Thạc Sĩ Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dùng cho nhãn khoa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN . 3
    1.1. PIROXICAM 3
    1.1.1. ông thức 3
    1.1.2. ột số đặc điểm 3
    1.1.3. ác dụng, chỉ định . 4
    1.1.4. ác dạng bào chế có trên thị trường . 4
    1.2. CÔNG NGH A R C 4
    1.2.1. Vài nét về hệ nano . 4
    1.2.2. u, nhược điểm của dạng thuốc nano 6
    1.2.3. Một số chế phẩm thuốc nano trên thị trường 14
    1.3. HỖN DỊCH NANO ỨNG DỤNG TRONG BÀO CH THU C 15
    1.3.1. Khái niệm về hỗn dịch nano . 15
    1.3.2. Phân loại hỗn dịch nano 15
    1.3.3. Độ ổn định vật lý của hỗn dịch nano 15
    1.3.4. Thành phần hỗn dịch nano 18
    1.3.5. Kỹ thuật bào chế hỗn dịch nano 21
    1.4. THU C NHÃN KHOA BÀO CH TỪ H NANO 25
    1.4.1. Đặc điểm sinh lý liên quan đến hấp thu thuốc ở mắt 25
    1.4.2. Thuốc tác dụng tại mắt bào chế từ hệ nano 26
    1.4.3. Đánh giá tác dụng của thuốc nano trên mắt 28
    CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35
    2.1. LI I Ị 35
    2.1.1. guyên liệu . 35 v


    2.1.2. Thiết bị 36
    2.2. Ơ Á I Ứ 37
    2.2.1. hương pháp bào chế piroxicam nano 37
    2.2.2. hương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano . 40
    2.2.3. hương pháp bào chế hỗn dịch nhỏ mắt chứa piroxicam nano 44
    2.2.4. hương pháp theo dõi độ ổn định . 45
    2.2.5. hương pháp đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano . 45
    2.3. Ơ SỞ I Ứ 50
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 51
    3.1. BÀO CH PIROXICAM NANO TINH THỂ 51
    3.1.1. Nghiên cứu bào chế piroxicam nano tinh thể . 51
    3.1.2. Đánh giá một số đặc tính của piroxicam nano tinh thể 63
    3.2. BÀO CH PIROXICAM NANO POLYME 67
    3.2.1. ghiên cứu bào chế piroxicam nano polyme . 67
    3.2.2. Đánh giá một số đặc tính hệ tiểu phân piroxicam nano polyme 80
    3.2.3. Độ ổn định của piroxicam nano polyme đông khô . 84
    3.3. BÀO CH HỖN DỊCH NANO PIROXICAM 0,5%
    DÙNG CHO NHÃN KHOA 89
    3.3.1. Nghiên cứu lựa chọn thành phần hỗn dịch nano piroxicam . 89
    3.3.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm của piroxicam 94
    3.3.3. Quy trình bào chế hỗn dịch nhỏ mắt chứa piroxicam nano 99
    3.3.4. heo dõi độ ổn định của hỗn dịch nano piroxicam . 101
    3.4. ĐÁ IÁ SI K Ả DỤNG HỖN DỊCH
    ỨA IR I A A R 101
    3.4.1. Thẩm định phương pháp định lượng piroxicam trong thủy dịch . 101
    3.4.2. Đánh giá sinh khả dụng của hỗn dịch nano piroxicam . 110
    CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 115 vi


