Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nộ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục ñồ thị ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 ðặc ñiểm sinh vật học của cây chè.4
    2.2 Tình hình sản xuất chè trên thế giới và ở Việt Nam.8
    2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh hại chè trên thế giớivà ở Việt Nam.11
    2.4 Giới thiệu về xí nghiệp chè Lương Mỹ.27
    3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
    3.1 ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu.30
    3.2 Vật liệu nghiên cứu. 30
    3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu.30
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN38
    4.1 ðiều tra thành phần bệnh hại chè tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ
    Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.38
    4.1.1 Bệnh chấm xám (Pestalozzia theae Sawada).39
    4.1.2 Bệnh chấm nâu (Colletorichum camelliaeMasse).39
    4.1.3 Bệnh tóc ñen (Marasmius equinisMuler Berk).40
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.1.4 Bệnh sùi cành chè (Bacterium sp).40
    4.1.5 Bệnh ñốm mắt cua (Cercosporella theaePetch).41
    4.2 Ảnh hưởng của một số ñiều kiện sinh thái kỹ thuật (Giống, tuổi
    cây, phương pháp ñốn, ñịa thế ñất, chế ñộ chăm sóc ) ñến nấm
    bệnh chủ yếu hại chè tại XN chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ
    - TP Hà Nội. 44
    4.2.1 ¶nh hưởng của giống chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám.44
    4.2.2 Ảnh hưởng của tuổi chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám.46
    4.2.3 Ảnh hưởng của hình thức ñốn tới sự phát triểncủa bệnh chấm
    xám hại chè. 48
    4.2.4 Ảnh hưởng của ñịa thế ñất tới sự phát triển của bệnh chấm xám.51
    4.2.5 Ảnh hưởng của chế ñộ chăm sóc tới sự phát triển của bệnh chấm
    xám h¹i chÌ. 52
    4.2.6 Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến bệnh chấm xám hại chè.55
    4.2.7 Ảnh hưởng của phương thức bón phân ñến bệnh chấm xám hại
    chè. 59
    4.2.8 Ảnh hưởng của bón phân qua lá ñến bệnh chấm xám hại chè.61
    4.3 Khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm ñếnsự phát triển
    của bệnh chấm xám ngoài ñồng ruộng.63
    4.4 Xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh chấm xám và tìm hiểu một số
    ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh.67
    4.4.1 ðặc ñiểm hình thái và sinh học của nấm gây bệnh chấm xám hại
    chè Pestalozzia theae Sawada.67
    4.4.2 Ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát
    triển của nấm Pestalozzia theae Sawada.68
    4.4.3 Ảnh hưởng ñiều kiện nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm
    Pestalozzia theae Sawada. 70
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.4.4 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của
    nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi trường PDA.72
    4.4.5 Khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm ñến sự phát triển
    của nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi trường PDA.73
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ nghÞ 76
    5.1 Kết luận. 76
    5.2 ðề xuất biện pháp hữu hiệu ñể phòng trừ bệnh chấm xám hại chè
    tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố
    Hà Nội. 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    PHỤ LỤC 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    TLB : Tỷ lệ bệnh.
    CSB : Chỉ số bệnh.
    XN : Xí nghiệp.
    C.ty : Công ty.
    TP : Thành phố.
    CTV : Cộng tác viên.
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.
    ðHH : ðộ hữu hiệu.
    PDA : Môi trường nhân tạo gồm khoai tây, agar, ñường glucose và
    nước cất.
    PCA : Môi trường nhân tạo gồm khoai tây, agar, cà rốt và nước cất.
    Czapeck : Môi trường nhân tạo gồm ñường Saccarose,NaN03, MgS04,
    FeCl3, KCl, agar và nước cất.
