Thạc Sĩ Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá ở thỏ tại thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương và biện pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá ở thỏ tại thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương và biện pháp phòng trị


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI .1
    2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀTÀI 2
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI .2
    3.1. Ý nghĩa khoa học .2
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
    4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀTÀI .2
    Chương 1 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    1.1. TRÙNG GIỐNG EIMERIAKÝ SINH ỞTHỎ 3
    1.1.1. Thành phần loài cầu trùng ởthỏ 3
    1.1.2. Đặc điểm, hình thái, kích thước các loài cầu trùng ởthỏ đã được nghiên
    cứu 5
    1.1.3. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng ởthỏ 8
    1.1.4. Vòng đời phát triển của cầu trùng thỏ 10
    1.1.5. Tính chuyên biệt của cầu trùng .13
    1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển của cầu trùng 15
    1.1.6.1. Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sức sống của Oocyst cầu trùng 15
    1.1.6.2. Các yếu tốkhác ảnh hưởng đến sựtồn tại và nhiễm Oocyst vào vật chủ15
    1.1.6.3. Ảnh hưởng của các yếu tốvật lý, hóa học đến sựphát triển của Oocyst ở
    ngoại cảnh 18
    1.1.7. Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng 21
    1.1.7.1. Nghiên cứu vềmiễn dịch cầu trùng ởvật nuôi 21
    1.1.7.2. Tính đặc hiệu của miễn dịch cầu trùng Eimeria .23
    1.1.7.3. Cơchế đáp ứng miễn dịch của cầu trùng 24
    1.1.7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch cầu trùng .25
    1.1.7.5. Vắc xin cầu trùng 26
    1.2. BỆNH CẦU TRÙNG ỞTHỎ .27
    1.2.1. Những thiệt hại kinh tếdo cầu trùng gây ra .27
    ii
    1.2.2. Dịch tễhọc của bệnh cầu trùng ởthỏ 29
    1.2.2.1. Giống thỏmắc bệnh 29
    1.2.2.2. Mùa vụmắc bệnh .29
    1.2.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh 29
    1.2.2.4. Điều kiện vệsinh thú y 30
    1.2.2.5. Các yếu tốstress .30
    1.2.3. Đường truyền lây .30
    1.2.4. Cơchếsinh bệnh trong bệnh cầu trùng thỏ 31
    1.2.5. Triệu chứng và bệnh tích của bệnh cầu trùng ởthỏ .32
    1.2.5.1. Triệu chứng 32
    1.2.5.2. Bệnh tích 33
    1.2.6. Chẩn đoán bệnh cầu trùng 34
    1.2.6.1. Với thỏcòn sống .34
    1.2.6.2. Với thỏchết 35
    1.2.7. Phòng và điều trịbệnh cầu trùng ởthỏ 36
    1.2.7.1. Phòng bệnh 36
    1.2.7.2. Điều trịbệnh 37
    Chương 2 41
    ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG 41
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41
    2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 41
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 41
    2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 41
    2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .42
    2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .42
    2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 42
    2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễcủa bệnh cầu trùng ởthỏtại thành phốHải
    Phòng và tỉnh Hải Dương 42
    2.3.1.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng ởthỏ .42
    2.3.1.2. Nghiên cứu Oocyst cầu trùng ởthỏ ởngoại cảnh 43
    iii
    2.3.2. Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng ởthỏ 43
    2.3.2.1. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của thỏgây nhiễm cầu trùng E. stiedae 43
    2.3.2.2. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của thỏbịcầu trùng trên thực địa .43
    2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trịbệnh cầu trùng cho thỏ .43
    2.3.3.1. Thửnghiệm một sốphác đồ điều trịbệnh cầu trùng ởthỏ 43
    2.3.3.2. Thửnghiệm quy trình phòng trừbệnh cầu trùng cho thỏ 43
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43
    2.4.1. Phương pháp định danh loài cầu trùng 43
    2.4.2. Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm và đánh giá cường độnhiễm cầu trùng .44
    2.4.2.1. Phương pháp thu thập mẫu và thu nhận Oocyst cầu trùng 44
    2.4.2.2. Phương pháp xác định các chỉtiêu nghiên cứu 45
    2.4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễbệnh cầu trùng ởthỏ 45
    2.4.3.1. Tỷlệnhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ 45
    2.4.3.2. Tỷlệnhiễm cầu trùng theo mùa vụ 46
    2.4.3.3. Theo dõi tỷlệnhiễm cầu trùng theo tình trạng vệsinh thú y 46
    2.4.4. Nghiên cứu Oocystcầu trùng ởngoại cảnh 46
    2.4.4.1. Theo dõi sựphát triển của Oocyst cầu trùng trong phân thỏ .46
    2.4.4.2. Xác định sựtồn tại của Oocyst cầu trùng có sức gây bệnh trong phân
