Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2011 tại huyện hữu lũng tỉnh lạng sơn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ VỤ XUÂN 2011 TẠI HUYỆN HỮU LŨNG TỈNH LẠNG SƠN


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục các từ viết tắt ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích yêu cầu: 3
    1.2.1. Mục ñích. 3
    1.2.2. Yêu cầu. 3
    2. TÔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU4
    2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC4
    2.1.1. Nguyên nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh ñạo ôn4
    2.1.2. Thiệt hại năng suất do bệnh ñạo ôn gây ra ñối với cây lúa5
    2.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ñến sự phát sinh, phát triển
    và gây hại của bệnh ñạo ôn 5
    2.1.4. Các chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh và tính chống chịu bệnh
    ñạo ôn của các giống lúa 9
    2.1.5. Một số nghiên cứu về dự báo bệnh ñạo ôn11
    2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC12
    2.2.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh ñạo ôn12
    2.2.2. Hình thái nấm gây bệnh và triệu chứng bệnh ñạo ôn14
    2.2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ñối vớisự phát sinh phát
    triển gây hại của bệnh ñạo ôn16
    2.2.4. Những nghiên cứu về chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh và tính
    chống bệnh ñạo ôn của các giống lúa16
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.2.5. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh ñạo ôn19
    3. VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 23
    3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU23
    3.1.1. Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav.23
    3.1.2. Các giống lúa dùng nghiên cứu trong nhà lưới23
    3.1.3. Các hoá chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm24
    3.1.4. Thuốc trừ nấm. 24
    3.1.5. Môi trường nhân tạo ñể nuôi cây nấm24
    3.1.6. Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm24
    3.2. ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU24
    3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU25
    3.3.1. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm25
    3.3.2. Nghiên cứu trong nhà lưới 25
    3.3.3 Nghiên cứu ngoài ñồng ruộng26
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26
    3.4.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng26
    3.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới26
    3.4.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng ruộng28
    3.5. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN SỐ LIỆU31
    3.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU 32
    4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN33
    4.1. KẾT QUẢ ðIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ
    BỆNH ðẠO ÔN CỦA HUYỆN HỮU LŨNG, LẠNG SƠN.33
    4.1.1. Kết quả ñiều tra tình hình sản xuất lúa và bệnh ñạo ôn của huyện
    Hữu Lũng, Lạng Sơn. 33
    4.1.2. Tình hình bệnh ñạo ôn trong một số năm tại tỉnh Lạng Sơn.34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.3. NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH CHỦNG SINH LÝ (RACE) TỪ CÁC
    MẪU PHÂN LẬP (ISOLATE) nấm Pyricularia oryzaeCav.48
    4.4. KẾT QUẢ ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ KHÁNG BỆNH ðẠO ÔN
    CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG LÚA VỚI MỘT SỐ CHỦNG
    SINH LÝ (RACE) NẤM Pyricularia oryzaeCav.53
    4.4.1 Kết quả ñánh giá mức ñộ kháng của một số giống lúa ñang ñược
    gieo cấy tại Hữu Lũng Lạng Sơn với các chủng sinh lý nấm
    Pyricularia oryzae Cav ñã phân lập53
    4.5. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
    CỦA MỘT SỐ CHỦNG SINH LÝ NẤM Pyricularia oryzae Cav.
