Thạc Sĩ Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nhiều ngành công nghiệp của nước ta đã có những bước phát triển mạnh, trong đó ngành Da Giầy thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã được xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả.

    Đề Án
    Nghiên Cứu Áp Dụng Công Nghệ Bảo Quản Xử Lý Gia Công Cải Tạo Bề Mặt Thuộc Phục Vụ Xuất Khẩu
    Mục Lục
    Phần 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
    1.1 Ngành công nghiệp thuộc da thế giới và trong nước1.2 Da nguyên liệu và vấn đề xử lý cải tạo mặt da
    Phần 2. Phương pháp và nội dung nghiên cứu
    2.1 Đối tượng nghiên cứu2.2 Sản phẩm nghiên cứu2.3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu2.4 Nội dung nghiên cứu
    Phần 3. Thực nghiệm và biện luận

    3.1 Da nguyên liệu và công nghệ bảo quản3.2 Xử lý cải tạo mặt da3.3 Tổng hợp quy trình công nghệ của đề tài3.4 Tổng quát hóa và đánh giá kết quả nghiên cưu
    Phần 4. Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảoPhụ lụcLời Mở ĐầuSau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nhiều ngành công nghiệp của nước ta đã có những bước phát triển mạnh, trong đó ngành Da Giầy thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã được xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả. Ngành Da Giầy đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế đất nước, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 1,846 tỷ USD, năm 2003 đạt 2,26 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí và Dệt may; dự kiến năm 2005 đạt 3,1 tỷ USD và đến năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ USD. Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành Da giầy ngày càng được quan tâm đầu tư phát triển và có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân.So với công nghệ sản xuất giầy dép, thuộc da còn nhiều yếu kém, sự phát triển chưa được đồng đều trong cả nước, tập trung nhiều ở phía Nam và đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh. Sản phẩm da thuộc phần lớn dùng làm hàng tiêu dùng nội địa còn xuất khẩu chỉ có rất ít nhưng chủ yếu được làm từ da nguyên liệu nhập ngoại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng da thành phẩm thấp cấp, đó là chất lượng da nguyên liệu có những vấn đề tồn tại, đặc biệt là mặt da có nhiều khuyết tật do điều kiện chăn nuôi, giết mổ và bảo quản chưa đúng qui cách và yêu cầu kỹ thuật.Vấn đề đặt ra cho ngành là làm thế nào để nâng cao chất lượng da thuộc của nước ta, đạt yêu cầu thay thế da nhập ngoại hiện khi nguồn da nguyên liệu còn nhiều vấn đề về chất lượng chưa thể giải quyết trong một thời gian ngắn.Để góp phần giải quyết vấn đề này, ngày 16 tháng 11 năm 2001 Ban chủ nhiệm chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 5 năm 2001 - 2005 "Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực: đã ký hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT-KC06, giao cho Viện nghiên cứu Da giầy thực hiện đề tài: "Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu"
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...