    4.1. VỀ PIROXICAM 115
    4.2. VỀ KỸ THUẬT BÀO CH PIROXICAM NANO 116
    4.2.1. ôi trường phân tán 117
    4.2.2. ung môi hòa tan dược chất . 118
    4.2.3. Chất mang Eudragit 120
    4.2.4. Chất diện hoạt . 122
    4.2.5. Chất chống tạo bọt 123
    4.2.6. á dược tạo khung trong đông khô . 124
    4.2.7. Nhiệt độ . 126
    4.2 Điều kiện khuấy trộn . 127
    4.2.9. Kỹ thuật bốc hơi dung môi . 128
    4.3. VỀ H TIỂU PHÂN NANO PIROXICAM 129
    4.4. Ề Ỗ Ị A Ù Ã K A 131
    4.5. Ề ĐÁ IÁ SI K Ả Ụ ỦA Ỗ Ị A 134
    4.5.1. hương pháp đánh giá sinh khả dụng . 134
    4.5.2. Quy trình đánh giá sinh khả dụng . 137
    4.6. ĐỊ ỚNG PHÁT TRIỂN CÁC K T QUẢ NGHIÊN CỨU 140
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 141
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143
    vii


    DANH MỤC CÁC HÌNH V , Đ THỊ

    Hình 1. 1. Hiện tượng kết tinh lại . 16
    ình 1. 2. ô hình lớp điện kép xung quanh tiểu phân tích điện. . 16
    ình 1. 3. ô hình đánh giá khả năng thấm của dược chất qua giác mạc
    bằng phương pháp vi thẩm tích 32
    ình 3. 1. Hiện tượng kết tụ tiểu phân piroxicam nano tinh thể 55
    ình 3. 2. Hình ảnh tiểu phân piroxicam nano sau khi đông khô 56
    ình 3. 3. hân bố KTTP piroxicam nano tinh thể 59
    ình 3. 4. hân bố KTTP piroxicam nano tinh thể
    (sử dụng natri desoxycholat) 61
    ình 3. 5. Hình ảnh hệ nano piroxicam qua kính hiển vi điện tử quét . 63
    ình 3. 6. Phổ nhiễu xạ tia X của piroxicam nguyên liệu 64
    ình 3.7. Phổ nhiễu xạ tia X của piroxicam nano tinh thể . 64
    ình 3. . Đ thị biểu diễn độ hòa tan của piroxicam nano tinh thể 66
    ình 3. . Hình ảnh tiểu phân piroxicam qua kính hiển vi điện tử quét (SEM)
    . 80
    ình 3. 10. Hình ảnh tiểu phân piroxicam nano polyme
    qua kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 81
    ình 3. 11. hổ nhiễu xạ tia X của các mẫu nghiên cứu . 82
    ình 3. 12. Đ thị biểu diễn độ hòa tan của piroxicam nano polyme và
    nguyên liệu 83
    ình 3. 13. Hình ảnh tiểu phân piroxicam nano polyme sau 1 năm
    bảo quản ở điều kiện thực (TEM) 87
    ình 3. 14. hổ nhiễu xạ tia X của piroxicam nano polyme đông khô
    sau 1 năm bảo quản ở điều kiện thực 87
    ình 3. 15. Đ thị biểu diễn độ hòa tan của piroxicam nano polyme
    sau bào chế và sau 1 năm bảo quản ở điều kiện thực . 89 viii


    ình 3. 16. Đánh giá khả năng thấm của piroxicam qua màng thẩm tích 95
    ình 3. 17. Ảnh hưởng của độ nhớt đến tính thấm của piroxicam
    qua giác mạc mắt thỏ 96
    ình 3. 1 . Ảnh hưởng của kích thước tiểu phân đến tính thấm piroxicam
    qua giác mạc mắt thỏ 97
    ình 3. 1 . Ảnh hưởng của chất diện hoạt tới tính thấm của piroxicam
    qua giác mạc mắt thỏ 98
    ình 3. 20. Ảnh hưởng của Tween 80 và Na 2 E A đến tính thấm piroxicam
    qua giác mạc mắt thỏ 98
    ình 3. 21. Sơ đ quy trình bào chế môi trường phân tán của hỗn dịch 99
    ình 3. 22. Sơ đ quy trình bào chế bột đông khô vô khuẩn
    chứa piroxicam nano polyme 100
    ình 3. 23. Sắc ký đ của thủy dịch mẫu trắng 102
    ình 3. 24. Sắc ký đ của mẫu chứa piroxicam trong thủy dịch,
    n ng độ 200 ng/ml . 102
    ình 3. 25. Đ thị biểu diễn mối tương quan giữa n ng độ piroxicam
    trong thủy dịch và diện tích pic 104
    ình 3. 26. Đ thị biểu diễn mức độ thấm của piroxicam
    qua giác mạc mắt thỏ 112
    ình 3. 27. Đ thị so sánh mức độ thấm piroxicam qua giác mạc mắt thỏ
    từ hỗn dịch nano polyme và hỗn dịch nano tinh thể . 114
    ix