    TRÊN MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO.57
    4.6.1 Khả năng phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav trên một số
    môi trường nhân tạo. 57
    4.6.2 Khả năng hình thành bào tử của của một số ch ủng sinh lý nấm Pyricularia
    oryzae Cav sau khi cấy 12 ngàytrên một số môi trườn g nhân tạo. 59
    4.7. KẾT QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH ðẠO ÔN BẰNG PHƯƠNG
    PHÁP XỬ LÝ HẠT GIỐNG VÀ THUỐC HÓA HỌC.60
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ70
    5.1. Kết luận 70
    5.2. ðề nghị 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1.Tình hình sản xuất lúa của huyện Hữu Lũng từ năm 2007-200933
    Bảng 4.2. Tình hình bệnh ñạo ôn hại lúa từ năm 2007- 2010 của tỉnh
    Lạng Sơn 34
    Bảng 4.3. Mức ñộ phát sinh gây hại của 1 số giống lúa tại Hữu Lũng, Lạng
    Sơn vụ Xuân 2011. 36
    Bảng 4.4. Diễn biến bệnh ñạo ôn trên giống lúa CR203 trong vụ xuân 2011
    tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.38
    Bảng 4.5. Ảnh hưởng của một số mức phân ñạm ñến diễn biến bệnh ñạo
    ôn trên giống lúa BC 15 ở huyện Hữu Lũng , tỉnh Lạng Sơn.39
    Bảng 4.6. Diễn biến bệnh ñạo ôn trên giống lúa BC15cấy ở các mật ñộ
    khác nhau tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn .41
    Bảng 4.7. Mức ñộ phát sinh gây hại của bệnh ñạo ôn trên giống lúa BC15,
    Q5, Nếp BN4 trên 3 vùng khác nhau thuộc huyện Hữu Lũng43
    Bảng 4.8: Mức ñộ của bệnh ñạo ôn trên một số ký chủphụ tại ñịa ñiểm
    nghiên cứu 47
    Bảng 4.9. Cấp bệnh ñạo ôn trên nhóm giống lúa chỉ thị của Nhật Bản thông
    qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà lưới vụ xuân 201149
    Bảng 4.10. Mức ñộ kháng bệnh của nhóm giống lúa chỉ thị với các mẫu
    phân lập nấm Pyricularia oryzaeCav. thông qua lây nhiễm
    bệnh nhân tạo. 51
    Bảng 4.11. Kết quả xác ñịnh các chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia
    oryzaeCav. Từ các mẫu phân ở xã Minh Tiến, Yên Thịnh,
    Minh Sơn, Sơn Hà, Hoà Thắng ñã ñược thu thập52
    Bảng 4.12 Cấp ñộ bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa ñang ñược gieo cấy tại Hữu
    Lũng do lây nhiễm nhân tạo với các chủng sinh lý nấm P. oryzae
    Cav. 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    Bảng 4.13 Mức ñộ kháng bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa ñang ñược
    gieo cấy tại Hữu Lũng với các chủng sinh lý nấm Pyricularia
    oryzaeCav. 55
    Bảng 4.14. Khả năng phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav trên một
    số môi trường nhân tạo.58
    Bảng 4.15. Khả năng hình thành bào tử của của một số chủng sinh lý nấm
    P. oryzae Cav sau khi cấy 12 ngày trên một số môi trường
    nhân tạo. 59
    Bảng 4.16. Mức ñộ nhiễm bệnh ñạo ôn hại lúa BC 15 khi cho xử lý ngâm
    hạt bằng một số phương pháp ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng
    Sơn 61
    Bảng 4.17. Hiệu lực phòng trừ của thuốc Beam 75WP ñối với bệnh ñạo ôn
    trên giống BC 15. 62
    Bảng 4.18. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh ñạo ônhại lúa BC 15 bằng một
    số thuốc trừ nấm khi phun 1 lần ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 64
    Bảng 4.19. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh ñạo ôn hại lúa BC 15 bằng một
    số thuốc trừ nấm khi phun 2 lần ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 4.1. Mức ñộ phát sinh gây hại của 1 số giống lúa tại Hữu Lũng,
    Lạng Sơn vụ Xuân 2011 36
    Hình 4.2. Diễn biến bệnh ñạo ôn trên giống lúa CR203 trong vụ xuân
    2011 tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.38
    Hình 4.3. Ảnh hưởng của một số mức phân ñạm ñến diễn biến bệnh ñạo
    ôn trên giống lúa BC 15 ở huyện Hữu Lũng , tỉnh Lạng Sơn40
    Hình 4.4. Diễn biến bệnh ñạo ôn trên giống lúa BC15cấy ở các mật ñộ
    khác nhau tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn41
    Hình 4.5. Mức ñộ phát sinh gây hại của bệnh ñạo ôn trên giống lúa BC15,
    Q5, Nếp BN4 trên 3 vùng khác nhau thuộc huyện Hữu Lũng45
    Hình 4.6. Một số hình ảnh triệu chứng bệnh ñạo ôn trên lá và cổ bông
