Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý Retain trước thu hái đến chất lượng cam Vinh bảo quản lạnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vi
    PHẦN THỨ NHẤT- MỞ ĐẦU . 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục đích, yêu cầu 2
    1.2.1. Mục đích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    PHẦN THỨ HAI- TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Giới thiệu chung về cam 3
    2.1.1. Nguồn gốc cam 3
    2.1.2. Các giống cam . 4
    2.1.3. Giá trị dinh dưỡng của quả cam 5
    2.1.4. Giá trị công nghiệp và dược liệu . 6
    2.1.5. Giá trị kinh tế của cây cam . 6
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ở Việt Nam và trên thế giới 7
    2.2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới 7
    2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam tại Việt Nam . 8
    2.3. Bảo quản cam sau thu hoạch 9
    2.3.1. Chỉ tiêu thu hái của quả cam . 9
    2.3.2. Sự biến đổi sinh lý, sinh hóa của cam sau thu hoạch 1 1
    2.3.3. Các bệnh sau thu hoạch của cam 1 4
    2.3.3. Các phương pháp bảo quản cam 1 7
    2.4. Sự tổng hợp ethylen và tác dụng của Retain trong bảo quản sau thu hoạch 2 2
    2.4.1. Ethyene 22
    2.4.2. Bản chất và cơ chế của Retain trong ức chế tổng hợp ethylen 2 5
    2.4.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới trong việc bảo quản trái cây
    bằng Retain . 2 6
    2.4.3.1. Trong nước 26
    2.4.3.2. Ngoài nước 26
    PHẦN THỨ BA . 2 8
    ĐỐI TƯỢNG-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2 8
    3.1. Vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 28
    3.1.1. Vật liệu . 2 8
    3.1.2. Thời gian, địa điểm . 2 9
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 2 9
    3.2.1. Bố trí thí nghiệm 2 9
    3.2.2. Phương pháp phân tích . 3 0
    3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 31
    PHẦN THỨ TƯ - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3 2
    4.1. Ảnh hưởng thời điểm thu hái đến chất lượng cam sau thu hoạch 32
    4.2. Ảnh hưởng thời điểm phun chế phẩm Retain đến khả năng giữ quả chín trên cây 34
    4.3. Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm Retain đến khả năng giữ quả chín trên cây 40
    4.4. Ảnh hưởng xử lý chế phẩm Retain đến khả năng bảo quản lạnh cam sau thu hoạch
    45
    4.4.1. Tổn thất khối lượng tự nhiên của quả trong quá trình bảo quản . 4 7
    iii


    4.4.2. Tỷ lệ thối hỏng của cam trong quá trình bảo quản 48
    4.4.3. Sự biến đổi màu sắc của quả cam trong quá trình bảo quản . 4 9
    4.4.4. Sự biến đổi hàm lượng đường trong quá trình bảo quản 50
    4.4.5. Sự biến đổi hàm lượng acid tổng số trong quá trình bảo quản 52
    4.4.6. Sự biến đổi hàm lượng chất khô hoà tan trong quá trình bảo quản 53
    4.4.7. Sự biến đổi độ cứng của quả trong quá trình bảo quản 5 4
    4.4.8. Sự biến đổi hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản . 5 5
    PHẦN THỨ NĂM- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
    5.1. KẾT LUẬN . 5 7
    5.2. KIẾN NGHỊ 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 8
    iv


    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của 180g cam tươi . 5
    Bảng 2.2. Sản lượng cam năm 2010 của một số nước trên thế giới (FAO) . 8
    Bảng 4.1. Quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa của quả cam . 32
    Bảng 4.2. Sự biến đổi các chỉ tiêu sinh hóa của quả cam sau 120 ngày . 34
    xử lý Retain ở các thời điểm khác nhau . 34
    Bảng 4.3. Sự biến đổi các chỉ tiêu của quả cam sau 120 ngày 40
    xử lý Retain ở các nồng độ khác nhau 40
    v


    DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
    Hình 2.1. Con đường hình thành ethylene trong thực vật 2 3
    Đồ thị 4.1. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid trong giai đoạn cận
    thu hoạch 3 3
    Đồ thị 4.2. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 15 ngày xử lý
    Retain ở các thời điểm khác nhau . 3 6
    Đồ thị 4.3. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 30 ngày xử lý
    Retain ở các thời điểm khác nhau . 3 6
    Đồ thị 4.4. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 45 ngày xử lý
    Retain ở các thời điểm khác nhau . 3 7
    Đồ thị 4.5. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 60 ngày xử lý
    Retain ở các thời điểm khác nhau . 3 7
    Đồ thị 4.6. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 120 ngày xử lý
    Retain ở các thời điểm khác nhau . 3 8
    Đồ thị 4.7. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 15 ngày xử lý
    Retain ở các nồng độ khác nhau . 4 2
    Đồ thị 4.8. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 30 ngày xử lý
    Retain ở các nồng độ khác nhau . 4 2
    Đồ thị 4.9. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 45 ngày xử lý
    Retain ở các nồng độ khác nhau . 4 3
    Đồ thị 4.10. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 60 ngày xử lý
    Retain ở các nồng độ khác nhau . 4 3
    Đồ thị 4.11. Biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường, brix và acid sau 120 ngày xử
    lý Retain ở các nồng độ khác nhau 44
    Sơ đồ 4.1. quy trình bảo quản cam sau thu hoạch 4 6
    Đồ thị 4.12. Biểu diễn tỷ lệ tổn thất khối lượng tự nhiên 47
    của cam sau 80 ngày bảo quản ở 50C 4 7
    Đồ thị 4.13. Biểu diễn tỷ lệ thối hỏng của cam sau 80 ngày bảo quản ở 50C 49
    Đồ thị 4.14. Biểu diễn biến đổi màu sắc của vỏ quả . 5 0
    sau 80 ngày bảo quản ở 50C . 5 0
    Đồ thị 4.15. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lượng đường . 5 1
    vi


    của cam sau 80 ngày bảo quản ở 50C 5 1
    Đồ thị 4.16. Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng acid tổng số 5 2
    của cam sau 80 ngày bảo quản ở 50C 5 2
    Đồ thị 4.17. Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng chất rắn hoà tan của cam sau 80 ngày
    bảo quản ở 50C 5 3
    Đồ thị 4.18. Biểu diễn sự biến đổi độ cứng 5 4
    của cam sau 80 ngày bảo quản ở 50C 5 4
    Đồ thị 4.19. Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng vitamin C 55
    của cam sau 80 ngày bảo quản ở 50C 5 5
    vii


    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    STH: sau thu hoạch
    TLTH: tỷ lệ thối hỏng
    TTKL: tổn thất khối lượng
    BQ: bảo quản
    CT: Công thức
    ĐC: đối chứng
    TN: thí nghiệm
    HL: hàm lượng
    CTTN: công thức thí nghiệm
    CTĐC: công thức đối chứng
    viii


    PHẦN THỨ NHẤT- MỞ ĐẦU
    1.1. Đặt vấn đề
    Cam là một trong những cây ăn quả đặc sản lâu năm của Việt Nam bởi
    giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần cam có chứa nhiều
    vitamin C, vitamin A, vitamin B9 (acid folic), canxi, chất xơ và có chứa tinh
    dầu mang mùi thơm . cho nên rất bổ dưỡng cho cơ thể cam có thể dùng ăn
    tươi, làm mứt, nước giải khát, chữa bệnh như ngăn ngừa bệnh tim mạch,
    phòng bệnh ung thư (đặc biệt là ung thư dạ dày và thanh quản) vì chúng giàu
    chất chống oxy hóa [7].
    Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng cam ở nước ta ngày
    càng được mở rộng, tăng sản lượng nhưng giá trị của quả cam lại thấp do sản
    lượng thu hoạch lớn nhưng chỉ tập trung vào thời gian ngắn. Do người trồng
    cam thu hái cam chưa đúng thời điểm vì thời điểm thu hái có ý nghĩa quan
    trọng trong quá trình bảo quản sau này, thêm vào đó chưa có một phương
    pháp bảo quản hợp lý để nâng cao giá trị của quả cam.
    Hiện nay trên thế giới và Việt Nam có nhiều phương pháp bảo quản cam
    như: bảo quản bằng nhiệt độ thấp, phương pháp khí quyển cải biến, bảo quản
    bằng chiếu xạ, bằng màng chitosan, chế phẩm BOQ-15 . Tuy nhiên những
    phương pháp trên chỉ có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản của cam sau khi
    thu hái. Gần đây các nhà khoa học trên thế giới đang hướng tới những phương
    pháp kéo dài thời gian thu hái trái cây ngay trên cây qua đó kéo dài thời gian
    bảo quản trái cây, một trong những phương pháp đó là xử lý bằng Retain-
    AVG (Aminoethoxyvinylglycine).
    Retain - AVG là một chất điều hoà sinh trưởng thực vật, có chứa 15%
    thành phần hoạt động đó là AVG. Retain - AVG là một hợp chất có tác dụng
    ức chế một cách hoàn toàn hoạt động của enzym ACC- synthetaza, là enzym
    giữ vai trò quan trọng trong việc xúc tác quá trình hình thành ethylene, Retain
    được biết đến là một chất có khả năng ức chế khả năng sinh ethylene trong tế
    1


