Tiến Sĩ Nghiên cứu bào chế thuốc dán thấm qua da scopolamin 1,5 mg

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu bào chế thuốc dán thấm qua da scopolamin 1,5 mg


    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa i
    Lời cam đoan ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình . ix
    Đặt vấn đề . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. Hệ trị liệu hấp thu qua da 3
    1.2. Scopolamin . 18
    1.3. Một số chỉ tiêu chất lượng thuốc dán TTS . 21
    1.4. Sinh khả dụng và tương đương sinh học 24
    CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    2.1. Nguyên liệu và thiết bị 36
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 38
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ . 60
    3.1. Nghiên cứu bào chế thuốc dán TTS 60
    3.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở thuốc dán TTS 92
    3.3. Nghiên cứu độ ổn định thuốc dán TTS 94
    3.4. Nghiên cứu sinh khả dụng thuốc dán TTS . 102
    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 133
    4.1. Về nghiên cứu bào chế thuốc dán TTS 133
    4.2. Về xây dựng tiêu chuẩn cơ sở thuốc dán TTS . 137
    4.3. Về độ ổn định thuốc dán TTS . 138
    4.4. Về đánh giá sinh khả dụng thuốc dán TTS 139
    KẾT LUẬN . 143
    KIẾN NGHỊ 145
    NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong những năm gần đây, nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật, những hiểu biết về
    cấu trúc da ở mức độ phân tử, tế bào đã được xác định. Đặc biệt, là những hiểu biết
    về tính chất lý hóa c ủa dược chất liên quan đ ến khả năng thấm qua da, vai trò của các
    chất làm tăng độ thấm của dược chất, đ ã góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu các dạng
    bào chế mới phân phối thuốc qua đường da vào đến hệ tuần hoàn, phân bố khắp cơ
    th ể nhằm tạo ra tác dụng toàn thân và các hệ thống trị liệu hấp thu qua da ra đời.
    Hệ trị liệu qua da với dạng bào chế là thuốc dán, còn gọi là thuốc dán thấm qua da
    (transdermal therapeutic system, TTS), được thiết kế sao cho dược chất có th ể giải
    phóng, hấp thu qua da theo mức độ và tốc độ xác định để có tác động toàn thân và
    kéo dài với những ưu điểm được ghi nhận như sau: sự hấp thu t huốc qua da loại bỏ
    những bất lợi do ảnh hưởng của các y ếu tố sinh lý trong ống tràng vị như pH, thực
    phẩm, nước uống, nhu động ruột. Thuốc được đưa trực tiếp vào tuần hoàn chung,
    không bị chuyển hóa qua gan lần đầu, tiện lợi và hữu hiệu hơn so với đường uống và
    đường tiêm, linh động trong sử dụng vì có thể làm giảm ngay nồng độ thuốc trong
    máu bằng cách gỡ bỏ lớp thuốc dán.
    Năm 1980, Transderm - Scop do công ty dược phẩm ALZA, Mỹ sản xuất, được xem
    như là thuốc dán TTS đầu tiên chứa hoạt chất scopolamin có tác dụng chống nôn do
    di chuyển. Ưu điểm của dạng thuốc là kiểm soát được tốc độ phóng thích theo thời
    gian nên duy trì sự ổn định của nồng độ thuốc trong máu, giảm tác dụng phụ, và tác
    dụng kéo dài trong 72 giờ.
    Do những ưu điểm và triển vọng phát triển dạng thuốc này, việc nghiên cứu bào chế
    một dạng thuốc dán hấp thu qua da với hoạt chất có nhu cầu trị liệu cao, có trong
    danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam, thay th ế dược phẩm ngoại nhập, là một yêu
    cầu bức thiết cũng như góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp dược Việt Nam phát
    triển những dạng bào chế mới.
    Tại Việt Nam, chưa có chế phẩm nào dưới dạng thuốc dán thấm qua da có chứa
    hoạt chất scopolamin được sản xuất trong nước.
    2
    Đề tài “NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA
    SCOPOLAMIN 1,5 mg” được thực hiện với mục tiêu nghiên c ứu là bào chế thuốc
    dán thấm qua da (thuốc dán TTS) scopolamin 1,5 mg đạt tiêu chuẩn cơ sở.
    Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu gồm:
    1. Bào chế thuốc dán TTS scopolamin 1,5 mg phóng thích kéo dài trong 72 giờ.
    2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở thuốc dán TTS.
    3. Nghiên cứu độ ổn định và ước tính tuổi thọ của sản phẩm.
    4. Sơ bộ đánh giá sinh khả dụng c ủa thuốc dán TTS scopolamin 1,5 mg so sánh
    với thuốc dán Ariel TDDS (Caleb pharmaceutical Inc. Đài Loan) đang lưu
    hành tại thị trường Việt Nam.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ 4, Nxb Y Học,
    tr. PL 14, PL 222-225, PL 311, PL 315.