    giống lúa Q5 46
    Hình 4.7. Triệu chứng bệnh ñạo ôn trên cỏ chỉ48
    Hình 4.8. Môt số hình ảnh thí nghiệm lây nhiễm trong nhà lưới.57
    Hình 4.9. Mức ñộ nhiễm bệnh ñạo ôn hại lúa BC 15 khi cho xử lý hạt
    bằng một số phương pháp ở huyện Hữu Lũng, tỉnh LạngSơn61
    Hình 4.10. Hiệu lực phòng trừ của thuốc Beam 75WP ñối với bệnh ñạo ôn trên
    giống BC 15 63
    Hình 4.11. Hiệu lực phòng trừ bệnh ñạo ôn hại lúa BC 15 bằng một số
    thuốc trừ nấm khi phun 1 lần ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng
    Sơn. 65
    Hình 4.12. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh ñạo ônhại lúa BC 15 bằng một
    số thuốc trừ nấm khi phun 2 lần ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 67
    Hình 4.13. Một số mô hình thí nghiệm phòng trừ bệnhñạo ôn
    ngoài ñồng ruộng 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
    BVTV: Bảo vệ thực vật
    CSB: Chỉ số bệnh
    DT: Diện tích
    HL: Hữu Lũng
    HL% Hiệu lực
    NS: Năng suất
    PTNT: Phát triển nông thôn
    SL: Sản Lượng
    STT: Số thứ tự
    TB: Trung bình
    TLB: Tỷ lệ bệnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    I. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Lúa là cây lương thực ñứng thứ 2 trên thế giới chỉsau lúa mì, là cây
    lương thực chủ yếu cung cấp năng lượng cho loài người, hàng năm trên thế
    giới có khoảng 65% dân số thế giới dùng làm luơng thực. ðây là loại lương
    thực quan trọng nhất của người dân Châu Á – Thái Bình Dương, trong hạt
    gạo chứa các thành phần dinh dưỡng, 63% tinh bột, 7– 10% là Protein, 1-3%
    là Lipit, 8-10 là xenlulo, nước chiếm 10 – 12%, ngoài ra còn các loại vita min,
    A, B, C, D (Phần lớn Vi tamin nằm trong lớp cám, phôi hạt và một ít trong
    nội nhũ).
    Chính vì những ñặc ñiểm dinh dưỡng của hạt gạo mà từ lâu lúa gạo
    ñược coi là nguồn lương thực có giá trị cao, tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi
    hạt gạo là “ Hạt của sự sống”. Hiện nay trên thế giới có khoảng 100 nước
    trồng lúa trong ñó chủ yếu ñược gieo trồng và tiêu thụ ở châu Á. Sản xuất lúa
    gạo trong vài ba thập kỷ gần ñây ñã có mức tăng trưởng ñáng kể. Tuy tổng
    sản lượng lúa tăng nhưng do dân số tăng nhanh, nhấtlà ở các nước ñang phát
    triển (châu Á, châu Phi, Mỹ La tinh) nên vấn ñề lương thực vẫn là yêu cầu
    cấp bách phải quan tâm trong những năm trước mắt vàlâu dài.
    Nền sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay ngày càng phát triển, ñã
    ñạt ñược những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm.
    Trong sản xuất nông nghiệp cây lúa là cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa
    ñáng kể trong nền kinh tế và xã hội của nước ta. Trong những năm gần ñây
    sản lượng lúa gạo của nước ta liên tục gia tăng. Việt Nam là nước xuất khẩu
    gạo ñứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên năng suấtlúa ở nước ta luôn bấp
    bênh theo từng mùa vụ, theo từng năm do khí hậu thời tiết bất thuận, do thiên
    tai, do dịch hại ñặc biệt là do các bệnh hại gây ra.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa, một số loại bệnh ñã
    xuất hiện và gây hại trong ñó bệnh ñạo ôn (bệnh cháy lá lúa) là một trong
    những bệnh phổ biến, xuất hiện gây hại ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế
    giới. Bệnh do nấm Pyricularia oryzae Cav. gây ra, nấm bệnh có thể gây hại ở
    mọi giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa.
    Bệnh ñạo ôn là một trong những bệnh hại lúa nguy hiểm ở nước ta,
    bệnh gây hại nghiêm trọng ở trên cả lá và cổ bông. Mức ñộ tác hại của bệnh
    thay ñổi liên quan ñến nhiều yếu tốt như giống lúa,thời kỳ sinh trưởng của
    cây lúa, chế ñộ canh tác, mùa vụ, phân bón, khí hậuthời tiết . Cây lúa khi bị
    bệnh ñạo ôn lá và cổ bông ñều làm cho bộ lá bị lụi,khô cháy, trỗ kém, bông
    gẫy, hạt bị lép. Nếu nhiễm bệnh ở thời kỳ trỗ - ngậm sữa trên cổ bông làm cho
    toàn bộ bông bị bạc hoặc có nhiều hạt lép lửng, làmgiảm nghiêm trọng ñến
    năng suất, thậm chí không cho thu hoạch (Lê lương Tề 2000).
