Thạc Sĩ Nghiên cứu bão từ năm 2003

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu bão từ năm 2003

    Mục lục
    Mục lục . 0
    Danh mục các hình: . 4
    Danh mục bảng số liệu: . 6
    Lời cảm ơn 7
    Mở đầu 8
    Chương 1 : Tổng quan về bão từ 10
    1.1. Bão từ và những tác hại của bão từ: . 10
    1.1.1. Bão từ là gì? 10
    1.1.2.Tác hại của bão từ: . 10
    1.2. Từ trường Trái Đất: 11
    1.2.1.Sự biến động của từ trường Trái Đất. 12
    1.2.2.Từ quyển Trái Đất 13
    * Vành đai bức xạ Van Allen (Van Allen radiation belts): 15
    Chương 2: Lý thuyết về bão từ. 16
    2.1. Mặt Trời – nguồn gốc của bão từ: 16
    2.1.1Vết đen MT: 16
    2.1.2. Bùng nổ MT: . 17
    * Sự kiện proton (proton event): . 18
    2.1.3. Sự phóng vật chất Nhật hoa (Coronal Mass Ejection – CME ): . 18
    2.1.4.Gió MT: 19
    2.2.Một số giải thích và cơ chế gây bão từ: 20
    2.2.1.Một số giải thích về bão từ: . 20
    2.2.1.1.Lý thuyết của Chapman – Ferraro: . 20
    2.2.1.2. Lý thuyết mới – thời tiết của vũ trụ: 22
    2.2.2.Cơ chế hình thành bão từ và hạ bão từ: . 23
    2.3.Một vài chỉ số liên quan đến bão từ: . 26
    2.3.1.Chỉ số hành tinh Kp: 26
    2.3.2.Chỉ số Ap: 27
    2.3.3.Chỉ số S – solar radiation storm: 28
    2.3.4.Chỉ số R – radio blackout: . 28
    Chương 3: Nghiên cứu bão từ trong năm 2003 29
    3.1. Mục đích: . 29
    3.2. Phương pháp nghiên cứu: 29
    3.3. Nghiên cứu chu kỳ hoạt động 23 của MT: 29
    3.4. Khảo sát hoạt động của MT từ ngày 19/10 – 05/11/ 2003 . 31
    3.4.1. Khảo sát vết đen MT từ ngày 19/10 – 05/11/ 2003: . 31
    3.4.1.1.Vùng 484: 32
    3.4.1.2.Vùng 486: 3333
    3.4.1.3.Vùng 488: 34
    3.4.2. Sự kiện proton (proton event): 35
    3.4.3.Khảo sát sự phóng vật chất của Nhật hoa – CME từ 19/10 – 4/11/2003: . 37
    3.4.4. Khảo sát sự biến động của chỉ số Dst từ 1/10 – 31/11/2003: . 40
    3.5. So sánh cường độ bão từ trong năm 2003 và năm 2002 – 2004, 2005: . 44
    3.6.Tình hình bão từ xảy ra tại nước Việt Nam 46
    Chương 4: Kết luận và kiến nghị 50
    Phụ lục 1:Ảnh hưởng của bão từ lên hệ thống ống dẫn dầu . 51
    Phụ lục 2:Ảnh hưởng của bão từ lên hệ thống tải điện . 53
    Phụ lục 3: Các thiết bị dự báo bão Mặt Trời và bão từ . 55
    Phụ lục 4: Dự đoán bão từ vào năm 2013 . 58
    Phụ lục 5: Chỉ số Dst tháng 10 – 11/2003 61
    Phụ lục 6: Các kí hiệu viết tắt. 63
    Tài liệu tham khảo. 6455
    Hình 6: Vị trí điểm lagrangian . 55
    Hình 7: ACE satelite . 56
    Hình 8 : Wind spacecraft 56
    Hình 9: GOES satelite . 57
    Hình 10 : IMAGE spacecraft 57
    Hình 11: Chu kỳ 24 sẽ tương tự như chu kỳ đạt cực đại năm 1928. 58
    Hình 12: số vết đen MT từ năm 2001 – 2016 . 58
    Hình 13: Số vết đen MT từ năm 2001 – 2019. Đường màu đỏ chỉ số vết đen dự
    đoán. 5999
    phóng ra ngoài vũ trụ những đợt năng lượng lớn kèm theo các tia bức xạ ở đủ mọi
    bước sóng gọi là bùng nổ MT và CME. Hoạt động của MT biến thiên tuần hoàn
    theo chu kỳ khoảng 11 năm. Tính đến nay đã được 23 chu kỳ (mốc từ năm 1749) và
    bắt đầu sang chu kỳ 24 được hơn 2 năm (từ 2009 đến nay)
    Nghiên cứu bão từ xảy ra trong các chu kỳ trên người ta nhận thấy những ngày
    có bão từ mạnh diễn ra ngay sau các đợt bão MT với các vụ bùng nổ và CME có
    cường độ và tốc độ lớn, tiêu biểu là trong chu kỳ 23 ( từ 5/1996 – 10/2008) vào năm
    2003 ( khoảng thời gian từ 10 -11/2003). Vì vậy trong đề tài “Nghiên cứu bão từ
    trong năm 2003” tôi tập trung nghiên cứu bão MT và bão từ trong thời gian từ 10-
    11/2003 để tìm mối liên hệ giữa hai hiện tượng trên.
    Đề tài gồm hai nội dung chính:
    Thứ nhất: nghiên cứu nguyên nhân và cơ chế hình thành một cơn bão từ.
    Thứ hai: khảo sát tình hình bão từ trong năm 2003 cụ thể như sau:
    § Tìm hiểu đặc điểm các hoạt động của MT trong thời gian xảy ra
    bão từ (10-11/2003) ( kích thước các vết đen ).
    § Khảo sát những sự kiện bùng nổ MT, sự kiện proton ( mật độ, năng
    lượng), CME (tốc độ), gió MT (tốc độ, mật độ ), từ trường liên
    hành tinh IMF (cường độ, hướng).
    § Khảo sát sự biến động của chỉ số Dst; rút ra nhận xét về sự ảnh
    hưởng của bão MT đối với sự xuất hiện và cường độ bão từ trên
    TĐ.
    § Nhận xét về cường độ bão từ sau cực đại một chu kỳ qua việc so
    sánh cường độ bão từ trong năm 2003 với năm 2002, 2004, 2005.
    Đồng thời, đề tài còn tìm hiểu tình hình bão từ xảy ra tại Việt Nam (số trận bão
    từ và cường độ bão từ mạnh nhất xảy ra trong một năm) và những ảnh hưởng mà
    bão từ gây ra cho con người, cơ sở vật chất trên TĐ. Qua đó tôi có thể rút ra nhận
    xét chung và đưa ra kiến nghị về tình hình nghiên cứu bão từ tại Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...