    DANH MỤC CÁC BẢNG, BI U
    ảng 1. 1. ột số chất ổn định sử dụng trong hỗn dịch nano tinh thể . 18
    ảng 1. 2. ột số công trình nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano
    bằng phương pháp nhũ hóa và bốc hơi dung môi . 23
    ảng 1. 3. ột số nghiên cứu về tính thấm của hỗn dịch nano trên giác mạc
    động vật đã bóc tách (ex vivo) 29
    ảng 1. 4. ột số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của mắt người và mắt thỏ 30
    ảng 2. 1. guyên liệu sử dụng trong nghiên cứu . 35
    ảng 2. 2. Thành phần tá dược bào chế piroxicam nano tinh thể . 37
    ảng 2. 3. Thành phần tá dược bào chế piroxicam nano polyme . 38
    ảng 3. 1. Độ tan của piroxicam trong một số dung môi (n=5) . 51
    ảng 3. 2. Thành phần tá dược bào chế piroxicam nano tinh thể . 52
    ảng 3. 3. Kích thước tiểu phân piroxicam
    bào chế ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau (n=5) 53
    ảng 3. 4. Kích thước tiểu phân piroxicam bào chế với các thiết bị khuấy
    khác nhau (n=5) 54
    ảng 3. 5. Đặc điểm của bánh đông khô piroxicam nano tinh thể (n=5) . 56
    ảng 3. 6. Kích thước tiểu phân piroxicam khi thay đổi tỷ lệ dung dịch A và
    dung dịch B (n=5) . 57
    ảng 3. 7. N ng độ piroxicam bão hòa trong các dung dịch PVA tại 25
    0
    C
    (n=5) 57
    ảng 3. . Kích thước tiểu phân piroxicam khi thay đổi n ng độ dung dịch
    PVA (n=5) . 58
    ảng 3. . Kích thước tiểu phân piroxicam khi sử dụng chất diện hoạt trong
    dung dịch B (n=3) . 60
    ảng 3. 10. Kích thước tiểu phân piroxicam khi sử dụng natri desoxycholat
    trong dung dịch A (n=3) . 60
    ảng 3. 11. Kích thước tiểu phân piroxicam khi bào chế với silicon (n=5) . 62 x


