Thạc Sĩ Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất cho ngô trồng trên đất dốc huyện Văn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 2/4/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
    NĂM 2011

    MỤC LỤC

    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt . v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu đồ . viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    2.1. Mục tiêu chung 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
    3.2. Phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Đóng góp mới của luận văn 3
    5. Bố cục của luận văn 3

    Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
    1.1. Cơ sở khoa học củ a vấ n đề nghiên cứ u . 4
    1.1.1. Cơ sở lý luận . 4
    1.1.2. Cơ sở thự c tiễ n 25
    1.2. Phương pháp nghiên cứu 28
    1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu . 28
    1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu . 29
    1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31

    Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM
    NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI 35
    2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 35
    2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên . 35
    2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn 38
    2.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạ n 2006 - 2010 . 43
    2.2. Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 48
    2.2.1. Khái quát tình hình khai thác sử dụng đất NLN . 48
    2.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của một số loại cây
    trồng giai đoạn 2006 - 2010 51
    2.3. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp của các hộ
    được điều tra . 54
    2.3.1. Mô tả về địa bà n nghiên cứ u . 54
    2.3.2. Tình hình chung của nhóm hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 54
    2.3.3. Tình hình chung của nhóm hộ phân theo mứ c số ng . 61
    2.3.4. Đá nh giá hiệ u quả sử dụ ng đấ t củ a cá c hộ điề u tra 64
    2.3.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất của các hộ
    được điều tra 94
    2.4. Nhậ n xé t về tình hình sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệp củ a huyệ n Văn 99

    Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰ M NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
    DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN . 101
    3.1. Quan điểm và định hướng sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p . 101
    3.1.1. Các quan điểm chủ yếu sử dụng đất nông lâm nghiệp . 101
    3.1.2. Định hướ ng phá t triể n nông lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n 104
    3.2. Giải pháp cơ bản 104
    3.2.1. Nhữ ng cơ sở và căn cứ để xây dự ng giả i phá p . 104
    3.2.2. Nhữ ng giả i phá p chủ yế u nhằ m nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông
    lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n . 105

    KẾT KUẬN VÀ KIẾ N NGHỊ 116
    1. Kết luận . 116
    2. Kiế n nghị . 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
    PHỤ LỤC . 121

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con
    người. Từ xa xưa các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều đã rất coi trọng đất đai và đặc
    biệt là đất sản xuất nông nghiệp. Gần đây trong báo cáo về suy thoái đất toàn cầu,
    Chương trình môi trườ ng Liên hiệ p quố c (UNEP) khẳng định “Mặc cho những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất” [33].
    Lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt
    mới có hiệu quả. Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh
    tác nông nghiệp phải trải qua một thời kỳ phong hoá đất đai rất dài có thể hàng
    nghìn năm. Đối với Việt Nam, một đất nước đang phát triển từ nền sản xuất nông
    nghiệp lạc hậu, đất hẹp, người đông nên đất càng đặc biệt quý giá.
    Thế nhưng, do áp lực của gia tăng dân số; sự phát triển đô thị hoá, công
    nghiệp hoá và các hạ tầng kỹ thuật nên cơ cấu đất nông nghiệp có xu hướng giảm.
    Mặt khác do tác động tiêu cực trong sản xuất - sinh hoạt của nhân dân nên đất nông
    nghiệp đã và đang bị sử dụng lãng phí, thoái hoá, ô nhiễm, rửa trôi xói mòn, suy
    thoái chất lượng đất dẫn tới việc giảm khả năng sản xuất, giảm đa dạng sinh học và
    nhiều hậu quả khác. Những tác động tiêu cực trên đây ảnh hưởng trực tiếp đến phần
    lớn diện tích đã và đang sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là thách thức to lớn
    đối với sự phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta. Bởi vậy việc bảo vệ, sử dụng
    hợp lý và hiệu quả đất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế -
    xã hội và bảo vệ môi trường đối với nước ta hiện nay.
    Văn Chấn là huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, huyện có vị trí
    chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Yên Bái
    nói riêng và khu vực Tây Bắc tổ quốc. Địa hình đa dạng, có nhiều rừng, núi, hang
    động, suối khe chằng chịt, thung lũng bằng phẳng. Có thể nói rằng , Văn Chấ n là
    mộ t địa phương có điề u kiệ n tự nhiên điể n hình cho sả n xuấ t nông lâm ng hiệ p khu
    vự c miề n nú i phía Bắ c Việ t Nam.
    Nhữ ng năm gần đây đã có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu về tự nhiên, con
    người, an sinh - xã hội, về tài nguyên đất đai và sản xuất nông lâm nghiệp tại huyện
    Văn Chấn. Bên cạ nh nhữ ng hoạ t độ ng đó , việ c nghiên cứ u khoa họ c về hiệ u quả sử
    dụng đất nông lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng , giúp lựa chọn đúng các loại hình
    sử dụ ng đấ t phù hợ p vớ i cây trồ ng , vậ t nuôi để góp phần phát triển kinh tế - xã hội
    của địa phương . Từ quan điểm trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
    giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệ p tạ i huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN; đề ra giải pháp nhằm
    nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN trên địa bàn huyện Văn Chấn.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng đất, những kinh nghiệm
    trong nước và nước ngoài về việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN;
    - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN của huyện , làm rõ kết quả
    đạt được, những hạn chế và tiềm năng nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN;
    - Đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN của
    huyện Văn Chấn.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Hiện trạng sử dụng đất sản xuất NLN của huyện Văn Chấn ;
    - Hiệu quả sử dụng đất của các HTCT trên từng loại hình đất;
    - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh
    Yên Bái, điều tra chọn mẫu tại một số xã, và một số hộ trên địa bàn huyện.
    - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng đất NLN của huyện
    trong 05 năm: từ năm 2006 đến năm 2010; Số liệu điều tra khảo sát được thực hiện
    trong năm 2011, lấy số liệu thực tế của năm sản xuất 2010 - 2011; đề xuất môt số
    giải pháp cơ bả n cho giai đoạ n 2011 - 2015.

    -
    Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu sau đây:
    + Nghiên cứu quỹ đất NLN của huyện bao gồm đất đang sử dụng, đất có khả
    năng khai thác sử dụng vào sản xuất NLN; chủ yếu là đấ t trồ ng cây hà ng năm , đấ t
    trồ ng cây lâu năm của huyện và của hộ gia đình được điều tra. Đất lâm nghiệp chỉ
    nghiên cứu đất rừng sản xuất được giao cho các hộ.
    + Đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN theo 3 tiêu chí: Hiệu quả kinh tế, hiệu
    quả xã hội và hiệu quả về môi trường; đề tài chủ yếu đánh giá về hiệu quả kinh tế,
    hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường được đánh giá khái quát về mặt định tính.
    4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
    Cung cấ p mộ t cá ch nhìn tổ ng quá t đế n chi tiế t củ a quá trình sử dụ ng đấ t nông
    lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n . Nhậ n biế t đượ c hiệ u quả và cá c yế u tố ả nh hưở ng
    tớ i hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p . Đề xuấ t mộ t số giả i phá p chủ yế u nhằ m
    nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p củ a huyệ n trên cả 3 phương diệ n là :
    kinh tế , xã hội và môi trường.
    5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
    Luậ n văn đượ c kế t cấ u bở i nhữ ng thà nh phầ n sau:
    Phần mở đầu
    Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu.
    Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất NLN ở huyện Văn Chấn.
    Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN trên địa bàn
    huyện Văn Chấn.
    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...