    Ở ñồng bằng sông Cửu Long, bệnh ñạo ôn vẫn xuất hiện và gây hại
    nặng ñặc biệt là ở vụ ñông xuân hại nghiêm trong cảtrên lá và cổ bông.
    ðể có cơ sở cho công tác phòng chống bệnh ñạo ôn ñạt kết quả tốt,
    ngoài việc ñiều tra nắm tình hình phát sinh, phát triển của bệnh trên ñồng
    ruộng, thì việc xác ñịnh các chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia oryzae
    Cav. gây bệnh ñạo ôn trên lúa, ký chủ phụ và khảo sát hiệu lực phòng trừ
    bệnh bằng thuốc hoá học cũng là một việc hết sức quan trọng và cần thiết.
    Xuất phát từ các vấn ñề bức xúc của sản xuất lúa tại huyện Hữu Lũng
    tỉnh Lạng Sơn, ñược sự phân công của Khoa Nông học - Trường ðại học
    Nông nghiệp - Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Ngô Thị Xuyên, Bộ
    môn Bệnh cây, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu bệnh ñạo
    ôn hại lúa và biện pháp pháp phòng trừ vụ xuân 2011tại huyện Hữu Lũng
    tỉnh Lạng Sơn”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2. Mục ñích yêu cầu:
    1.2.1. Mục ñích.
    - Nhằm nắm ñược tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh
    ñạo ôn tại huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn.
    - Xác ñịnh một số chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzaeCav. gây
    hại bệnh ñạo ôn trên lúa và ký chủ phụ trong huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn.
    - Xác ñịnh khả năng tồn tại bệnh ñạo ôn và khả nănglây nhiễm tréo
    trên các giống lúa ñang ñược gieo cấy tại vùng nghiên cứu.
    - ðề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả.
    1.2.2. Yêu cầu.
    - ðiều tra tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh ñạo ôn hại
    lúa trên ñồng ruộng tại huyện Hữu Lũng Tỉnh Lạng Sơn.
    - Xác ñịnh diễn biến của bệnh ñạo ôn trên các giống lúa gieo cấy tại
    huyện Hữu Lũng Tỉnh Lạng Sơn.
    - Thu thập mẫu bệnh ñạo ôn trên lúa, ký chủ phụ ở ngoài ñồng ñể xác
    ñịnh chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav.
    - Nghiên cứu tình hình bệnh ñạo ôn của một số giống lúa ñang gieo
    trồng trong sản xuất, nghiên cứu khảo nghiệm ñối với một số chủng sinh lý
    nấm Pyricularia oryzaeCav.
    - Tìm hiểu khả năng tồn tại của nấm Pyricularia oryzaeCav. trên ký
    chủ khác tại vùng nghiên cứu.
    - Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của nấm bệnh ñạo ônPyricularia
    oryzaeCav. trên một số giống lúa tại vùng nghiên cứu.
    - Thử nghiệm hiệu lực của thuốc hoá học và chế phẩm sinh học ñối với
    nấm Pyricularia oryzaeCav. ngoài ñồng ruộng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TÔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC
    Bệnh ñạo ôn (Pyricularia oryzaeCav) có lịch sử lâu ñời nhất trong các
    bệnh hại lúa. Từ nhiều thế kỷ trước bệnh ñạo ôn ñã ñược quan sát thấy ở các
    nước châu Á (Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn ðộ,ở các nước vùng
    Trung Á và Tây Á), ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần ñảo Antine, ở Bungari,
    Rumani, Bồ ðào Nha, Liên xô cũ .(Lê Lương Tề 1988). Cho ñến khoảng
    năm 1560 bệnh mới ñược phát hiện chính thức ở Italia, sau ñó ñược phát hiện
    ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹnăm 1906, Ấn ðộnăm
    1913 Như vậy bệnh ñạo ôn là có lịch sử xuất hiện lâu ñời nhất và có phậm vi
    phân bố rộng nhất chúng xuất hiện gây hại trên 70 nước trồng lúa ở Châu á,
    Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi (Vũ Triệu Mẫn và Lê Lương Tề 2001)
    2.1.1. Nguyên nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh ñạoôn
    Bệnh ñạo ôn trên lúa ñược phát hiện từ lâu song phải ñến năm 1871
    Garovailio ở Italia cho ñó là bệnh do nấmPyricularia oryzaeCav. Năm
    1891, Cavara là người ñầu tiên mô tả nấm bệnh trên lúa, xác ñịnh chính thức
    Pyricularia oryzaeCav. là nguyên nhân gây nên bệnh ñạo ôn trên lúa theo
    phân loại nấm của Saccardo (Lê Lương Tề 1988).