    WA : Môi trường gồm Agar và nước cất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Thành phần bệnh hại chè tại XÝ nghiÖp chè Lương Mỹ Huyện
    Chương Mỹ - TP Hà Nội năm 2010.38
    4.2 Tình hình một số bệnh chính hại chè tại XN chè Lương Mỹ41
    4.3 Diễn biến bệnh chấm xám hại chè tại XN chè Lương Mỹ.43
    4.4 Ảnh hưởng của giống chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám45
    4.5 Ảnh hưởng của tuổi chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám46
    4.6 Ảnh hưởng của hình thức ñốn tới sự phát triển của bệnh chấm
    xámh¹i chÌ. 49
    4.7 Ảnh hưởng của ñịa thế ñất tới sự phát triển củabệnh chấm xám
    h¹i chÌ. 51
    4.8 Ảnh hưởng của cắt tỉa cành và vệ sinh ñồng ruộng tới sự phát
    triển của bệnh chấm xám hại chè53
    4.9 Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến bệnh chấm xám hại chè57
    4.10 Ảnh hưởng của phương thức bón phân ñến bệnh chấm xám59
    4.11 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân qua lá tới bệnh chấm xám
    hại chè. 62
    4.12 Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm (nồng ñộ 0,2%) ñếnsự phát triển
    của bệnh chấm xám ngoài ñồng ruộng.64
    4.13 Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm (nồng ñộ 0,3%) ñến sự phát triển
    của bệnh chấm xám ngoài ñồng ruộng.65
    4.14 Một số ñặc ñiểm về hình thái của sợi nấm, tản nấm, ñĩa cành,
    hạch nấm và bào tử của nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi
    trường PDA. 67
    4.15 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau tới sự phát triển
    của nấm Pestalozzia theae Sawada.69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    4.16 Ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ tới sự sinh trưởng của nấm
    Pestalozzia theae Sawada. 71
    4.17 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy tới sự sinh trưởng của
    nấm Pestalozzia theae Sawada.72
    4.18 Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm ñến sựphát triển của
    nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi trường PDA.73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    STT Tên ñồ thị Trang
    4.1 Tình hình một số bệnh chính hại chè tại XN chè Lương Mỹ. 42
    4.2 Tình hình nhiễm bệnh chấm xám tại Xí nghiệp chèLương Mỹ 43
    4.3 Ảnh hưởng của giống chè tới bệnh chấm xám. 45
    4.4 Ảnh hưởng của tuổi chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám 47
    4.5 Ảnh hưởng của hình thức ñốn tới sự phát triển của bệnh chấm
    xám h¹i chÌ. 50
    4.6 Ảnh hưởng của ñịa thế ñất tới sự phát triển củabệnh chấm xám
    hại chè. 51
    4.7 Ảnh hưởng của một số biện pháp chăm sóc tới sự phát triển của
    bệnh chấm xám hại chè. 54
    4.8 Ảnh hưởng của lượng phân bón tới sự nhiễm bệnh chấm xám 58
    4.9 Ảnh hưởng của phương thức bón phân tới sự nhiễm bệnh chấm
    xám hại chè. 60
    4.10 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân qua lá tới sự ph¸t triÓn cña
    bệnh chấm xám. 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    x
    DANH MôC H×NH
    STT Tên hình Trang
    2.1 Bệnh chấm xám hại chè. 12
    2.2 Bệnh chấm nâu hại chè. 14
    4.1 Triệu chứng bệnh chấm xám hại chè39
    4.2 Triệu chứng bệnh chấm nâu hại chè39
    4.3 Triệu chứng bệnh tóc ñen trên chè40
    4.4 Triệu chứng bệnh sùi cành chè41
    4.5 Bào tử nấm Pestalozzia theae Sawada.68
    4.6 ðĩa cành nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi trường PDA68
    4.7 Sự phát triển của nấm Pestalozzia theae Sawada trên các môi
    trường nuôi cấy khác nhau.69
    4.7 Sự phát triển của nấm Pestalozzia theae Sawada trên các môi
    trường nuôi cấy khác nhau.70
    4.8 Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm ñến sự phát triển của
    nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi trường PDA.74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây chè có tên khoa học là (Camellia sinensis)thuộc chi Camellia,họ
    Theaceae). Cây chè có nguồn gốc ở khu vực ðông Nam Á, nhưng ngày nay
    chè ñược trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu vực nhiệt ñới
    và cận nhiệt ñới. Chè là loại cây xanh lưu niên mọcthành bụi hoặc các cây
    nhỏ, thông thường ñược xén tỉa ñể thấp hơn 2 mét, khi ñược trồng ñể lấy lá.
