Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ và độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatoph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ và độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôi tại Thừa Thiên Huế
    Mô tả bị lỗi font vài từ, tài liệu thì bình thường

    MỤCLỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam đoan I
    Lờicảm ơn II
    Mụclục III
    Danhmục các chữ viếttắt VI
    Danhmục cácbảng VII
    Danhmục các hình VIII
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Đặc điểm sinhhọccủa cá nâu(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) 4
    2.1.1. Đặc điểm phân loại và phânbố 4
    2.1.2. Đặc điểm hình thái, cấutạo 5
    2.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 6
    2.1.4. Đặc điểm dinhdưỡng 7
    2.1.5. Đặc điểm sinhsản 7
    2.2. Tình hình nghiêncứu cá nâu- Scatophagus argus 8
    2.2.1. Nghiêncứuvề phân loại, thành phần loàicủa cá nâu 8
    2. 2. 2 . Nghiêncứu đặc điểm sinhhọc dinhdưỡngcủa cá nâu 9
    2.2.3. Nghiêncứu đặc điểm sinhsản vàkỹ thuậtsản xuất giống cá nâu 11
    2.2.4. Nghiêncứu nuôi thương phẩm cá nâu 13
    2.3. Tình hình khai thác và nuôi cá nâu ở Thừa Thiên Huế 15
    2.3.1. Tình hình khai thác cá nâu ở Thừa Thiên Huế 15
    2.3.2. Nuôi cá nâu ở Thừa Thiên Huế 15
    2.4. Tình hình nghiêncứu vàsửdụng thức ăn trong nuôi thủysản 16
    2.4.1. Thức ăn giàu proteinsửdụng trong nuôi trồng thủysản 16
    2.4.1. 1. Đặc điểm dinhdưỡngcủamộtsố loại khôdầu 16
    2.4.1.2. Đặc điểmcủamộtsố thức ăn giàu protein nguồngốc độngvật 17
    2.3.2. Tình hình nghiêncứuvề dinhdưỡng và thức ăn cá biển 19
    Chương 2:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 23
    IV
    2.1. Đốitượng, địa điểm và thời gian nghiêncứu 23
    2.2. Nội dung nghiêncứu 23
    2.3. Vật liệu nghiêncứu 23
    2.4. Sơ đồ khốinội dung nghiêncứucủa đề tài 25
    2.5. Phương phápbố trí thí nghiệm 25
    2. 5. 1. Thí nghiệm I: Nghiêncứu ảnhhưởng của các lo ại thức ăn cótỷl ệ pr ote in 25
    khác nhau tr ong thành phần lên si nh trưởng vàt ỷlệs ốngcủa cá nâu
    2.5.2. Thí nghiệm II : Nghiêncứu ảnhhưởngcủa cácmật độ nuôi lên sinh trưởng 27
    vàtỷl ệs ốngcủa cá nâu
    2.5.3. Thí nghiệm III: Nghiêncứu ảnhhưởngcủa cácmức độmặn khác nhau lên 27
    sinh trưởng vàtỷlệsốngcủa cá nâu
    2.5.4. Quản lý chăm sóc cá trong giai, bể thí nghiệm 28
    2.6. Phương pháp chế biến thức ăn 28
    2.7. Phương pháp thu thập vàxử lýsố liệu 29
    2.7.1. Phương pháp theo dõi cácyếutố môi trường 29
    2.7.2. Phương pháp xác địnhtốc độtăng trưởngcủa cá 29
    2.7.3. Các công thức xác định thôngsố thí nghiệm 29
    2.7.4. Phương pháp phân tích vàxử lýsố liệu 30
    Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 31
    3.1. Sự biến độngcủamộtsốyếutố môi trường trong thí nghiệm 31
    3.1.1. Nhiệt độ 31
    3.1.2. Độmặn 32
    3.1.3. pH 32
    3.1.4. Oxy hòa tan 33
    3.1.5. Khí NH3
    33
    3.2. Ảnhhưởng của các loại th ức ăn cótỷl ệ prote in k hác nhau tr ong thành phần 34