    Nấm Pyricularia oryzaeCav. gây bệnh ñạo ôn có thể tấn công ở hầu
    hết các bộ phận của cây lúa như lá, ñốt thân, trên cỏ bông, trên gié lúa và trên hạt
    làm giảm năng suất lúa. Bào tử nấm Pyricularia oryzaeCav. có thể tồn tại trên
    bề mặt của hạt thóc, sợi nấm ở dạng tiềm sinh có thể tồn tại ở các mô của phôi,
    nội nhũ, ở lớp vỏ trấu và mày hạt (Abe 1933). Nấm tồn tại trên hạt cũng là một
    trong những nguyên nhân làm cho hạt biến màu và làm giảm sức sống của hạt
    (Refaei 1977).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Triệu chứng ñiển hình của bệnh là các vết ñốm trênlá, lúc ñầu là các
    ñốm nhỏ hình tròn hoặc hình bầu dục có màu xanh xámhoặc xám sẫm, vết
    bệnh lan rộng nhanh trong ñiều kiện ẩm ướt và có hình mắt én, hình thoi ở
    giữa (trung tâm vết bệnh) có màu xám trắng, có ñường viền xung quanh màu
    nâu hoặc nâu ñỏ. Trên các giống lúa nhiễm bệnh ở ñiều kiện ẩm ñộ cao, vết
    bệnh có thể phát triển kéo dài tới 1-1,5cm và rộng từ 0,3-0,5cm(Pangga1995).
    2.1.2. Thiệt hại năng suất do bệnh ñạo ôn gây ra ñối với cây lúa
    Bệnh ñạo ôn ñược coi là một trong những bệnh chínhgây hại nghiêm
    trọng trên cây lúa và có thể gây thành dịch trong những ñiều kiện thuận lợi ở
    nhiều quốc gia. Mức ñộ thiệt hại năng suất lúa là bệnh ñạo ôn gây ra ñã ñược
    nhiều tác giả nghiên cứu.
    Tại Ấn ðộ, năm 1950 sản lượng bị thiệt hại lên tới75%. Ở Philippin ñã
    có vài nghìn hécta bị hại vì bệnh ñạo ôn và sản lượng thất thu ước tính khoảng
    50% (Mai Thị Liên, Hà Quang Trung, Ngô Vĩnh Viên vàcộng tác viên 1992-1993). Ở Nhật Bản từ năm 1953-1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89%
    tổng sản lượng lúa, mặc dù ñã có nỗ lực sử dụng thuốc hoá học phun phòng
    trị bệnh (Pangga1995). Năm 1988 dịch bệnh ñạo ôn gây thiệt hại nặng ở vùng
    duyên hải phía Bắc Nhật Bản, tổng sản lượng bị thiệt hại của quận Fukushima
    là 24%, có những nơi thiệt hại lên tới 90% (Sakamoto 1939-1943).
    Theo ước tính của tổ chức FAO thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra hàng
    năm làm giảm năng suất lúa trung bình từ 0,7 – 17,5% những nơi thiệt hại
    năng có thể làm giảm tới 80%. (Bộ nông nghiệp & PTNT, Viện BVTV 2006)
    2.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ñến sự phát sinh, phát triển và
    gây hại của bệnh ñạo ôn
    Bệnh ñạo ôn thường rất dễ phát sinh phát triển thành dịch trong ñiều
    kiện thời tiết môi trường thuận lợi, những chân ruộng nhiều mùn, những chân
    ñất vỡ hoang và những giống lúa bị nhiễm bệnh ñạo ôn. Một số kết quả


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện bảovệ thực vật, 2006, Bệnh
    truyền qua hạt và một số dịch hại khác trên lúa ở V iệt Nam,NXB Hà Nội.