    Cây chè có rễ cái dài. Hoa chè màu trắng ánh vàng, ñường kính từ 2,5 - 4 cm,
    với 7 - 8 cánh hoa. Hạt của chè có thể ép ñể lấy dầu, ngoài ra cây chè có vị trí
    rất quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, như:
    - Chất caféin và một số hợp chất ancaloit khác có trong chè là những
    chất có khả năng kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ ñại não
    làm cho tinh thần minh mẫn, tăng cường sự hoạt ñộngcủa các cơ trong cơ
    thể, nâng cao năng lực làm việc, giảm bớt mệt nhọc sau những lúc làm việc
    căng thẳng.
    - Hỗn hợp tanin trong chè có khả năng giải khát, chữa một số bệnh ñường
    ruột như tả, lỵ, thương hàn. Nhiều thầy thuốc còn dùng nước chè, ñặc biệt là chè
    xanh ñể chữa bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang và chảy máu dạ dày.
    - Chè còn chứa nhiều loại vitamin như vitamin A, B1, B2, B6, vitamin
    PP và nhiều nhất là vitamin C.
    - Một giá trị ñặc biệt của chè ñược phát hiện gần ñây là tác dụng chống
    phóng xạ. Các tiến sĩ Teidzi Ugai và Eisi Gaiasi (Nhật Bản) ñã tiến hành các
    thí nghiệm trên chuột bạch cho thấy với 2% dung dịch tanin chè cho uống sẽ
    tách ra ñược từ cơ thể 90% chất ñồng vị phóng xạ Sr- 90.
    - Chè là cây công nghiệp lâu năm, có ñời sống kinh tế lâu dài, mau cho
    sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu hoạch 30 -
    40 năm hoặc lâu hơn nữa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Lịch sử trồng chè của nước ta ñã có từ lâu. Nhưng cây chè ñược khai
    thác và trồng với diện tích lớn mới bắt ñầu khoảng hơn 50 năm nay.
    Từ khi nước ta giành ñược ñộc lập năm 1945, dưới sựlãnh ñạo của
    ðảng và Chính phủ với phương châm xây dựng nền nôngnghiệp toàn diện và
    vững chắc, nghề trồng chè ñã ñược chú ý ñúng mức. Cây chè chiếm một vị trí
    quan trọng trong ñời sống kinh tế của nhân dân ta. Trong các vùng trồng chè,
    chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp phần quan trọng trong việc cải thiện và
    nâng cao ñời sống của nhân dân
    Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố hạn chế về kinh tế -xã hội như chính
    sách, thị trường tiêu thụ, giá cả còn có những yếu tố kỹ thuật gây khó khăn
    cho việc phát triển sản xuất chè như là sự phá hại của sâu bệnh trong ñó bệnh
    chấm xám hại chè do nấm Pestalozzia theae Sawada gây ra - là loại bệnh gây
    hại thường xuyên và nghiêm trọng ñã làm thiệt hại lớn ñến năng suất và chất
    lượng cho các vùng sản xuất chè. Vết bệnh thường xuất hiện từ mép lá hoặc
    từ giữa lá, ñầu tiên là các chấm nhỏ màu xám nâu, sau vết bệnh lớn dần có
    hình tròn, gần tròn, hình ô van, hình bán nguyệt hay không có hình dạng nhất
    ñịnh và mép vết bệnh có hình gợn sóng. Trên vết bệnh có các ñường gân ñen,
    các chấm ñen, bề mặt vết bệnh có màu xám tro. Khi vết bệnh lan ñến khoảng
    1/2 diện tích lá trở lên, lá chè bị rụng.