    thỏ .47
    2.4.5. Phương pháp gây nhiễm cho thỏ .47
    2.4.6. Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng của thỏbịbệnh cầu trùng . 48
    2.4.7. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể 48
    2.4.8. Phương pháp xác định những biến đổi bệnh lý vi thể ởcơquan tiêu hoá
    do cầu trùng gây ra .48
    2.4.9. Phương pháp xét nghiệm máu đểxác định một sốchỉtiêu huyết học của
    thỏnhiễm cầu trùng và thỏkhông nhiễm cầu trùng .49
    2.4.10. Xác định hiệu lực và độan toàn của thuốc trịcầu trùng 49
    2.4.11. Điều tra thực trạng áp dụng các biện pháp phòng trừbệnh cầu trùng
    cho thỏ 50
    iv
    2.4.12. Xây dựng và thửnghiệm quy trình phòng trừtổng hợp bệnh cầu trùng
    ởthỏ 50
    2.4.13. Ứng dụng rộng rãi quy trình phòng trừtổng hợp bệnh cầu trùng ởthỏ
    ởthực tiễn sản xuất .50
    2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ SỐLIỆU .50
    Chương 3 51
    KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .51
    3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄBỆNH CẦU TRÙNG THỎTẠI
    THÀNH PHỐHẢI PHÒNG VÀ TỈNH HẢI DƯƠNG .51
    3.1.1. Định danh loài cầu trùng ký sinh ởthỏtại thành phốHải Phòng và tỉnh Hải
    Dương 51
    3.1.2. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng ởthỏtại Hải Phòng và Hải Dương53
    3.1.2.1. Tỷlệvà cường độnhiễm cầu trùng ởthỏnuôi tại một số địa phương
    thuộc thành phốHải Phòng và tỉnh Hải Dương .53
    3.1.2.2. Tỷlệvà cường độnhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ .57
    3.1.2.3. Tỷlệvà cường độnhiễm cầu trùng theo mùa vụ .61
    3.1.2.4. Tỷlệvà cường độnhiễm cầu trùng theo tình trạng vệsinh thú y 62
    3.1.3. Nghiên cứu Oocystcầu trùng ởthỏ ởngoại cảnh .66
    3.1.3.1. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng ởnền chuồng 66
    3.1.3.2. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng ở đáy lồng chuồng nuôi thỏ 67
    3.1.3.3. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng trong mẫu thức ăn của thỏ 69
    3.1.3.4. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng ởmáng ăn của thỏ .70
    3.1.3.5. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng trong nước uống của thỏ 72
    3.1.3.6. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng ởvú của thỏmẹ 73
    3.1.3.7. Sựô nhiễm Oocyst cầu trùng ởmẫu đất khu vực xung quanh lồng
    (chuồng) nuôi thỏ .74
    3.1.3.8. Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức gây bệnh ởngoại cảnh . 76
    3.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH CẦU TRÙNG THỎ 79
    3.2.1. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng ởthỏgây nhiễm loài E.
    stiedae .79
    v
    3.2.1.1. Thời gian và diễn biến thải Oocyst sau gây nhiễm cầu trùng E. stiedae .79
    3.2.1.2. Biểu hiện lâm sàng của thỏsau gây nhiễm E. stiedae .82
    3.2.1.3. Sựthay đổi một sốchỉsốhuyết học của thỏsau gây nhiễm cầu trùng E.
    stiedae .83
    3.2.1.4. Bệnh tích đại thểcủa thỏgây nhiễm cầu trùng E. stiedae .85
    3.2.2. Triệu chứng và bệnh tích của thỏbịbệnh cầu trùng trên thực địa 88
    3.2.2.1. Tỷlệnhiễm cầu trùng ởthỏbình thường và tiêu chảy .88
    3.2.2.2. Tỷlệthỏnhiễm cầu trùng trên thực địa có triệu chứng lâm sàng 91
    3.3. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊBỆNH CẦU TRÙNG THỎ 96
    3.3.1. Hiệu lực và độan toàn của một sốthuốc trịcầu trùng cho thỏ .96
    3.3.2. Nghiên cứu thửnghiệm biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ 99
    3.3.2.1. Thực trạng áp dụng biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏtại một số
    quận, huyện của thành phốHải Phòng và tỉnh Hải Dương .99
    3.3.2.2. Thửnghiệm biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ 101
    3.3.2.3. Đềxuất quy trình phòng trịbệnh cầu trùng cho thỏ .104
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ .106
    1. KẾT LUẬN 106
    1.1. Về đặc điểm dịch tễbệnh cầu trùng ởthỏtại thành phốHải Phòng và tỉnh
    Hải Dương 106
    1.2. Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng ởthỏ .106
    2. ĐỀNGHỊ 107
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .108
    II. TÀI LIỆU DỊCH 112
    III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 113
    IV. TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP .120
    V. TÀI LIỆU TIẾNG ĐỨC 120
    VI. TÀI LIỆU INTERNET .120

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
    Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi thỏ đang được quan tâm phát triển với
    nhiều mô hình trang trại, gia trại. Những năm gần đây, nước ta đã nhập nhiều loại
    giống thỏcho năng suất cao nhưthỏNewzealand, thỏPanon, thỏCalifonia .