    ảng 3. 12. Thành phần tá dược sử dụng trong bào chế
    piroxicam nano tinh thể . 62
    ảng 3. 13. Thế Zeta của tiểu phân nano (n=5) . 65
    ảng 3. 14. Lượng piroxicam hòa tan trong môi trường (mg (n 5 66
    ảng 3. 15. Hiện tượng sa lắng của các tiểu phân kích thước khác nhau (n=5)
    . 67
    ảng 3. 16. Công thức bào chế piroxicam nano bằng phương pháp
    nhũ hóa và bốc hơi dung môi 68
    ảng 3. 17. Các thành phần cơ bản trong bào chế hệ nano polyme . 68
    ảng 3. 1 . Kích thước tiểu phân piroxicam
    bào chế ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau (n=5) . 69
    ảng 3. 1 . Tiểu phân piroxicam bào chế bằng các thiết bị khuấy khác nhau
    (n=5) 70
    ảng 3. 20. Kích thước tiểu phân piroxicam
    bào chế với thời gian khuấy khác nhau (n=5) . 71
    ảng 3. 21. Lượng piroxicam hao hụt khi thay đổi tốc độ ly tâm (n=5) 73
    ảng 3. 22. Kích thước tiểu phân piroxicam trước và sau khi ly tâm (n=5) 73
    ảng 3. 23. iểu phân piroxicam bào chế với Eudragit (n=5) . 75
    ảng 3. 24. Tiểu phân piroxicam bào chế với A
    tại các n ng độ khác nhau (n=5) 77
    ảng 3. 25. Tiểu phân piroxicam khi bào chế với chất diện hoạt (n= 5) 78
    ảng 3. 26. Tiểu phân piroxicam khi bào chế với silicon (n=5) 78
    ảng 3. 27. Đặc điểm bột đông khô chứa piroxicam nano polyme (n=5) 79
    ảng 3. 2 . Đặc điểm bột đông khô chứa piroxicam nano pyme
    sau 6 tháng bảo quản ở điều kiện thực (n 5 79
    ảng 3. 2 . Thế Zeta của tiểu phân trong nước (n=5) 82
    ảng 3. 30. Lượng piroxicam hòa tan trong 00 ml môi trường (mg (n 5 83 xi


    ảng 3. 31. iện tượng sa lắng của các tiểu phân piroxicam nano polyme
    (n=5) 84
    ảng 3. 32. àm lượng piroxicam trong sản phẩm đông khô
    sau thời gian bảo quản (n=3) 85
    ảng 3. 33. Kích thước tiểu phân piroxicam nano polyme
    sau thời gian bảo quản (n=3) 86
    ảng 3. 34. hế Zeta của tiểu phân piroxicam nano polyme
    sau thời gian bảo quản (n 5 86
    ảng 3. 35. Lượng piroxicam hòa tan trong môi trường sau 1 năm bảo quản
    (n=3) 88
    ảng 3. 36. So sánh piroxicam nano polyme và nano tinh thể 90
    ảng 3. 37. Ảnh hưởng của p môi trường phân tán đến độ ổn định
    của hỗn dịch nano (n=5) . 90
    ảng 3. 3 . Độ ổn định của hỗn dịch nano trong các dung dịch đệm (n=5) 92
    ảng 3. 3 . Độ ổn định của hỗn dịch nano khi sử dụng các chất bảo quản
    (n=5) 93
    ảng 3. 40. Kích thước tiểu phân piroxicam trong hỗn dịch
    đ ng trương bằng manitol (n 5 . 94
    ảng 3. 41. Kết quả theo dõi độ ổn định của hỗn dịch nano piroxicam (n=5)
    . 101
    ảng 3. 42. Ảnh hưởng của mẫu trắng tại thời điểm trùng với thời gian lưu
    của piroxicam 103
    ảng 3. 43. ương quan giữa n ng độ piroxicam trong thủy dịch
    và diện tích pic (n=3) 104
    ảng 3. 44. N ng độ piroxicam trong các mẫu chuẩn
    tính theo phương trình h i quy . 105
    ảng 3. 45. ác định giới hạn định lượng dưới (LLOQ) . 106
    ảng 3. 46 . Kết quả thẩm định độ đúng, độ lặp lại trong ngày . 107 xii


    ảng 3. 47. Kết quả thẩm định độ lặp lại khác ngày . 107
    ảng 3. 4 . Độ ổn định của mẫu thủy dịch chứa dược chất
    ở nhiệt độ phòng sau 5 giờ (n=3) 109
    ảng 3. 4 . Độ ổn định của mẫu sau xử lý
    bảo quản ở nhiệt độ phòng trong 24 giờ (n=3) . 110
    ảng 3. 50. N ng độ piroxicam trong trong thủy dịch mắt thỏ
    sau khi nhỏ thuốc 0,5 (n 6 112
    ảng 3. 51. Một số thông số liên quan đến hấp thu thuốc qua giác mạc 113


