Thạc Sĩ Nghiên cứu bảo quản quả dâu tây với màng bán thấm chitosan

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 5/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Với khí hậu ôn đới, á nhiệt đới, Lâm Đồng có nhiều chủng loại rau quả đặc trưng, chất lượng cao và tiềm năng phát triển rất lớn. Nhiều nước trên thế giới ưa thích rau quả Việt Nam, đặc biệt là rau quả ở Lâm Đồng như bắp cải, bông cải, atiso, trà, dâu tây

    Dâu tây là món trái cây ưa thích của nhiều người không chỉ bởi màu sắc hấp dẫn của nó mà còn vì những lợi ích của nó mang lại cho sức khỏe con người. Ở nước ta, việc trồng dâu tây trong nhiều năm qua chỉ nhằm để cung cấp cho nhu cầu tức thời trong nước theo mùa vụ vì dâu tây không thể để lâu, không thể dễ dàng chuyên chở như các loại quả khác. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm ra phương cách để có thể bảo quản loại quả này không chỉ giúp ích cho nhu cầu tiêu dùng của con người mà còn giúp cho người trồng dâu nhiều giá trị kinh tế hơn.

    Trong những năm gần đây, cùng với những thành tựu của khoa học kỹ thuật hiện đại, việc nghiên cứu bảo quản quả dâu tây trên thế giới đã đạt nhiều bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấn đề này là khá mới mẻ. Mới mẻ bởi ở nước ta, việc trồng dâu tây còn chưa phát triển mạnh, và với những phương tiện nghiên cứu còn hạn chế, nên việc nghiên cứu này chưa thể mang lại những kết quả như mong muốn.

    Với những kết quả trong việc nghiên cứu bảo quản rau quả của chitosan trong những nghiên cứu gần đây, chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu áp dụng việc nhúng màng bao chitosan để bảo quản quả dâu tây nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất, cũng như xuất khẩu của bà con nông dân và các nhà doanh nghiệp. Việc nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn do thiếu nhiều phương tiện, trang thiết bị, nhưng với những gì chúng tôi đã góp sức, mong sẽ giúp ích cho việc tìm ra phương pháp tối ưu nhất để bảo quản loại quả này.

    MC LC
    Trang
    Danh mục bảng .
    Danh mục hình
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. GIỚI THIỆU DÂU TÂY 2
    1.2. CÔNG DỤNG DÂU TÂY 3
    1.3. GIEO TRỒNG VÀ THU HOẠCH DÂU TÂY .3
    1.4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ DÂU TÂY .6
    1.5. MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH CHO QUẢ DÂU TÂY .7
    1.6. SƠ LƯỢC MỘT SỐ CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN QUẢ DÂU TÂY 9
    1.6.1. CÔNG NGHỆ CHÍN CHẬM 9
    1.6.1.1. Qúa trình chín của quả .9
    1.6.1.2. Điều khiển quá trình chín chậm bằng công nghệ biến đổi gen 10
    1.6.1.2.1. Điều khiển sự tổng hợp etylen . 10
    1.6.1.2.2. Điều khiển việc nhận etylen 12
    1.6.1.2.3. Ức chế hoạt tính của polygalacturonase . 12
    1.6.2. LÀM KHÔ . 13
    1.6.3. CHIẾU TIA UV 13
    1.6.4. VANILIN . 14
    1.6.5. HYDROGEN PEROXIDE . 14
    1.6.6. CÔNG NGHỆ MAP 14
    1.6.7. CÔNG NGHỆ KHỬ NHIỄM BẰNG CLORUR ĐIOXIT . 15
    1.6.8. MÀNG BAO CHITOSAN VÀ CAlCI CLORUR . 15
    1.6.8.1. Sơ lược về chitosan . 15
    1.6.8.2. Màng bao chitosan và canxi clorua 18
    1.6.9. KHÔNG KHÍ GIÀU CACBON ĐIOXIT . 20
    1.6.10. 1-METYLCYCLOPROPEN . 21
    1.6.11. KHỬ NƯỚC THẤM LỌC . 21
    1.6.12. OZON . 22
    1.6.13. CALCIUM 23
    1.7. CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN QUẢ DÂU TÂY 23
    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    2.1. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN 28
    2.1.1. NGUYÊN VẬT LIỆU 28
    2.1.2. PHƯƠNG PHÁP 28
    2.2. PHƯƠNG PHÁP TẠO MÀNG TRÊN QUẢ DÂU TÂY 29
    2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG 29
    2.3.1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN 29
    2.3.1.1. Bề dày lớp màng 29
    2.3.1.2. Độ trong suốt của màng . 29
    2.3.1.3. Độ hút ẩm của màng 30
    2.3.1.4. Độ hòa tan trong nước của màng . 30
    2.3.2. QUẢ DÂU TÂY BẢO QUẢN BẰNG MÀNG BÁN THẤM 31
    2.3.2.1. Tỷ lệ giảm trọng lượng . 31
    2.3.2.2. Cường độ hô hấp 31
    2.3.2.3. Tổng chất rắn hoà tan . 32
    2.3.2.4. Độ acid 32
    2.3.2.5. Hàm lượng vitamin C . 33
    2.3.2.6. Định lượng đường (fructose, glucose, saccharose) . 33
    2.3.2.6.1. Phương pháp . 33
    2.3.2.6.2. Tính toán kết quả . 35
    2.3.2.6.3. Cách tiến hành 36
    2.3.2.7. Định lượng tinh bột . 36
    2.3.2.7.1. Nguyên tắc 36
    2.3.2.7.2. Tính toán kết quả . 37
    2.3.2.7.3. Cách tiến hành 37
    2.3.2.8. Đánh giá cấp độ thối trái 38
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
    3.1. ĐIỀU CHẾ CHITOSAN . 39
    3.2. ĐIỀU CHẾ MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN VÀ TẠO MÀNG TRÊN
    QUẢ DÂU TÂY 40
    3.2.1. ĐIỀU CHẾ MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN . 40
    3.2.2. TẠO MÀNG TRÊN QUẢ DÂU TÂY . 40
    3.3. ĐO TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN . 42
    3.4. ĐO CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA QUẢ DÂU TÂY TRONG
    QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 43
    3.5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 44
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 45
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẨO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...