Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh đường ruột

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh đường ruột của gà Sasso tại xã Thanh Thủy - Thanh Liêm - Hà Nam

    [​IMG]ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
    -----------š ² š-----------

    LƯƠNG THUƯ HẰNG



    Tên chuyên đề

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
    MEN PHYTASE ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG
    VÀ PH̉NG BỆNH ĐƯỜNG RUỘT CỦA GÀ SASSO
    TẠI XĂ THANH THUỶ - THANH LIÊM - HÀ NAM





    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



    Hệ đào tạo : Chính quy
    Chuyên ngành : Sư phạm Kỹ thuật
    Khoa : Sư phạm KTNN
    Lớp : 39- SPKT
    Khoá học : 2007-2011
    Giỏo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Liên




    Thỏi Nguyên, năm 2011


    LỜI CẢM ƠN

    Trong suốt quá tŕnh học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn em đă nhận được sự dạy bảo và giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Sư phạm cũng như các thầy cô giỏo khỏc trong trường đă trang bị cho em những kiến thức cơ bản, tạo cho em có được ḷng tin vững bước trong cuộc sống và công tác sau này.
    Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, BCN khoa và các thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn đó dạy bảo tận t́nh chúng em trong toàn khóa học.
    Em xin bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo TS.Nguyễn Thị Liờn đó trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá tŕnh thực tập tốt nghiệp.
    Em xin chân thành cảm ơn gia đ́nh bác Trần Quư Nghị, UBND xă Thanh Thủy – Thanh Liêm – Hà Nam cùng nhân dân địa phương đă tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện chuyên đề tốt nghiệp. Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới toàn thể gia đ́nh và bạn bè đă tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cả về vật chất lẫn tinh thần cho em trong suốt quá tŕnh thực tập.
    Với thời gian và tŕnh độ có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót rất mong được sự thông cảm, những ư kiến đóng góp của các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp.
    Em xin trân thành cảm ơn, kính chúc các thầy cô giáo trong Khoa và nhà trường luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

    Hà Nam, ngày 20 tháng 5 năm 2011
    Sinh viên

    Lương Thúy Hằng


    MỤC LỤC
    Trang
    Phần 1. MỞ ĐẦU .
    1.1. Đặt vấn đề .
    1.2. Tính cấp thiết của chuyên đề
    1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề
    1.3.1. Điều kiện bản thân .
    1.3.2. Điều kiện cơ sở
    1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên .
    1.3.2.2. Điều kiện kinh tế xă hội .
    1.3.2.3. T́nh h́nh sản suất nông nghiệp .
    1.3.3. Đánh giá chung
    1.3.3.1. Thuận lợi
    1.3.3.2. Khó khăn
    1.4. Mục tiêu cần đạt được khi kết thúc chuyên đề
    1.4.1. Mục đích .
    1.4.2. Ư nghĩa .
    1.4.2.1. Ư nghĩa khoa học
    1.4.2.2. Ư nghĩa thực tiễn .
    1.5. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học .
    1.5.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề .
    1.5.1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lư tiêu hóa của gà
    1.5.1.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng
    1.5.1.3. Một số bệnh đường ruột thường gặp ở gà .
    1.5.1.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng men (enzyme) trong chăn nuôi
    1.5.1.5. Thành phần của men Phytase sử dụng trong thí nghiệm
    1.5.2. T́nh h́nh nghiên cứu việc bổ sung men phytase trong chăn nuôi .


    1.5.3. T́nh h́nh nghiên cứu trong nước và ngoài nước
    1.5.3.1. T́nh h́nh nghiên cứu trong nước .
    1.5.3.2. T́nh h́nh nghiên cứu trên thế giới
    Phần 2. Đối tượng, nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu .
    2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .
    2.1.3. Thời gian nghiên cứu
    2.2. Nội dung chuyên đề
    2.2.1. Công tác phục vụ sản suất
    2.2.2. Nội dung nghiên cứu
    2.2.2.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm
    2.2.2.2. Ảnh hưởng của men phytase đến khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm
    2.2.2.3. Ảnh hưởng của men phytase đến khả năng pḥng bệnh của gà thí nghiệm
    2.2.2.4. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng men phytase .
    2.3. Phương pháp nghiên cứu .
    2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .
    2.3.2. Theo dơi tỷ lệ nuôi sống .
    2.3.3. Theo dơi khả năng tăng trọng của gà .
    2.3.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm .
    2.3.5. Theo dơi t́nh h́nh mắc bệnh của gà .
    2.3.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng .
    2.4. Xử lư kết quả
    Phần 3. Kết quả và phân tích kết quả