    2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 10TCN: 982-2006.
    3. Cục Bảo vệ thực vật (2002), Báo cáo tổng kết công tác Bảo vệ thực vật
    năm 2001, phương hướng nhiệm vụ công tác Bảo vệ thực vật năm 2002,
    Báo cáo tổng kết Cục Bảo vệ thực vật 2001.
    4. Cục Bảo vệ thực vật (2003), Báo cáo tổng kết công tác Bảo vệ thực vật
    năm 2002,phương hướng nhiệm vụ công tác Bảo vệ thực vật năm 2002,
    Báo cáo tổng kết Cục Bảo vệ thực vật 2002.
    5. Cục Bảo vệ thực vật (2004), Báo cáo tổng kết công tác Bảo vệ thực vật
    năm 2003, phương hướng nhiệm vụ công tác Bảo vệ thực vật năm 2004,
    Báo cáo tổng kết Cục Bảo vệ thực vật 2003.
    6. Cục Bảo vệ thực vật (2005), Báo cáo tổng kết công tác Bảo vệ thực vật
    năm 2004, phương hướng nhiệm vụ công tác Bảo vệ thực vật năm 2005,
    Báo cáo tổng kết Cục Bảo vệ thực vật 2004.
    7. Huỳnh Thị Minh Châu, Trần Thị Thu Thủy và Phạm Văn Kim (2003)
    “Khảo sát hiệu quả kích kháng của clorua ñồng và acibenzolar-s-methyl
    ñối với bệnh ñạo ôn trên khía cạnh mô học”, Hội thảo quốc gia Bệnh
    cây và sinh học phần tử, lần 2 (2003), tr 124-128.
    8. Lê Xuân Cuộc, ðinh Văn Cự, Bonmal J.M. (1992), “Khả năng chống
    chịu bền vững của một số giống lúa mới ñối với bệnhñạo ôn”, Tạp chí
    bảo vệ thực vật,số 121/1992, tr 22-27.
    9. Lê Xuân Cuộc, Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Trung (1993), “Phân tích
    kháng bệnh ñạo ôn ở hai giống lúa CH3 và CH133”, “Tạp chí Bảo vệ
    thực vật,số 127/1993, tr 22-25.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    10 Lê Xuân Cuộc, Hà Minh Trung, R.S.Zeigler và R.J.Nelson (1994),
    “Nghiên cứu ñặc ñiểm ñộc ính của một số dòng nấm gâybệnh ñạo ôn”,
    Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, 11/1994, ISSN 0866-7020, tr 416-417.
    11 ðỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Viên (2005), Bệnh ñạo ôn, Một số bệnh chính
    hại lúa và biện pháp phòng trừ, tr 16-22, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12 Phạm Văn Dư (1997), “Một số kết quả nghiên cứu về bệnh cháy lá lúa
    (Pyricularia grisea) ở ðồng bằng sông Cửu Long”, Kết quả nghiên cứu
    khoa học 1977-1997. tr.127-131, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
    thôn, Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long.
    13 Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn HữuTề, Hà Công Vương
    (2001), Giáo trình cây lương thực tập 2, NXB Nông n ghiệp, Hà Nội.
    14 Phạm Văn Dư và cộng tác viên (2003), “Hiệu lực xử lý hạt của Oxalic
    acid(C2H204) - chất kích thích sinh trưởng và kích kháng ñối với bệnh
    ñạo ôn lúa Pyricularia grisea ở ñiều kiện ñồng ruộng”, Hội thảo quốc
    gia Bệnh cây và Sinh học phân tử, lần2 (2003), tr 103-107.
    15 Phạm Văn Kim, Viggo Peterson Smedegaard, Eigil de Neergaard và
    Hans Lyngs Joergensen (2003), “ứng dụng nguyên lý kích thích tính
    kháng bệnh lưu dẫn như biện pháp sinh học ñối phó với bệnh ñạo ôn
    trên lúa tại ñồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia Bệnh cây và
    sinh học phần tử lần2 (2003), tr 141-144.
    16 Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn (1985), Nghiên
    cứu cơ sở khoa học của công tác dự tính dự báo bệnhñạo ôn (Pyricularia
    grisea), Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam(6), tr 265 - 269.
