh ñạo ôn trên một số
    giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
    - Thu thập mẫu bệnh ñạo ôn, xác ñịnh chủng sinh lý của nấm
    Pyricularia oryzaeCav.
    - Nghiên cứu khảnăng kháng bệnh ñạo ôn của một sốdòng giống triển
    vọng do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm
    Pyricularia oryzaeCav. trên môi trường nhân tạo.
    - Nghiên cứu khảnăng hình thành bào tửcủa nấm Pyricularia oryzae
    Cav. trên một sốmôi trường nhân tạo
    - Nghiên cứu thời gian tiềm dục của nấm Pyricularia oryzaeCav. trên
    một sốgiống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
    - Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ñối với nấm
    Pyricularia oryzae Cav. ở trong phòng thí nghiệm và bệnh ñạo ôn hại lúa
    ngoài ñồng ruộng.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài
    2.1.1. Lịch sửphát hiện và nghiên cứu bệnh ñạo ôn.
    Bệnh ñạo ôn do nấm Pyricularia oryzae Cavara (Pyricularia grisea
    Sacc) gây ra có lịch sửnghiên cứu lâu ñời nhất trong các bệnh hại lúa. Từ
    nhiều thếkỷ trước bệnh ñã ñược quan sát thấy ởcác nước châu Á nhưNhật
    Bản, Ấn ðộ, Trung Quốc, các nước vùng Trung Á, Tây Á; ởBắc Mỹ, Nam
    Mỹ , quần ñảo Antin; ởchâu Âu: Ý, Bungari, Rummani, Bồ ðào Nha, Liên
    Xô, ðến những năm 1560 bệnh ñã ñược phát hiện chính thức ởÝ [26]. Sau
    ñó bệnh ñược phát hiện ởTrung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ
    năm 1906, Ấn ðộnăm 1913 [19]. Cho ñến nay bệnh ñạo ôn ñã ñược ghi nhận
    có mặt và gây hại ởtrên 85 quốc gia trên thếgiới bao gồm Châu Á, Châu Mỹ,
    Châu Âu, Châu Phi
    2.1.2. Phân loại và ñặt tên.
    Theo Pidoplichko, N. M (1987), nấm ñạo ôn thuộc họMucedinaceae,
    bộHyphomycetales, lớp nấm bất toàn (Deuteromicetes), ngành nấm (fungi).
    Nấm còn ñược phân chia theo những phạm trù phân loại dưới loài là dạng
    chuyên hóa (forme specialis), nhóm nòi (race group) và nòi sinh lý
    (physiologic race).
    Dạng chuyên hóa của nấm theo loài cây ký chủ như nấm trên cây
    Brachiaria mutica ñược gọi là P.Grisea f. brachiariae [79].
    Nấm ñạo ôn ñược gọi bằng một sốtên gọi khác nhau. Do nấm chỉtồn
    tại ở dạng phát triển không hoàn toàn trong ñiều kiện tự nhiên nên ñược
    Saccardo ñặt tên ñầu tiên năm 1880 là Pyricularia grisea. Năm 1891 Cavara
    mô tả Pyriculariatrên cây lúa và ñặt tên khác là Pyricularia oryzaeCavara,
    cho rằng nấm P. oryzae phân biệt với P. grisea mà Saccardo mô tả. Tuy nhiên

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt.
    1. Bonman và ctv (1991); Tsai (1998), Ứng dụng chỉthịphân tửSSR và STS
    Marker ñểchọn giống kháng bệnh ñạo ôn, những thành tựu nghiên cứu
    bệnh hại thực vật Việt Nam (1955 – 2005), tr. 52-67, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    2. Huỳnh Minh Châu, Trần ThịThu Thủy và Phạm Văn Kim (2003), “Khảo
    sát hiệu quảkích kháng của clorua ñồng và aci ben zolar – S – methyl ñối
    vối bệnh ñạo ôn trên khía cạnh mô học”, Hội thảo Quốc gia bệnh cây và
    sinh học phân tử, lần 2. (2003), tr. 124 – 128.
    3. Cục bảo vệthực vật (2002), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệthực vật năm
    2001, phương hướng nhiệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2002,Báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2001.
    4. Cục bảo vệthực vật (2003), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệthực vật năm
    2002, phương hướng nhiệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2003,Báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2002.
    5. Cục bảo vệthực vật (2004), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệthực vật năm
    2003, phương hướng nhiệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2004,Báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2003.
    6. Cục bảo vệthực vật (2005), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệthực vật năm
    2004, phương hướng nhiệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2005,Báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2004.
    7. Cục bảo vệthực vật (2006), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệthực vật năm
    2005, phương hướng nhiệm vụcông tác bảo vệthực vật năm 2006,Báo
    cáo tổng kết Cục bảo vệthực vật năm 2005.
    8. Lê Xuân Cuộc, VũTuyên Hoàng, Hà Minh Trung (1993), “Phân tích tính
    kháng bệnh ñạo ôn ở2 giống lúa CH3 và CH133”, Tạp chí Bảo vệthực
    vật, số127 (1993), tr. 22 – 25.
    9. Lê Xuân Cuộc, Hà Minh Trung, R.S Zeigler và RJ. NelSon (1994),
    “Nghiên cứu ñặc ñiểm ñộc tính của một sốdòng nấm gây bệnh ñạo ôn”,
    Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 11/1994 ISSN 0866 – 7020, tr.
    416 – 417.
    10. ðỗTấn Dũng, Nguyễn Văn Viên (2005), Bệnh ñạo ôn, một sốbệnh chính
    hại lúa và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 16 – 22.
    11. Phạm Văn Dư(1997), “Một sốkết quảnghiên cứu vềbệnh cháy lá lúa (Py
    – grisea) ở ñồng bằng Sông Cửu Long”, Kết quảnghiên cứu khoa học
    1997 – 1997,tr. 127 – 131, Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện
    lúa ñồng bằng Sông Cửu Long.
    12. Phạm Khánh Dưvà cộng tác viên (2003), “Hiệu lực xửlý hạt của Oxalic
    acid (C
    2H2O4
    ) – Chất kích thích sinh trưởng và kích kháng ñối với bệnh
    ñạo ôn lúa Pyricularia oryzae Cav ở ñiều kiện ñồng ruộng”, Hội thảo
    quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử, lần 2 (2003), tr. 103 – 107.
    13. Phạm Minh Hà (2007), Nghiên cứu bệnh ñạo ôn hại lúa vụxuân 2007 ở
    một sốhuyện thuộc Nam ðịnh, Luận văn tốt nghiệm cao học, Trường ðại
    học Nông nghiệp I Hà Nội.
    14. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ dịch hại tổng hợp cây trồng nông
    nghiệp (IPM), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr. 120.
    15. Phạm Văn Kim, Viggo Pester Son Smedegaard, Eigilde Neergaard và
    Hans Lyngs Joergensen (2003), “Ứng dụng nguyên lý kích thích tính
    kháng bệnh lưu dẫn nhưbiện pháp sinh học ñối phó với bệnh ñạo ôn trên
    lúa tại ñồng bằng Sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh
    học phân tử, lần 2. (2003), tr. 141 – 144.
    16. Phạm Văn Kim (2005), Cơ sở khoa học của hiệu quả kích thích tính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...