    Nấm bệnh chấm xám xuất hiện gần như quanh năm trên nương chè,
    nhưng bệnh phát triển mạnh trong ñiều kiện mưa ẩm và phạm vi nhiệt ñộ
    không khí 25
    0
    - 28
    0
    C thường từ tháng 7 ñến tháng 10 hàng năm.
    Bệnh ñốm nâu do nấm Colletotrichum camelliaeMasse gây ra. Bệnh
    chủ yếu hại lá già và lá bánh tẻ. Vết bệnh có màu nâu, không có hình dạng
    nhất ñịnh hoặc hình bán nguyệt. Trên vết bệnh có các hình tròn ñồng tâm,
    giữa vết bệnh lá bị khô màu xám tro. Xung quanh vếtbệnh biểu bì lá bị sưng
    lên dễ thấy. Bệnh nặng làm lá bị khô và rụng hàng loạt, rất nguy hiểm trong
    vườn ươm và ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Nấm bệnh phát triển thuận lợi nhất trong ñiều kiện 25
    0
    - 30
    0
    C, ẩm ñộ
    cao, nên trong mùa mưa bệnh thường phát sinh gây hại nặng, nhất là sau
    những ñợt mưa kéo dài.
    Xuất phát từ những vấn ñề trên, ñược sự phân công của Bộ môn Bệnh
    cây - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp HàNội, dưới sự hướng
    dẫn của PGS.TS Ngô Bích Hảo, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “
    Nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòngtrừ tại Xí nghiệp
    chè Lương Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nội ”
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.
    1.2.1. Mục ñích.
    ðiều tra, xác ñịnh thành phần nấm bệnh hại chè, diễn biến một số bệnh nấm
    chủ yếu ngoài ñồng ruộng, nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn
    biến, ñánh giá mức ñộ thiệt hại và biện pháp phòng trừ bệnh chấm xám hại chè
    tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội.
    1.2. 2. Yêu cầu.
    - ðiều tra thành phần của bệnh hại tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện
    Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội.
    - ðiều tra diễn biến và ảnh hưởng của một số ñiều kiện sinh thái kỹ thuật
    (Giống, tuổi cây, phương pháp ñốn, ñịa thế ñất, chếñộ chăm sóc ) ñến nấm
    bệnh chủ yếu hại chè tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ -
    Thành phố Hà Nội.
    - Xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh chấm xám do nấm gâyra và tìm hiểu
    một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng một số thuốc hoá học trong phòng trừ bệnh
    chấm xám hại chè.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm sinh vật học của cây chè.
    2.1.1. §Æc ®iÓmsinh vËt häc cña c©ychÌ.
    a. Thân và cành.
    Cây chè sinh trưởng trong ñiều kiện tự nhiên chỉ cómột thân chính,
    trên thân phân ra các cấp cành. Người ta chia thân chè ra làm ba loại: Thân
    gỗ, thân nhỡ và thân bụi.
    - Thân gỗ là loại hình cây cao, to, có thân chính, vị trí phân cành cao.
    - Thân nhỡ là loại hình trung gian, có thân chính tương ñối rõ rệt, vị trí
    phân cành thường cao 20 - 30 cm ở phía phần cổ rễ.
    - Thân bụi là cây không có thân chính rõ rệt, tán cây rộng thấp, phân
    cành nhiều. Vị trí phân cành cấp I ngay gần cổ rễ.
    Trong sản xuất thường gặp loại chè thân bụi, vì phân cành của thân bụi
    khác nhau nên tạo cho cây chè có các dạng tán: Tán ñứng thẳng, tán trung
    gian và tán ngang.
    - Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành, trêncành chia làm nhiều
    ñốt. Chiều dài của ñốt biến ñổi rất nhiều từ 1 - 10cm. ðốt chè càng dài là một
    trong những biểu hiện giống chè có năng suất cao. Từ thân chính, cành chè ñược
    phân ra nhiều cấp: cành cấp I, cành cấp II, cấp III. Thân và cành chè ñã tạo nên
    khung tán của cây chè. Với số lượng cành thích hợp và cân ñối ở trên khung tán,
    cây chè cho sản lượng cao. Trong sản xuất cần nắm vững ñặc ñiểm sinh trưởng
    của cây ñể áp dụng các biện pháp kỹ thuật hái và ñốn chè hợp lý mới có thể tạo
    ra trên tán chè nhiều búp, ñặt cơ sở cho việc tăng năng suất chè.
    b. Mầm chè.
    Trên cây chè có mầm dinh dưỡng và mầm sinh thực.
    - Mầm dinh dưỡng phát triển thành cành lá.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    - Mầm sinh thực nằm ở nách lá. Bình thường mỗi náchlá có hai mầm
    sinh thực, nhưng cũng có trường hợp số mầm sinh thực nhiều hơn và khi ñó ở
    nách lá có một chùm hoa. Khi mầm sinh thực phát triển nhiều trên cành chè
    thì thì quá trình sinh trưởng của các mầm dinh dưỡng yếu ñi, do sự tiêu hao
    các chất dinh dưỡng cho việc hình thành nụ hoa và quả.
    c. Búp chè.
    Búp chè là một ñoạn non ở ñỉnh của cành chè. Búp ñược hình thành từ
    các mầm dinh dưỡng, gồm có tôm là phần lá non ở chóp ñỉnh của cành chưa
    xoè ra và 2 hoặc 3 lá non sát nó. Kích thước của búp chè thay ñổi tuỳ theo
    giống và kỹ thuật canh tác. Búp chè có hai loại:
    - Búp bình thường gồm có tôm + 2 - 3 lá non.
    - Búp mù là búp phát triển không bình thường, khôngcó tôm chỉ có 2 -
    3 lá non.
    Trên một cành chè nếu ñể sinh trưởng tự nhiên, một năm có 4 - 5 ñợt
    sinh trưởng, hái búp liên tục sẽ có 6 - 7 ñợt. Thâmcanh tốt có thể ñạt 8 - 9 ñợt
    sinh trưởng.
    d. Lá chè.
    Lá chè mọc trên cành, mỗi ñốt có một lá, hình dáng lá thay ñổi tuỳ theo
    giống và ñiều kiện ngoại cảnh, lá chè gồm:
    - Lá vảy ốc là những lá vảy rất nhỏ, có màu nâu, cứng. Lá vảy ốc là bộ
    phận bảo vệ ñiểm sinh trưởng khi ở trạng thái ngủ, số lượng lá vảy ốc thường
    là 2 - 4 lá ở mầm mùa ñông và 1 - 2 lá ở mầm mùa hè.
    - Lá cá là lá thật thứ nhất, nhưng phát triển khônghoàn toàn b×nh
    thường, dị hình hoặc hơi tròn, không có răng cưa hoặc có ít.
    - Lá thật mọc trên cành chè theo các thế khác nhau,trong sản xuất
    thường gặp 4 loại thế lá khác nhau như: Thế lá úp, nghiêng, ngang và rủ. Thế
    lá ngang và rủ là ñặc trưng của giống chè năng suấtcao, tuổi thọ trung bình
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    của lá chè là một năm.
    e. Rễ chè.
    Rễ chè phát triển tốt tạo ñiều kiện cho các bộ phậntrên mặt ñất phát
    triển. Hệ rễ chè gồm: Rễ trụ (rễ cọc), rễ bên và rễhấp thu.
    Khi hạt mới nảy mầm, rễ trụ phát triÓn mạnh. Sau 3 - 5 tháng phát triển
    chậm lại và rễ bên phát triển nhanh.
