Thạc Sĩ Nghiên cứu áp dụng phương pháp tẩy trắng răng sống ở lứa tuổi 20-45 bằng opalescence 10%

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
    CHUYÊN NGÀNH : RĂNG HÀM MẶT
    Hà Nội - 2008

    MỤC LỤC ( Luận văn dài 95 trang có file WORD)

    Đặt vấn đề 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. Mốc phát triển của mầm răng vĩnh viễn 3
    1.1.1. Mốc phát triển của các mầm răng vĩnh viễn . 4
    1.1.2. Thành phần và đặc tính lý học của men răng trưởng thành 4
    1.1.3. Đặc điểm quá trình tạo ngà, thành phần cấu tạo và đặc tính của ngà . 6
    1.2. Lịch sử của phương pháp tẩy trắng răng 9
    1.3. Phân loại, cơ chế và đặc điểm nhiễm sắc răng . 10
    1.3.1. Nhiễm sắc răng ngoại lai . 10
    1.3.2. Nhiễm sắc răng nội sinh 13
    1.4. Tẩy trắng răng 19
    1.4.1. Cơ chế tẩy trắng răng 19
    1.4.2. Các phương pháp tẩy trắng răng 20
    1.4.3. Một số điều cần biết trước khi tẩy trắng răng . 21
    1.5. Thuốc Opalescence 23
    1.5.1. Nguồn gốc xuất hiện Opalescence 23
    1.5.2. Thành phần và đặc tính hóa học và lý học của Opalescence 24
    1.5.3. Kem đánh răng Opalescence chống sự ê buốt 25
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 26
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26
    2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 26
    2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 26
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 27
    2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
    2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu . 27
    2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin . 28
    2.2.5. Các bước tiến hành tẩy trắng răng . 29
    2.2.6. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị 31
    2.2.7. Xử lý số liệu 35
    2.2.8. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 35
    2.2.9. Thời gian nghiên cứu . 35
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
    3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36
    3.2. Nguyên nhân và mức độ răng bị nhiễm màu . 39
    3.3. Kết quả điều trị tẩy trắng răng bằng Opalescence 10% và tác dụng hụ

