Thạc Sĩ Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc


    Mục Lục




    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu
    3. Phương pháp nghiên cứu
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    5. Nguồn tư liệu
    6. Tổ chức lực lượng nghiên cứu
    7. Quá trình triển khai nghiên cứu
    8. Sản phẩm khoa học của đề tài

    Phần 1. Cơ sở lý luận của việc bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc

    Chương 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Đảng, Nhà nước ta về bảo tồn, phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
    Chương 2. Những lý thuyết và khái niệm về bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
    Chương 3. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số

    Phần 2. Đánh giá thực trạng văn hoá, ngôn ngữ, của một số DTTS vùng Việt Bắc trong điều kiện hiện nay và công tác bảo tồn, phát triển tại các địa phương

    Chương 4. Khái quát về vùng tộc người thiểu số Việt Bắc và đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá một số DTTS
    Chương 5. Thực trạng văn hoá và sử dụng ngôn ngữ của một số DTTS vùng Việt Bắc
    Chương 6. Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS tại Việt Bắc
    Chương 7. Đánh giá thực trạng giáo dục bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS vùng Việt Bắc

    Phần 3. Phương hướng và điều kiện bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số

    Chương 8. Các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngôn ngữ, văn hoá và phương pháp bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, văn hoá các DTTS
    Chương 9. Điều kiện để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ một số DTTS ở Việt Bắc




    Phần 4. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS ở Việt Bắc

    Chương 10. Các giải pháp bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS ở Việt Bắc
    Chương 11. Các kiến nghị về chính sách phát triển văn hoá, ngôn ngữ các DTTD miền núi phía Bắc

    Kết luận chung
    Tài liệu tham khảo


    Lời Mở Đầu

    Vùng Việt Bắc nằm ở khu vực cửa ngõ phía Bắc giáp biên giới Việt – Trung, nối tiếp miền núi phía Bắc với khu vực đồng bằng Bắc Bộ và vùng biển Đông. Trong quá khứ xa xưa cũng như hiện nay, đây là địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh. Việt Bắc nằm trải rộng trên một khu vực bao gồm các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, với tích tự nhiên khoảng 36.887 km2. Dân số toàn vùng trên 4 triệu người. Trong đó có hàng chục tộc người nói nhóm ngôn ngữ Việt – Mường (họ Nam Á), Tày – Thái (họ Thái – Ka Đai), Mông – Dao (họ Mông – Dao), Lô Lô (họ Tạng – Miến) sinh sống từ lâu đời. Sự cư trú đan xen của nhiều dân tộc trên địa bàn đã tạo nên sự phong phú và đa dạng cho văn hoá vùng Việt Bắc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...