    1


    ĐẶT VẤN ĐỀ

    ông nghệ nano ra đời từ những năm 60 của thế kỷ , nhanh chóng
    phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng trong các ngành khoa học, liên quan
    đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. hững sản phẩm từ nguyên liệu nano
    được xem như đem lại cuộc cách mạng trong nền y học hiện đại do tạo ra
    được những dạng bào chế mới, hệ dẫn thuốc mới với hiệu quả điều trị
    vượt trội dựa trên những dược chất sẵn có [15], [41], [77].
    Khi bào chế thuốc nhãn khoa, vấn đề sinh khả dụng luôn là thách thức
    lớn đối với các nhà khoa học do tỷ lệ thuốc hấp thu thấp, thời gian lưu thuốc
    trước giác mạc ngắn. hiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã công bố
    rằng thuốc nhỏ mắt nano có thể khắc phục được cả hai nhược điểm trên do
    những tính chất đặc biệt của tiểu phân liên quan đến khả năng hòa tan,
    tính thấm và độ bám dính trên niêm mạc [17], [26], [38], [61].
    iroxicam thuộc nhóm dược chất giảm đau chống viêm không steroid
    có tác dụng chống viêm tốt, đặc biệt hiệu quả trong điều trị sau phẫu thuật ở
    mắt. uy nhiên, do khả năng hòa tan k m và dễ bị rửa trôi bởi nước mắt nên
    tỷ lệ dược chất thấm qua giác mạc không cao dẫn đến hiệu quả điều trị k m.
    Để lµm t¨ng sinh kh¶ dông cña piroxicam vµ có thể tiến tới sản xuất
    thuốc trong nước theo công nghệ nano, chúng tôi tiến hành đề tài
    ‘‘Nghiên cứu bµo chÕ vµ ®¸nh gi¸ sinh kh¶ dông hỗn dịch nano
    piroxicam dùng cho nhãn khoa’’ với các mục tiêu chính sau:
    1. B o ch được ro c n no qu h ng h ngh ệ .
    2. B o ch được hỗn dịch chứ ro c n no dùng cho nhãn kho
    qu h ng h ngh ệ .
    3. Đánh g á được s nh khả dụng hỗn dịch chứ piroxicam nano
    rên ắ hỏ.
    2



    Để thực hiện được các mục tiêu đề ra, luận án g m những nội dung sau đây:
    1. ghiên cứu bào chế và đánh giá một số đặc tính của piroxicam nano
    tinh thể.
    2. ghiên cứu bào chế, đánh giá một số đặc tính và theo dõi độ ổn định
    của piroxicam nano polyme.
    3. ghiên cứu xây dựng công thức và quy trình bào chế hỗn dịch chứa
    piroxicam nano d ng cho nhãn khoa. Đánh giá độ ổn định của hỗn dịch.
    4. Đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch chứa piroxicam nano trên mắt thỏ.
















    3


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. PIROXICAM
    1.1.1. Công thức
    ông thức cấu tạo:

    Công thức phân tử: C 15 H 13 N 3 O 4 S. Khối lượng phân tử: 331,4.
    Tên khoa học: 4 - hydroxyl - 2 - methyl - N - (pyridin-2-yl) - 2H - 1,2
    benzothiazin - 3 - carboxamid - 1,1 – dioxid [6], [32], [114].
    1.1.2. Một số đặc điểm
    T nh chấ vậ lý
    - Hình thức: Bột kết tinh, màu vàng nhạt, vị đắng, không mùi
    - Độ tan: rất ít tan trong nước (0,015 mg/ml), trong dung dịch acid (0,023
    mg ml ở pH 2,0) và trong một số dung môi hữu cơ, ít tan trong alcol
    và dung dịch kiềm (1,03 mg/ml ở pH 7,5), tan trong dicloromethan [32],
    [50].
    - Dạng thù hình: có bốn dạng thù hình với nhiệt độ nóng chảy tương ứng là:
    I (201,6
    0
    C), II (195,5
    0
    C), III (178,4
    0
    C), IV (164,1
    0
    C). Dạng thù hình II
    không bền dễ chuyển thành dạng I [118].
    T nh chấ hó học
    Tính acid base: tính acid yếu (pKa = 6,3), pKa 1 = 1,86 và pKa 2 = 5,46.
    Định tính: phổ tử ngoại, h ng ngoại.
    Định lượng:
    Piroxicam nguyên liệu: định lượng bằng phương pháp chuẩn độ trong môi
    trường khan. Hòa tan dược chất trong hỗn hợp đ ng thể tích anhydric acetic
    và acid acetic, chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1M.
    CH 3 4


