Đồ Án Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang, Phường Th

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đây là một trong những đề tài khó và hay đòi hỏi các bạn cần có nắm rõ 6 bước và 18 nhiệm vụ trong sản xuất sạch hơn.bài viết này là một trong những bài nghiên cứu khoa học năm 2011 ,hi vọng bài viết này sẽ giúp các bạn đọc giả hiểu thêm về việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong thủy sản nói riêng và các ngành khác, thanks you [​IMG]
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tổng quan về phương pháp luận sản xuất sạch hơn
    1.1.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn
    1.1.1.1. Khái niệm [5,6,16]
    1.1.1.2. Sản xuất sạch hơn đối với các quá trình [5]
    1.1.2. Các thuật ngữ liên quan đến sản xuất sạch hơn [6,16]
    1.1.3. Lịch sử phát triển của sản xuất sạch hơn [5,12,15,16]
    1.1.4. Phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn
    1.1.4.1. Các giải pháp kỹ thuật để đạt được sản xuất sạch hơn [16]
    1.1.4.2. Phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn [6,16]
    1.1.5. Quy trình thực hiện sản xuất sạch hơn [5,6,16]
    1.1.5.1. Giai đoạn 1- Khởi động
    1.1.5.2. Giai đoạn 2- Phân tích các công đoạn
    Nhiệm vụ 4: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình sản xuất
    Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng
    Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí cho các dòng thải
    Nhiệm vụ 7: Thẩm định quá trình để xác định nguyên nhân sinh ra chất thải
    1.1.5.3. Giai đoạn 3 - Đề xuất các cơ hội (giải pháp) giảm thiểu chất thải
    Nhiệm vụ 8: Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất thải (GTCT)
    Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được
    1.1.5.4. Giai đoạn 4 - Lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải
    Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật
    Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế
    Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh môi trường
    Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện
    1.1.5.5. Giai đoạn 5 - Thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải
    Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện
    Nhiệm vụ 15: Thực hiện giải pháp giảm thiểu chất thải
    Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả
    1.1.5.6. Giai đoạn 6 - Duy trì giải pháp giảm thiểu chất thải
    Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp giảm thiểu chất thải
    Nhiệm vụ 18: Tiếp tục xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí
    1.1.6. Lợi ích của sản xuất sạch hơn [5]
    1.1.6.1. Lợi ích trực tiếp khi áp dụng sản xuất sạch hơn
    1.1.6.2. Lợi ích gián tiếp khi áp dụng sản xuất sạch hơn
    1.2. Tổng quan về ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam
    1.2.1. Tổng quan về ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam
    1.2.2. Ô nhiễm môi trường do chế biến thủy sản
    1.3. Tổng quan về SXSH và thực tế về việc áp dụng SXSH tại các công ty chế biến thủy sản ở Việt Nam
    1.3.1. Tổng quan về tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trên Thế giới
    1.3.2. Tổng quan về tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn ở Việt Nam
    1.3.2.1. Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn ở Việt Nam
    1.3.2.2. Thực tế về việc áp dụng sản xuất sạch hơn tại các công ty chế biến thủy sản ở Việt Nam
    a. Quá trình triển khai SXSH tại các công ty thủy sản
    b. Các thuận lợi và khó khăn khi thực hiện SXSH
    CHƯƠNG 2
    ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    CHƯƠNG 3
    NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THỌ QUANG TP ĐÀ NẴNG
    3.1. Giới thiệu về Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang
    3.1.1.Vị trí công ty
    3.1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng công ty
    3.1.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của công ty [1]
    3.1.5. Dây chuyền công nghệ của mỗi phân xưởng [1,8]
    Hình 3.2. Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến tôm thịt
    3.1.6. Tình hình sản xuất của công ty [1,5,8]
    3.1.6.1. Sản xuất thực tế
    3.1.6.2. Môi trường sản xuất
    3.1.7. Hiện trạng môi trường công ty trước khi áp dụng SXSH [1,8]
    3.1.7.1. Tình trạng tuân thủ pháp luật về môi trường của công ty
    3.1.7.2. Dòng thải
    3.1.8. Đánh giá chung
    3.1.9. Các giải pháp thực hiện SXSH cho công ty
    3.2. Lập kế hoạch và đánh giá SXSH
    3.2.1. Thành lập đội SXSH
    3.2.2. Những thông tin cơ bản về phân xưởng chế biến số 3 [1]
    3.2.2.1. Mô tả chung thiết bị phụ trợ chính
    3.2.2.2. Mô tả chung thiết bị kiểm soát ô nhiễm [1]
    3.2.3. Liệt kê các bước công nghệ và xác định định mức
    3.2.3.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất sử dụng và sản phẩm [1,8]
    3.2.3.2. Mức tiêu thụ riêng [8]
    3.2.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất [1,8]
    3.2.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất [1,8]
     Sơ đồ qui trình công nghệ mặt hàng tôm (hình 3.7)
    3.2.4. Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất
    3.3. Phân tích các bước công nghệ
    3.3.1. Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình
    3.3.2. Cân bằng vật chất và đánh giá năng lượng
    3.3.2.1. Cân bằng vật chất
    3.3.2.2. Đánh giá năng lượng
    3.3.3. Tính toán chi phí cho các dòng thải
    3.4. Phân loại, sàng lọc và thực hiện các giải pháp SXSH
    3.4.1. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các cơ hội SXSH
    3.4.2. Sàng lọc các giải pháp SXSH
    3.4.3. Nghiên cứu tiền khả thi các giải pháp SXSH
    3.5. Thực hiện các giải pháp SXSH
    3.5.1. Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH
    3.6. Duy trì sản xuất sạch hơn
    3.6.1. Tiếp tục giám sát
    3.6.2. Các công việc tiếp theo
    CHƯƠNG 4
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...