    Từ năm thứ 2, 3 rễ bên và rễ phụ phát triển mạnh.
    - Rễ trụ thường ăn sâu trên 1m. Ở những nơi ñất xốp, thoát nước có thể
    ăn sâu tới 2 - 3 m.
    - Rễ hấp thu thường ñược tập trung ở lớp ñất từ 10 - 40 cm.
    g. ðặc ñiểm sinh trưởng sinh thực của cây chè.
    Sau khi gieo hạt khoảng 2 năm, cây chè râ hoa quả lần thứ nhất. Từ 3
    - 5 năm cây chè hoàn chỉnh về tính phát dục. Hoa chè lưỡng tính. Ở miền Bắc
    mầm hoa ñược hình thành và phân hoá sau tháng 6, hoa nở rộ vào tháng 11 -
    12. Phương thức thụ phấn chủ yếu là khác hoa. Nhị ñực thường chín trước nhị
    cái 2 ngày. Hạt phấn sống khá lâu sau 5 ngày kể từ khi hoa nở rộ. Khả năng ra
    nụ, hoa rất lớn nhưng tỷ lệ ñậu quả thấp chỉ ñạt dưới 12%. Sau khi thụ tinh
    quả chè ñược hình thành. Thời gian phát dục của chèkhoảng 9 - 10 tháng.
    2.1.2. Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của cây chè.
    Cây chè có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, tiêu thụ trong nước ngày
    một tăng, thị trường xuất khẩu rộng lớn, còn có thểmở rộng.
    Cây chè (Camellia sinensis) ñược phát hiện ñầu tiên ở Trung Quốc gần
    4.000 năm nay, ban ñầu ñược làm dược liệu nay ñã thành thứ nước uống phổ
    biến ở nhiều nước trên thế giới. Nước chè là thứ nước uống tốt mà rẻ tiền hơn
    ca cao và cà phê. Chè là một thứ nước giải khát chống lạnh, khắc phục ñược
    sự mệt mỏi của thần kinh và của cơ thể. Có tác dụngkích thích vỏ ñại não của
    hệ thần kinh trung ương (chất cafein) làm cho thần kinh minh mẫn, sảng
    khoái, giúp cho việc tập trung tư tưởng nhất là vớinhững trường hợp phải

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu trong nước.
    1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật
    ñược phép sử dụng tại Việt Nam 2010.
    2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng phát triển Châu Á - Dự án phát
    triển chè và cây ăn quả (2005), Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến
    chè Miền Bắc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2005.
    3. Bùi Thế ðạt - Vũ Khắc Nhượng. Kỹ thuật gieo trồng, chế biến chè và cà
    phê. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999.
    4. ðặng Hạnh Khôi, 1983, Chè và công dụng, Nhà xuấtbản KHKT Hà Nội.
    5. ðỗ Ngọc Quỹ & Nguyễn Kim Phong. Cây chè Việt Nam. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội 1999.
    6. Giáo trình cây công nghiệp - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1996.
    7. Giáo trình bệnh cây nông nghiệp - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
    2007.
    8. Hiệp hội chè Việt Nam. Báo cáo tình hình sản xuất và khẩu xuất chè
    hàng năm.
    9. Kỹ thuật sản xuất chè an toàn - Dự án quản lý VQG Tam ðảo và vùng
    ñệm. Hợp tác phát triển ðức.
    10. Minh Trí, 1971 - Chè và sức khoẻ của người. Tậpsan văn hoá 21.
    11. Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của ñiều, chè và cà phê Việt
    Nam - Nhà xuất bản Lao ñộng - Xã hội Hà Nội 2003.
    12. Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề, ðặng Nông Giang (2004), "Bước ñầu
    nghiên cứu bệnh u sùi trên rễ cây hoa hồng" Tạp chí BVTV. NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    13. Nguyễn Văn Hùng, ðoàn Tiến Hùng và Nguyễn Khắc Tiến. Sâu bệnh, cỏ
    dại hại hại chè và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998.