    - Piroxicam trong chế phẩm bào chế: định lượng bằng quang phổ tử ngoại
    hoặc bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detecter thích hợp
    [32], [114].
    1.1.3. Tác dụng, chỉ định
    - Tác dụng: tác dụng chống viêm (nhóm NSAIDs), giảm đau, hạ sốt, chống
    kết tập tiểu cầu. Piroxicam thuộc nhóm oxicam, tác dụng hạ sốt kém,
    nhưng tác dụng chống viêm mạnh hơn nên chủ yếu dùng giảm đau và
    chống viêm.
    - Chỉ định: Piroxicam dùng trong viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp,
    thoái hóa khớp, viêm cột sống dính khớp, bệnh cơ xương cấp, chấn
    thương trong thể thao. Thống kinh và đau sau phẫu thuật, bệnh Gút cấp
    [5]. Piroxicam là một trong những thuốc điều trị viêm, dị ứng và
    xuất huyết dưới kết mạc rất hiệu quả [36], [62]. goài ra, piroxicam còn
    được sử dụng chống viêm sau phẫu thuật ở mắt [101].
    1.1.4. Các dạng bào chế có trên thị trường
    Thuốc tiêm 20 mg/ml, viên nang, viên nén 10 mg, 20 mg (Felden,
    Pirox, Kecam, Pirox 10, Pirox 20 .). Thuốc đặt trực tràng 20 mg (Felden,
    Oximezin, Zitumex . ôi ngoài da: gel 0,5 (Felden, Zerospam,
    Flodenu
    1.2. CÔNG NGHỆ NANO TRONG NGÀNH DƯỢC
    1.2.1. Vài nét về hệ nano
    1.2.1.1. Khái niệm
    Công nghệ nano là công nghệ nghiên cứu, phát triển và sử dụng các
    vật liệu siêu nhỏ ở kích thước nanomet đ ng thời khai thác các đặc tính
    và hiện tượng mới xuất hiện khi vật chất ở kích thước nano [4].
    Trong y học, một số cấu trúc sinh học cơ bản: nguyên tử hydro có
    đường kính khoảng 0,1 nm, phân tử ADN rộng khoảng 3 nm, ribosom 10 nm,
    virus 100 nm, vi khuẩn 1000 nm, tế bào h ng cầu có đường kính khoảng 7000 5


    nm, dày khoảng 2000 nm, [10], [48]. o đó, muốn nghiên cứu, điều trị
    bệnh ở mức độ tế bào hay dưới tế bào, y sinh học là lĩnh vực ứng dụng mạnh
    mẽ nhất các tiến bộ của công nghệ nano.
    1.2.1.2. Đặc tính của hệ nano
     Kích thước tiểu phân
    Kích thước tiểu phân là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của
    hệ tiểu phân nano. ếu tố này ảnh hưởng đến khả năng tạo hạt, độ ổn định
    của tiểu phân nano và khả năng giải phóng thuốc từ hệ nano. ơn nữa,
    đặc điểm này còn ảnh hưởng tới quá trình sinh học của thuốc trong cơ thể
    và khả năng đưa thuốc tới đích. rong một số nghiên cứu trên thế giới,
    các tiểu phân nano có thể được chế tạo ở kích thước dưới 1000 nm đế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...