    17 Mai Thị Liên, Hà Minh Trung, Lê Ngọc Anh, Ngô Vĩnh Viễn và cộng tác
    viên (1994), "Kết quả khảo nghiệm hiệu lực các loại thuốc phổ biến trừ bệnh
    ñạo ôn năm1992-1993", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 133/1994,tr. 16-17.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    18 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp
    tr.76-79, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19 Nguyễn Hữu Anh Nhi (2002), Hiệu quả kích kháng lưu dẫn chống bệnh
    ñạo ôn lúa của một số tác nhân bằng biện pháp ngâm hạt, Luận văn tốt
    nghiệp ðại học, Trường ðại học Cần Thơ.
    20 Lăng Cảnh Phú (2000), Khả năng gây kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn cho
    cây lúa chống bệnh cháy lá lúa Pyricularia grisea c ủa một số chủng vi khuẩn
    hoại sinh, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Trường ðại học Cần T hơ.
    21 Lưu Vân Quỳnh (2002), "Tạo chọn giống kháng bệnh ñạo ôn bằng
    phương pháp nuôi cấy túi phấn", Tạp chí nông nghiệpvà phát triển
    nông thôn,số 11/2002.
    22 Lưu Vân Quỳnh, Bùi Bá Bổng (1998), "Xác ñịnh giống lúa kháng bền
    ñối với bệnh ñạo ôn ở ñồng bằng sông Cửu Long", Kếtquả nghiên cứu
    khoa học, quyểnVIII, tr. 146-149, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    23 Lưu Vân Quỳnh, Bùi Bá Bổng (1998), “ðánh giá tính kháng bệnh ñạo
    ôn của các giống lúa ñồng bằng sông Cửu Long", Kết quả nghiên cứu
    khoa học, quyểnVIII, tr. 142-145, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24 Lê Lương Tề (1988), Bệnh ñạo ôn hại lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    thực vật số 2/2000, tr. 22 - 24.
    25 Lê Lương Tề (2000), "Phòng trừ bệnh ñạo ôn cổ bông", Tạp chí Bảo vệ.
    26 Trịnh Ngọc Thuý (2000), Chọn lọc hoá chất có khả năng kích thích tính
    kháng bệnh cháy lá lúa Pyricularia grisea ở giai ñoạn lúa non, Luận
    văn tốt nghiệp ðại học, ðại học Cần Thơ.
    27 Phan Hữu Tôn (2004), “Khả năng chống bệnh ñạo ôn Pyricularia
    oryzae Cav. bắc Việt Nam và ñặc ñiểm nông sinh học một số dòng lúa
    chứa gien chống bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp,tập 2 số
    1/2004, tr.3-8.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    28 Ngô Thành Trí, Trần Vũ Phến, Nguyễn Chí Cương, Phạm Văn Kim
    (2003), “Diễn biến hoạt tính của catalase và peroxidase trong kích thích
    tính kháng lưu dẫn của clorua ñồng, acibenzolar-s-methyl và nấm
    Colletotrichum sp ñối với bệnh ñạo ôn lúa”, Hội thảo quốc gia Bệnh cây
    và sinh học phân tử, lần2 (2003), tr 116-121.
    29 Hà Minh Trung (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh ñạo ôn
    hại lúa ở các tỉnh miền Trung, Viện Bảo vệ thực vật, Báo cáo khoa học
    năm1996, tập I.
    30 Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn và cộng tác viên (1996-1997), Kết quả
    nghiên cứu bệnh ñạo ôn hại lúa ở các tỉnh ven biển miền Trung và ñồng
    bằng Bắc bộ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệthực vật(1996-2000), tr.91-98, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    31 Nguyễn Văn Viên (1992), Giáo trình thực hành hoá Bảo vệ thực vật,
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    32 Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và cộng tác viên (1991-1995), Một số
    kết quả nghiên cứu về bệnh ñạo ôn, Tuyển tập công trình nghiêncứu Bảo
    vệ thực vật(1990-1995), tr. 81- 88, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    33 Ngô Vĩnh Viễn, Viện Bảo vệ thực vật (1999), Phương pháp ñiều tra
    bệnh hại lúa, Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, Tập 2, tr. 38 -
    40, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    34 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Vũ Phến, Phạm Văn Kim (2003), “ảnh
    hưởng của nòi nấm Pyricularia grisea lên biểu hiện tínhkháng lưu dẫn
    khi xử lý với clorua ñồng và acibenzolar-s-methyl”,Hội thảo quốc gia
    Bệnh cây và sinh học phân tử, lần2 (2003), tr. 146-151.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    II. Tài liệu tiếng anh
    35 Abe T. (1931), “The effect of sunlight on infection of rice plants by
    Pyricularia grisea” (in Japanese); Forsch, GebietPflanzenkrankheiten
    Kyoto, Vol.1, pp. 46 - 53.