    bào, làm trì hoãn quá trình chín của quả, duy trì được hương thơm của quả
    trong quá trình bảo quản. Retain giúp kéo dài mùa vụ thu hoạch, có tác dụng
    làm quả cứng, thịt quả mọng nước, mùi vị tự nhiên, cải thiện màu sắc vỏ quả,
    chống nứt quả, không gây hại cho côn trùng có ích.
    Tuy vậy việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm Retain để giữ quả chín trên
    cây nói chung và quả cam nói riêng ở Việt Nam còn rất mới mẻ, cho nên
    chúng tôi thực hiện đề tài: “nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý Retain
    trước thu hái đến chất lượng cam Vinh bảo quản lạnh
    ”.
    1.2. Mục đích, yêu cầu
    1.2.1. Mục đích
    Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý Retain và độ già thu hái nhằm
    kéo dài thời gian bảo quản cam trên cây và sau thu hoạch.
    1.2.2. Yêu cầu
     Nghiên cứu ảnh hưởng của độ già thu hái đến chất lượng của quả
    cam sau thu hoạch.
     Nghiên cứu nồng độ và thời điểm xử lý Retain trước thu hái.
     Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý Retain đến khả năng bảo
    quản cam lạnh sau thu hoạch.
    2


    PHẦN THỨ HAI- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Giới thiệu chung về cam
    2.1.1. Nguồn gốc cam
    Cam có tên khoa học là Citrus sinensis Osbeck thuộc họ Rutaceae,
    giống Citrus và loài sinenis. Là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả
    nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam, có vị ngọt hoặc
    hơi chua. Loài cam là một cây lai được trồng từ xưa, có thể lai giống giữa loài
    bưởi (Citrus maxima) và quýt (Citrus reticulata). Nó là cây nhỏ, cao đến
    khoảng 10 m, có cành gai và lá thường xanh dài khoảng 4-10 cm. Cam bắt
    nguồn từ Đông Nam Á, có thể từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền nam Trung
    Quốc [24].
    Cam quýt thuộc họ Rutaceae (có khoảng 130 giống), họ phụ
    Aurantioideae (có khoảng 33 giống), tộc Citreae (khoảng 28 giống), tộc phụ
    Citrinae. Tộc phụ Citrinae có khoảng 13 giống, trong đó có 6 giống quan
    trọng là Citrus, Poncirus, Fortunella, Eremocitrus và Clymenia.
    Đặc điểm chung của 6 giống này là cho trái có tép (phần ăn được trong
    múi) với cuống thon nhỏ, mọng nước. Số nhị đực ít hơn hay chỉ gấp đôi số
    cánh hoa và còn tép không phát triển.
    Giống Citrus được chia làm 2 nhóm nhỏ là Eucitrus và Papela. Nhóm
    Papeda có 6 loài, thường dùng làm gốc ghép hay lai với các loài khác và đã lai
    tạo được nhiều giống lai nổi tiếng được trồng ở các nước.
    Ở Việt Nam theo thống kê bước đầu đã có trên 80 giống cam, được
    trồng ở các nhà vườn, trong các trang trại, trung tâm nghiên cứu, các giống
    này thường gọi theo tên các địa phương chúng sinh sống. Ví dụ cam Vinh (Xã
    Đoài), cam Sông con, cam Sơn Kết hoặc theo hương vị, chua ngọt như cam
    mật, cam đường [3],[7].
    3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...