    Chăn nuôi thỏcó nhiều ưu điểm vì thỏlà loài động vật cung cấp nhiều nguồn
    sản phẩm hàng hoá có giá trị. Thịt thỏlà loại thực phẩm dễtiêu hoá, thơm ngon, có
    hàm lượng protein cao (21,5%), mỡthấp (6,5 - 7,7%), lại có tác dụng điều dưỡng
    một sốbệnh cho con người. Lông, da thỏlà nguồn nguyên liệu quan trọng cho công
    nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu nhưmũ, áo len, đồtrang sức và
    mỹnghệ, ngoài ra thỏcòn là động vật được sửdụng nhiều trong thí nghiệm
    (Nguyễn Quang Sức 1994 [42]).
    Nuôi thỏkhông cần nhiều vốn đầu tư, có thểsửdụng được nguồn nhiên liệu
    sẵn có ở địa phương, tạo thêm việc làm đem lại hiệu quảkinh tếcao cho nhân dân.
    Nuôi thỏkhông những góp phần cải thiện đời sống mà còn giúp người nông dân
    thoát nghèo. Tuy nhiên, chăn nuôi thỏcòn gặp một sốkhó khăn, trong đó bệnh tật ở
    thỏlà một nguyên nhân gây thiệt hại đáng kể. Bệnh cầu trùng là một bệnh phổbiến
    nhất ởthỏ. Bệnh do đơn bào giống Eimeriagây nên, các triệu chứng điển hình của
    bệnh là giảm ăn, suy nhược, rối loạn tiêu hóa, viêm mũi, viêm mí mắt, thiếu máu
    (Lê Văn Năm, 2006 [38]). Đềcập đến tác hại của bệnh, Johan và cs (1988) [97] cho
    biết: Bệnh có thểlàm thỏhấp thụthức ăn kém hơn 7 - 8% và tăng trọng thấp hơn 40
    - 350g trong suốt thời gian vỗbéo, cuối cùng làm thỏchết. Bệnh cầu trùng ởthỏcó
    thểphát sinh thành những ổdịch lớn, gây ra nhiều thiệt hại vềkinh tếcho người
    chăn nuôi, tỷlệthỏchết lên tới 70 - 100% (Phạm SỹLăng, 2006 [30]). Trong những
    năm gần đây, nghềchăn nuôi thỏtại Hải Phòng và Hải Dương khá phát triển. Song,
    việc nghiên cứu vềtình hình nhiễm cầu trùng ởthỏvà đặc điểm dịch tễ, đặc điểm
    bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng ởthỏtại Hải Phòng và Hải Dương chưa được chú
    ý, vì vậy cũng chưa có biện pháp phòng trịcầu trùng cho thỏhiệu quả.
    2
    Xuất phát từnhu cầu cấp bách của thực tếchăn nuôi thỏtại thành phốHải
    Phòng và tỉnh Hải Dương, chúng tôi nghiên cứu đềtài: “Nghiên cứu bệnh cầu
    trùng đường tiêu hoá ởthỏtại thành phốHải Phòng, tỉnh Hải Dương và biện
    pháp phòng trị”.
    2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀTÀI
    Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ đểcó cơsởkhoa học đềxuất
    biện pháp phòng trịbệnh cầu trùng ởthỏ ởmột sốhuyện, quận thành phốHải
    Phòng và tỉnh Hải Dương đạt hiệu quảcao, từ đó xây dựng quy trình phòng trịbệnh
    cầu trùng cho thỏ.
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    Kết quảcủa đềtài là những thông tin khoa học mới có giá trịvề đặc điểm dịch
    tễhọc, bệnh lý và lâm sàng, quy trình phòng và trịbệnh cầu trùng cho thỏ.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quảcủa đềtài là cơsởkhoa học đểkhuyến cáo người chăn nuôi thỏáp
    dụng quy trình phòng và trịbệnh cầu trùng, nhằm hạn chếtỷlệvà cường độnhiễm
    cầu trùng ởthỏ, hạn chếthiệt hại do cầu trùng gây ra, góp phần nâng cao năng suất
    chăn nuôi, thúc đẩy chăn nuôi thỏphát triển bền vững.