    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 56
    4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 56
    4.1.1. Đặc điểm về giới . 56
    4.1.2. Đặc điểm về tuổi . 56
    4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp và lý do đến tẩy trắng răng 56
    4.2. Nguyên nhân gây nhiễm màu răng và mức độ bị nhiễm màu . 57
    4.2.1. Nhiễm màu răng do yếu tố ngoại lai . 57
    4.2.2. Nhiễm màu răng do fluor 58
    4.2.3. Nhiễm màu răng do tetracycline . 58
    4.3. Kết quả điều trị tẩy trắng răng và tác dụng phụ . 59
    4.3.1. Chỉ định cho quá trình tẩy trắng răng . 59
    4.3.2. Kết quả của từng nhóm nguyên nhân trong quá trình tẩy trắng răng . 59
    4.3.3. Kết quả tẩy trắng răng sau 6-12 tháng theo dõi 61
    4.3.4. Các triệu chứng phụ trong quá trình tẩy trắng răng 63
    Kết luận 67
    Khuyến nghị . 69
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Phân loại Nathoo về nhiễm sắc ngoại lai 10
    Bảng 1.2. Phân loại nhiễm tetracycline . 15
    Bảng 1.3. Phân loại nhiễm fluor . 16
    Bảng 1.4. Phân loại nhiễm fluor theo Dean (1933 - 1934) . 17
    Bảng 1.5. Phân loại nhiễm fluor cho việc tẩy trắng răng 17
    Bảng 2.1. Bảng tiêu chí đánh giá trong quá trình tẩy 34
    Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới . 36
    Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp . 37
    Bảng 3.3. Phân bố thói quen ăn uống chất có màu, hút thuốc lá theo giới . 38
    Bảng 3.4. Tình trạng cao răng, viêm lợi theo giới . 39
    Bảng 3.5. Nguyên nhân gây nhiễm màu răng theo giới 39
    Bảng 3.6. Nguyên nhân gây nhiễm màu răng theo nhóm tuổi 40
    Bảng 3.7. Mức độ răng nhiễm tetracycline theo giới 41
    Bảng 3.8. Mức độ răng nhiễm tetracycline theo tuổi 41
    Bảng 3.9. Mức độ răng nhiễm fluor theo giới . 42
    Bảng 3.10. Mức độ răng nhiễm fluor theo tuổi . 42
    Bảng 3.11. Mức độ răng nhiễm sắc ngoại lai theo giới . 43
    Bảng 3.12. Mức độ răng nhiễm sắc ngoại lai theo tuổi . 44
    Bảng 3.13. Kết quả tẩy trắng răng sau 1 tuần . 45
    Bảng 3.14. Kết quả tẩy trắng răng sau 2 tuần . 46
    Bảng 3.15. Kết quả tẩy trắng răng sau 3 - 4 tuần 47
    Bảng 3.16. Kết quả tẩy trắng răng từ 5 - 6 tuần với nhóm răng
    nhiễm tetracycline . 48
    Bảng 3.17. Kết quả của quá trình tẩy trắng răng . 49
    Bảng 3.18. Kết quả tẩy trắng răng sau 6 tháng theo giới 50
    Bảng 3.19. Kết quả tẩy trắng răng sau 6 tháng theo tuổi 50
    Bảng 3.20. Kết quả tẩy trắng răng sau 6 tháng theo nguyên nhân 51
    Bảng 3.21. Kết quả tẩy trắng răng sau 12 tháng theo giới 52
    Bảng 3.22. Kết quả tẩy trắng răng sau 12 tháng theo tuổi 52
    Bảng 3.23. Kết quả tẩy trắng răng sau 12 tháng theo nguyên nhân 53
    Bảng 3.24. Mức độ ê buốt răng sau 1 tuần tẩy trắng răng . 54
    Bảng 3.25. Các triệu chứng phụ khác xuất hiện trong quá trình tẩy trắng răng
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới . 36
    Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp . 37
    Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nguyên nhân gây nhiễm màu răng theo nhóm tuổi . 40
    Biểu đồ 3.4. Mức độ răng nhiễm sắc ngoại lai theo tuổi . 44
    Biểu đồ 3.5. Kết quả tẩy trắng răng sau 1 tuần . 45
    Biểu đồ 3.6. Kết quả tẩy trắng răng sau 2 tuần . 46
    Biểu đồ 3.7. Kết quả tẩy trắng răng sau 3 - 4 tuần 47
    Biểu đồ 3.8. Kết quả tẩy trắng răng từ 5-6 tuần với nhóm răng
    nhiễm tetracycline . 48
    Biểu đồ 3.9. Kết quả tẩy trắng răng sau 6 tháng theo nguyên nhân 51
    Biểu đồ 3.10. Kết quả tẩy trắng răng sau 12 tháng theo nguyên nhân 53
    Biểu đồ 3.11. Mức độ ê buốt răng sau 1 tuần tẩy trắng răng 54

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Hình ảnh chụp men . 8
    Hình 1.2. Hình ảnh men và ngà răng chụp dưới kính hiển vi điện tử . 8
    Hình 1.3. Hình ảnh men răng và ngà răng cắt ngang dưới kính hiển vi
    điện tử 8
    Hình 1.4. Răng nhiễm sắc ngoại lai 10
    Hình 1.5. Bảng so màu Chromascop 13
    Hình 1.6. Răng nhiễm màu do tetracycline . 14
    Hình 1.7. Răng nhiễm màu do fluor 18
    Hình 1.8. Thuốc Opalescence . 25