    3.1. Kết quả phục vụ sản suất
    3.2. Tỷ lệ nuôi sống .
    3.3. Ảnh hưởng của men Phytase đến khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm
    3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm
    3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm .
    3.3.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm .
    3.4. Ảnh hưởng của men Phytase đến tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm
    3.5. Tỷ lệ mắc bệnh của gà khảo nghiệm .
    3.6. Sơ bộ xác định hiệu quả kinh tế khi sử dụng men Phytase .
    Phần 4. Kết luận và đề nghị
    4.1. Kết luận
    4.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    [TABLE=width: 604]
    [TR]
    [TD]Bảng
    [/TD]
    [TD]Tên bảng
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3.1
    [/TD]
    [TD]Sơ đồ bố trí thí nghiệm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1.
    [/TD]
    [TD]Kết quả công tác phục vụ sản suất
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.2.
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ nuôi sống của gà khảo nghiệm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.3.
    [/TD]
    [TD]Sinh trưởng tích lũy của gà khảo nghiệm (g/con)
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.4.
    [/TD]
    [TD]Sinh trưởng tuyệt đối của gà khảo nghiệm (g/con/ngày)
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.5.
    [/TD]
    [TD]Sinh trưởng tương đối của gà khảo nghiệm (%)
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.6.
    [/TD]
    [TD]Lượng thức ăn tiêu thụ của gà khao nghiệm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.7.
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ mắc bệnh của gà khảo nghiệm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.8.
    [/TD]
    [TD]Sơ bộ hạch toán thu – chi cho 1kg khối lượng gà xuất bán
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]














    Phần 1
    MỞ ĐẦU

    1.1. Đặt vấn đề
    Trong quá tŕnh phát triển và hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế, những năm gần đây cùng với sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y đang từng bước phát triển và áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản suất, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm chăn nuôi của xă hội, góp phần đưa nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển.
    Ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng có một vị trí quan trọng ở các nước trên thế giới cũng như nước ta. Các sản phẩm của gia cầm có tỷ lệ protein cao, chứa đầy đủ dinh dưỡng và chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng, do đó đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đ́nh, đồng thời c̣n mang tính chất hàng hóa phục vụ kinh doanh và xuất khẩu. Các phụ phẩm của ngành chăn nuôi gia cầm cũng được sử dụng có hiệu quả cao.
    Tuy nhiên chăn nuôi gia cầm ở nước ta vẫn đứng trước nhiều khó khăn, nguyờn nhân do giá thức ăn cao, tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ thiếu sự tập trung của người dân làm dịch bệnh thường xuyên xảy ra và lây lan thành những ổ dịch lớn trên cả nước, dẫn đến thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm, làm giá cả không được ổn định, từ đó làm cản trở quá tŕnh phát triển số lượng đàn gia cầm ở Việt Nam.
    Để tăng nhanh đàn gia cầm cả về số lượng và chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu thịt trong nước và xuất khẩu cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào chăn nuôi gà để đạt kết quả cao.
    Hiện nay có nhiều sản phẩm sinh học được sản xuất ra có tác dụng kích thích sinh trưởng vật nuôi, làm giảm một số bệnh ỏ gia súc, gia cầm, giảm chất độc hại trong chất thải của vật nuôi.
    Để đánh giá vai tṛ tác dụng của men phytase đến quá tŕnh sinh trưởng của gà thịt cũng như trong pḥng bệnh chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề :
    Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng và pḥng bệnh đường ruột của gà Sasso tại xă Thanh Thủy - Thanh Liêm - Hà Nam.
    1.2. Tính cấp thiết của chuyên đề
    Thực hiện phương châm: Học đi đôi với hành, lư thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất . Để củng cố lại kiến thức đă học, nâng cao tay nghề và năng lực bản thân.
    Mặt khác trong điều kiện ngành chăn nuôi ngày càng phát triển đặc biệt là chăn nuôi gà, người chăn nuôi đă thu được nhiều nguồn lợi từ chăn nuôi do đó nhiều trang trại tư nhân đă được xây dựng . Tuy nhiên các trang trại có hệ thống trang thiết bị chưa đồng bộ, chưa áp dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất.
    Xuất phát từ lư do trên chúng tôi thực hiện chuyên đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng và pḥng bệnh của gà Sasso tại xă Thanh Thủy - Thanh Liêm - Hà Nam.
    1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề
    1.3.1. Điều kiện bản thân
     
Đang tải...