    36 Abe T. (1933), The influence of soil temperature on the development of
    blast disease of rice, Ibid. 2, pp. 30-54. [Ja, en] Review of applied
    Mycology vol.13, pp. 246
    37 Asai G.N., M.W. Jones, F.G. Rorie (1967), “Influence of certain
    environmental factors in the field on infection of rice by Pyricularia
    grisea”, Phytopathology, No. 57, pp. 237 - 241.
    38 Bastiaanas L., R. Rabbinge and J.C. Zadoks (1994), “Understanding and
    modeling leaf blast effects on crop physiology andyield. In rice blast
    disease”, International rice research institute,CABI, pp. 357 - 381.
    39 El Refaei M.I. (1977), Epidemiology of rice blast disease in the tropic
    with special reference to the leaf wetness in relation to diseas
    development, Ph.D thesis, Indian Agricultural research institute
    NewDelhi.
    40 Goto K. (1965), Estimating losses from rice blast in Japan, In the ric
    blast disease, pp. 195 - 202, Baltimore, Maryland, Johns Hopkins Press.
    41 Hashioka Y. (1965), Effect of environmental factors on development of
    causal fungus, infection disease development and epidemiology in rice
    blast disease, pp. 153 - 161, In the rice blast disease, Johns Hopkins
    Press, Baltimore, Maryland.
    42 Imura J. (1938), “On the effect of sunlight upon the enlargement of
    lesions of blast disease”, Annuals of the Phytopathological Society of
    Japan Vol. 8, pp. 23 - 33.
    43 IRRI - International Rice Research Institute (1976), Annual report for
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    78
    1975, P. O. Box 933, Manila, Philippines, pp. 418.
    44 Ishiguro K., A. Hashimoto (1991), Computer-based forecasting of rice
    blast epidemics in Japan, In rice blast modeling and forecasting, IRRI,
    Los Banos, The Philippines, pp. 39 - 51.
    45 Ito S., M.Sakamoto (1939-1943), “Studies on the rice blast”, Report of the
    Hokkaido University Botani Laboratory, Faculty of Agriculture.
    46 Kahn R.P., J.L. Libby (1958), “The effect of environmental factors and
    plant age on the infection of rice by the blast fungus, Pyricularia grisea”,
    Phytopathology, No. 48, pp. 25-30.
    47 Kim C.H., D.R. Mackenzie and M.C. Rush (1987), A model to forecast
    rice blast disease base on the weather indexing, Korean J. Plant Pathol
    No. 3 (3), pp. 210 - 216.
    48 Kim C.H., R. Yoshino and S. Mogi (1975), “A trial of estimating number
    of leaf blast lesions on rice plants on the basis of number of trapped
    spores and wetting period of leaves” [in Japanese. English summary] Ann,
    Phytopathology, Soc. Jpn. 41, pp. 492 - 499.
    49 Kingsolver C.H., T.H. Barksdale and M.A. Marchetti (1984), Rice blast
    epidemiology, Bulletin of the Pennsylvania Agricultural experiment
    station 853, pp. 1 - 33
    50 Koshimizu Y. (1988), A forecasting method for occurrence of rice leaf
    blast with AMeDAS data [in Japanese. English summary], Bull. Tohoku
    Natl. Agric. Exp. Stn. 78, pp. 67 - 121.
    51 Kuribayashi K., H. Ichikawa (1952), Studies on theforecasting of the
    rice blast disease [in Japanese, English summary], Bult. Nagano Pref.
    Agric. Exp. Stn. 13, pp. 229.
    52 Le Dinh Don, Yukiotosa, Hitoshi Nakayashiki and Shigeyuki Mayama.
    August (1999), Population structure of rice blast pathogen in Vietnam,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...