    14. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, Giáo trình phương pháp thí
    nghiệm, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội 2005.
    15. Trần Quý Hùng (1963). “Bệnh sùi cành chè”. Tạp chí nông trường
    quốc doanh.
    16. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông
    nghiêp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Phạm S - Nguyễn Mạnh Hùng. Cây chè Miền Nam - Kỹ thuật trồng,
    chăm sóc, chế biến. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
    2001.
    18. Vũ Thy Thư, ðoàn Hùng Tiến, ðỗ Thị Gấm, Giang Trung Khoa. Các
    hợp chất hoá học có trong chè và một số phương phápphân tích thông
    dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam.
    19. Viện nghiên cứu chè Việt Nam. Báo cáo tổng kết hàng năm.
    II. Tài liệu nước ngoài.
    1. Ali Zatde M.A. S.lý cây chè. Viện hàm lâm khoa học Azecbaijan. Bacu
    1964.
    2. Bakhơtatze K.E. Sinh học, chọn tạo và nhân giốngcây chè, Maxcơva
    1948.
    3. Bakhơtatze K.E. Cơ sở sinh học của cây chè. Tbilixi 1971.
    4. Giginhêisvili P.L. Cây chè ở Việt Nam. Tạp chí cây trồng ở nhiệt ñới 2-1967.
    5. Gôtrôlasvili M.M. Zandastanhisvili L.G. Cơ sở sinh học của cây chè ở
    Gruzi. Tbilixi 1963.
    6. Boculrava M.A. Sinh hóa chè và sản xuất chè. Maxcơva 1958.
    7. Sen. AR. Asim K. BisWac. Một số kỹ thuật thí nghiệm về cây chè ở
    ðông Bắc Ấn ðộ. Tạp chí nông nghiệp thực nghiệm 1966(2).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    8. Jeewon, R, Liew, E.C.Y. and Hyde K.D. (2004). Phylogenetic evaluation
    of species nomenclature of Pestalotiopsis in relation to host association.
    Fungal Diversity 17: 39 - 55.
    9. Guba, E.F. (1961). Monograph of Pestalotia andMonochaetia. Harvard
    University Press. Cambrigde Masssachusetts USA.
    10. Worapong, J., Ford, E., Strobel, G. and Hess, W. (2002). UV light
    induced conversion of Pestalotiopsis microspora to biotypes with multiple
    conidial forms. Fungal Diversity 9: 179 - 193.
    11. Wei, J.G. and Xu, T. (2004). Pestalotiopsiskunmingensis, sp.
    nov., an endophyte from Podocarpus macrophyllus. Fungal Diversity 15:
    247 - 254.
    12. J. J. Tuset, C. H5 Wei, Tong Xu (2004) Endophytic Pestalotiopsis
    species associated with plants of Podocarpaceae, Theaceae and Taxaceae in
    southern China.
    13. inarejos, and J. L. Mira, (1999) First Report of Leaf Blight on Sweet
    Persimmon Tree by Pestalotiopsis theae in.
    14. Maile E. Velasquez, và Francis T. Zee (2006) Identification and
    Characterization ofPestalotiopsis spp. Causing Scab Disease of
    Guava, Psidium guajava, in Hawaii.
    15. Josộ G. Espinoza và Erika X. Briceủo (2007) Canker and Twig
    Dieback of Blueberry Caused by Pestalotiopsis spp.and a Truncatella sp.
    in Chile.
    16. Mark P McQuilken, KE Hopkins ( 2004) Biology and integrated
    control of Pestalotiopsison container-grown ericaceous crops.

    17. Fumitoshi Yasuda, Takao Kobayashi, Hiroyuki Watanabe and Hiroki
    Izawa (2002) Addition of Pestalotiopsis spp. to leaf spot pathogens of
    Japanese persimmon.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...