    4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀTÀI
    - Là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệthống về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý,
    lâm sàng và biện pháp phòng trịbệnh cầu trùng cho thỏ ởmột sốquận, huyện của
    thành phốHải Phòng và tỉnh Hải Dương.
    - Xây dựng được quy trình phòng trịbệnh cầu trùng cho thỏcó hiệu quả,
    khuyến cáo và áp dụng rộng rãi cho các hộchăn nuôi, các trại chăn nuôi thỏ.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Đinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức (1999), Nuôi thỏvà chếbiến sản phẩm
    ởgia đình, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 8
    2. Đinh Văn Bình, Nguyễn ThịMùi (2002), Trồng cây thức ăn cho gia súc, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 23 – 27.
    3. Đinh Văn Bình (2002), Những thành tựu qua 20 năm nghiên cứu và phát triển
    chăn nuôi Thỏ; Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển; Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Đinh Văn Bình, Nguyễn Kim Lin (2003), Kỹthuật chăn nuôi ThỏNewzealand,
    Panon, California,Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 12 -13.
    5. Đinh Văn Bình (2003), Kỹthuật chăn nuôi Thỏ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà
    Nội, tr. 89 – 91.
    6. Đinh Văn Bình (2003), Kỹthuật chăn nuôi thỏNewzealand, California và thỏ
    lai ởgia đình, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 77 – 79
    7. Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2004), Kỹthuật chăn nuôi thỏtại nông hộgia
    đình. Nhà xuất bản văn hoá dân tộc .
    8. Đinh Văn Bình (2005) Thành tựu Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi thỏgóp
    phần chuyển đổi cơcấu chăn nuôi trong 20 năm qua, Chuyên san những kết
    quảnghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê, cừu và thỏ, Viện Chăn Nuôi, số
    1/2005 năm thứXXXVI.
    9. Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2005), Thành tựu 25 năm nghiên cứu và phát
    triển chăn nuôi thỏ, Chuyên san Những kết quảnghiên cứu và phát triển chăn
    nuôi dê, cừu và thỏ, Viện Chăn Nuôi số1/2005 năm thứXXXVI.
    10. Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2005), Kỹthuật nuôi và phòng bệnh cho
    thỏ ởnông hộ, Nhà xuất bản Lao động xã hội, tr. 76.
    11. Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Võ Huy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất
    vaccin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạvật lý và kỹthuật
    hạt nhân, Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật, Hà Nội.
    109
    12. Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh (1991), Nghiên cứu và thửnghiệm sản xuất
    vaccin phòng chống cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạgamma, Báo
    cáo khoa học kỹthuật thú y các tỉnh phía Nam.
    13. Nguyễn Chu Chương (2007), Hỏi đáp vềnuôi thỏ, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr. 107.
    14. Phạm Đức Chương, Cao Văn, TừQuang Hiển, Nguyễn ThịKim Lan (2003),
    Giáo trình dược lý thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 255 – 259.
    15. Việt Chương (2003), Nuôi và kinh doanh thỏ, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố
    HồChí Minh.
    16. Nguyễn Quốc Doanh (2010), “Tình hình nhiễm cầu trùng ởchó nghiệp vụ, thử
    nghiệm một sốthuốc điều trị”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập XVII, (số
    1), tr. 58 – 61.
    17. Hoàng Văn Dư, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Quốc Doanh (2010), “Tình
    hình nhiễm cầu trùng trên đàn thỏnuôi tại một sốhuyện tỉnh Bắc Giang”, Tạp
    chí khoa học kỹthuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVII, (số5), tr. 24.
    18. Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễhọc và biện pháp
    phòng trịbệnh cầu trùng gà tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”,
    Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹthuật đối với gia súc và động vật
    mới nhập (1989 – 1999), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 558 – 566.
    19. Bạch Mạnh Điều và cs (2001), “Tình hình nhiễm cầu trùng ởbồcâu nuôi tập
    trung và kết quả điều trị”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập VIII, (số1), tr.
    50 - 53.
    20. Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm và các giải pháp phòng trị
    cầu trùng cho gà, bồcâu nuôi tại một sốkhu vực thuộc các tỉnh phía Bắc,
    Luận án tiến sĩnông nghiệp.
    21. Nguyễn Văn Hoàn (1981), Hỏi đáp vềnuôi thỏ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr. 92 - 95
    22. Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ởgia
    súc, gia cầm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành phốHồChí Minh, tr.
    369 - 375.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...