Chuyên Đề Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn nông phân giải cao để khảo sát địa chất các tầng nông và các

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Tính cấp thiết của đềtài
    Ngoài các đặc điểm chung của đới thềm lục địa Việt Nam khu vực
    biển miền Trung có những đặc trưng riêng biệt. Trong những năm
    gần đây, các nghiên cứu địa chất Pliocen - Đệtứkhu vực này đã
    được quan tâm và đã có nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, còn nhiều
    vấn đềcần nghiên cứu một cách đầy đủhơn nhưxác định chính xác
    bềdày và phân chia chi tiết các phân vị địa tầng trầm tích Đệtứ, phân
    vùng môi trường trầm tích, xác định đặc điểm hoạt động magma,
    kiến tạo trẻ . Đểgiải quyết các nhiệm vụnày, việc nghiên cứu áp
    dụng phương pháp địa chấn nông phân giải cao (ĐCNPGC) là rất cần
    thiết. Các kết quảnghiên cứu đạt được cho phép đáp ứng các yêu cầu
    vềkhoa học và thực tiễn trong nghiên cứu địa chất biển, thăm dò
    khoáng sản và khảo sát địa chất công trình.
    Trong luận án này, đối tượng nghiên cứu các tầng nông bao gồm
    các thành tạo trầm tích Đệtứvùng biển Miền Trung. Phạm vi nghiên
    cứu được giới hạn từbờtới độsâu 200m nước và từcửa Thuận An
    đến vùng biển Bình Thuận.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    Nghiên cứu áp dụng có hiệu quảphương pháp ĐCNPGC và minh
    giải địa chấn địa tầng trên cơsở địa tầng phân tập nhằm xác định đặc
    điểm địa tầng và các đặc điểm hoạt động kiến tạo, magma trẻcủa
    trầm tích Đệtứ.
    Đối tượng nghiên cứu:
    Môi trường trầm tích và các hoạt động kiến tạo trẻtrong trầm tích
    Đệtứthềm lục địa miền Trung.
    Nội dung và phạm vi nghiên cứu:
    - Nghiên cứu áp dụng có hiệu quảphương pháp ĐCNPGC đến độ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...