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tẩy trắng răng là một kỹ thuật trong chuyên ngành răng hàm mặt. Khi kinh tế ngày càng cao, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu để có một bộ răng khỏe, đẹp của người dân cũng ngày càng tăng. Các nghiên cứu gần đây cho thấy điều này ngày càng quan trọng hơn đối với mọi người cả trong cuộc sống và nghề nghiệp.
    Có nhiều phương pháp điều trị để đem lại nụ cười đẹp cho bệnh nhân như
    trám răng thẩm mỹ bằng composite, chụp bọc sứ toàn bộ hay một phần, tẩy trắng răng . Đa số bệnh nhân đều mong muốn bác sĩ ít can thiệp vào răng của mình, đem lại kết quả cao và kinh tế. Để làm được điều này thì giải pháp hữu hiệu nhất là tẩy trắng răng. Chính vì vậy, hiện nay tẩy trắng răng là phương pháp lựa chọn phổ biến cho những người có bộ răng không được như ý và
    được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
    Tẩy trắng răng không phải là một kỹ thuật mới trong nha khoa, lịch sử của nó đã có cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, mãi cho đến 20 năm trở lại
    đây, kỹ thuật này mới bắt đầu phổ biến và phát triển một cách nhanh chóng. Theo một điều tra vào năm 1991 [5], [9], trong tổng số 9.846 nha sĩ sử dụng tẩy trắng răng tại nhà có đến 79% nhận thấy sự thành công của kỹ thuật. Hiệp hội nghiên cứu lâm sàng của Mỹ (CRA - Clinical Research Associates) vào năm 1995 đã báo cáo trong tổng số 8143 nha sĩ được phỏng vấn về sử dụng phương pháp tẩy trắng răng thì có đến 91% sử dụng phương pháp tẩy trắng răng sống tại nhà và 79% thành công [6]. Một báo cáo gần đây nhất của Hiệp hội nghiên cứu lâm sàng của Mỹ (CRA) cho thấy 92% trong tổng số 7.600 nha sĩ sử dụng phương pháp tẩy trắng răng thì có 90% báo cáo rằng bệnh nhân rất hài lòng với phương pháp này [56].
    Tẩy trắng răng sống bằng máng tẩy mang qua đêm với carbamide peroxide 10% và khuyến cáo mang từ 6-8 giờ được sử dụng nhiều nhất. Kỹ thuật này được chấp nhận rộng rãi từ khi Haywood và Haymann giới thiệu vào
    năm 1989 và ngày càng thu hút sự chú ý của giới nha khoa cũng như dân chúng [31].
    Có rất nhiều loại thuốc tẩy trắng răng khác nhau trên thị trường, nồng độ từ 10%, 15%, 20% đến 45% . và các phương thức tẩy trắng răng khác nhau. Tuy nhiên, theo Gordon J. Christensen [11], có 62% nha sĩ sử dụng carbamide peroxide loại 10% trong đó Opalescence (10%) được sử dụng nhiều nhất.
    Một trong những vấn đề các bác sỹ răng hàm mặt tại Việt Nam lúng túng là thực hiện phương pháp tẩy trắng răng thế nào cho thích hợp, đưa ra chỉ định
    đối với từng trường hợp răng nhiễm màu cụ thể ra sao và liệu tẩy trắng răng bằng máng tẩy với carbamide peroxide có thực sự an toàn và hiệu quả không.
    Tại Việt Nam, tuy đã có đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhưng chưa thiết
    lập rõ ràng một phương thức tẩy trắng răng cụ thể, đánh giá hiệu quả của phương pháp này ra sao trong khi đó vấn đề này ngày càng trở nên quan trọng cả đối với bệnh nhân về mặt thẩm mỹ, thời gian và kinh tế. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với các mục tiêu:
    1. Mô tả nguyên nhân và mức độ răng bị nhiễm màu.
    2. Đánh giá kết quả điều trị tẩy trắng răng sống bằng Opalescence
    10% ở lứa tuổi 20-45 và tác dụng phụ của nó.
     
Đang tải...