    2. BỘ Y TẾ (1999), Quyết định của bộ trưởng Bộ Y TẾ số 311/1999/qđ-byt
    ban hành tiêu chuẩn giới hạn vi khuẩn, nấm mốc trong mỹ phẩm và
    phương pháp thử kích ứng trên da, tr. 360-363.
    3. Hoàng Minh Châu, Nguyễn Tài Chí, Lê Quan Nghiệm (2003), "Bước đầu
    nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc dán nitroglycerin", Tạp chí
    Dược học, 1, tr. 15-18.
    4. Nguyễn Tài Chí, Hoàng Minh Châu, Lê Quan Nghiệm (2002), "Bước đầu
    nghiên cứu nền dính cho dạng thuốc dán (Patch)", Tạp chí Y học TP.
    Hồ Chí Minh, 6 (3), tr. 155-158.
    5. Nguyễn Tài Chí, Hoàng Minh Châu, Lê Quan Nghiệm, Dương Thị Như
    Ngọc (2004), "Nghiên cứu ứng dụng tế bào khuy ếch tán để khảo sát khả
    năng thấm qua da của dược chất TTS - nitroglycerin", Tạp chí Dược học,
    337, tr. 23-25.
    6. Nguy ễn Tài Chí, Hoàng Minh Châu, Lê Quan Nghi ệm, Huỳnh Minh Cường,
    Nguy ễn Công Phi, Nguyễn Nhật Thành (2003), " Nghiên cứu ứng dụng
    Eudragit E 100 vào sản xuất thuốc dán TTS", Tạp chí Dược học, 12, tr. 22- 25.
    7. Nguyễn Tài Chí (2004), Nghiên cứu kỹ thuật bào chế và sinh khả dụng của
    hệ thống trị liệu hấp thu qua da, Luận án tiến sĩ dược học, Đại Học Y
    Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 3 -5, 18, 126-127.
    8. Nguy ễn Thanh Hải, Từ Minh Koóng (2005), " Nghiên cứu khả năng thấm
    dehydroepiandrosteron t ừ hệ trị liệu qua da ", Tạp chí D ược học, 355, tr. 14- 15.
    9. Nguyễn Thanh Hải, Từ Minh Koóng, Phạm Thị Thùy Loan (2003), "Nghiên
    cứu chế thử hệ phân phối qua da của DHEA bằng kỹ thuật tạo cốt dính với
    Eudragit E100", Tạp chí Dược học, 8, tr. 15 -18.
    10. Từ Minh Koóng (2004), "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao để sản xuất
    các dạng bào chế mới ở Việt Nam", Đề tài cấp nhà nước mã số KC-10,
    tr. 88 -89, 101-103.
    11. Võ Xuân Minh, Nguyễn Văn Long, Phạm Ngọc Bùng, Phạm Thị Minh Huệ,
    Vũ Văn Thảo (2008), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc,
    Nxb Y Học, tr. 11-44.
    12. Lê Quan Nghiệm (2007), Sinh dược học và các hệ thống trị liệu mới, Nxb
    Y Học, tr. 13-15, 148-149, 221.
    TIẾNG ANH
    13. AHFS Drug Information (2008), Scopolamine. Bethesda, MD: American
    Society of Health-System Pharmacists, pp. 1297; 1321-1324; 2913.
    14. AHFS Drug Information (2005), Scopolamine. Bethesda, MD: American Society
    of Health- System Pharmacists, pp. 1229- 1236; 1254- 1257.
    15. Ahmed A., Karki N., Charde R., Charde M., Gandhare B. (2011),
    " Transdermal drug delivery systems: an overview", Int. J. Bio. and adv.
    Res, 02 (01), pp. 4 4- 46.
    16. Al-Ghananeem Abeer M., Malkawi Ahmad H., Crooks Peter A. (2007),
    "Scopolamine Sublingual Spray: An Alternative Route of Delivery for the
    treatment of motion sickness", Drug Dev. and Ind. Pharm., 33, pp. 577-582.
    17. Amnuaikit Chomchan, Ikeuchi Itsue, Ogawara Ken-ichi, Higaki Kazutaka,
    Kimura Toshikiro (2005), "Skin permeation of propranolol from
    polymeric film containing terpene enhancers for transdermal use", Int. J.
    Pharm., 289 (1-2), pp. 167-178.
    18. Anthony C. Moffat, Osselton M. David, Widdop Brian (2004), Clarke's
    Analysis of Drugs and Poisons, fourth Edition, pp. 1505 - 1506.
    19. ASEAN (2009), Guidelines for Validation of Analytical Procedures, pp. 4-14.
    20. ASEAN (2005), Guideline on stability study of drug product, pp 11-15.
    21. Aulton M.E. (1998), Pharmaceutics-the science of dosage form design,
    Churchill Livingston, pp. 262-270.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...