    lên si nh trưởng v àt ỷlệs ống của cá nâu
    3.2.1. Ảnhhưởngcủa các loại thức ăn cótỷlệ protein khác nhau trong thành phần 34
    lên sinh trưởngcủa cá nâu
    3.2.2. Ảnhhưởngcủa các loại thức ăn cótỷlệ protein khác nhau trong thành phần 40
    lêntỷlệsống vàhệsố chuyển hóa thức ăncủa cá nâu
    V
    3. 3. Ảnhhưởngcủamật độ nuôi lên s inh trưởng vàtỷlệsốngcủa cá nâu 42
    3.3.1. Ảnhhưởngcủa cácmứcmật độ khác nhau lên sinh trưởngcủa cá nâu 42
    3.3.2. Ảnhhưởngcủa cácmứcmật độ khác nhau lêntỷlệsốngcủa cá nâu 46
    3.3.3.Sự phâncỡcủa cá nâu(Scatophagus argus) ở cácmật độ khác nhau 47
    3.4. Ảnhhưởngcủa cácmức độmặn lên sinh trưởng vàtỷlệsốngcủa cá nâu 50
    3.4.1. Ảnhhưởngcủa cácmức độmặn khác nhau lên sinh trưởngcủa cá nâu 50
    3.4.2. Ảnhhưởngcủa cácmức độmặn khác nhau lêntỷlệsốngcủa cá nâu 54
    3.4.3.Sự phâncỡcủa cá nâu(Scatophagus argus) ở các độmặn khác nhau 55
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    PHỤLỤC 67

    MỞ ĐẦU
    Cá nâu(Scatophagus argus) làmột đốitượng có giá trị kinhtế. Cá có nhiều ưu
    điểm như giá trị thương phẩm cao,rộng muối,sứcsống cao, thức ăn chủyếu thựcvật
    thủy sinh, mùn bãhữucơ và là đốitượng mang những nét đặc trưng riêng ở vùng đầm
    phá Tam Giang -Cầu Hai [10]. Dotập tính ăntạpcủa cá, nên loài cá nâu rất có
    triểnvọng trong nuôikếthợpvới các loài cá khác, nhất là trong mô hình tôm -rừng.
    Cá nâu còn được nuôi làm cácảnh [4]. Hiện nay, nguồnlợi cá nâutự nhiên ở khuvực
    đầm phá Tam Giang -Cầu Hai giảm sút nghiệm trọngcần có những nghiêncứu để
    phát triển nuôi thương phẩm đốitượng này nhằm giảmtải khai thác nguồnlợi cá nâu
    từtự nhiên [19].
    Ngư dân vùng đầm phá Tam Giangtừ lâu đãrấtgầngũivới đốitượng này,với
    họ cá nâu được biết đến nhưmột đốitượng nuôi ghép không thể thiếu trong các ao
    nuôi tôm. Trong nhữngnămgần đây, sự thấtbại trong nuôi tôm sú đã khiến nhiều ngư
    dân trắng tay thì cá nâu đã hiện diện nhưmột đốitượngcứu giúp cho ngư dân.Tại
    Thừa Thiên Huế, nguồn giống cá nâu chủyếu thu gomtừtự nhiên ởcửa biển Thuận
    An vàTư Hiềncủa đầm phá Tam Giang -Cầu Hai, trong khoảng thời giantừ tháng 4
    đến tháng 10 âmlịch hàngnăm [16; 34]. Nuôi cá nâu ở phá Tam Giang -Cầu Hairất
    phổ biến và nuôi ở các mô hình nuôi nhỏ, nuôi trong ao và tronglồng.
    Việc đưa cá nâu vào nuôirộng rãisẽ góp phần làm đadạng đốitượng nuôi, giảm
    áplực lên đốitượng tôm sú, đồng thời làmtăng tính hiệu quả vàbềnvững cho nuôi
    trồng thủysản. Tuy nhiên, việc tiến hành nuôi cá nâu hoàn toàn không đơn thuầnvới
    ngư dân,bởi người nuôi còngặp nhiều khó khăn như (i) không chủ động con giống;
    (ii)sửdụng thức ăn chưahợp lý; (iii)mật độ nuôi chưa phùhợp và (iv)năng suất, hiệu
    quả nuôi còn thấp. Córất nhiều lý giảicủa các nhà khoahọcvề nguyên nhâncủavấn
    đề này nhưhạn chế kiến thứcvề đặc điểm sinhhọc, môi trườngsống và quy trìnhkỹ
    thuật nuôi thương phẩm đốitượng này. Minh chứng rõ nét cho khó khăn trong nuôi cá
    nâu là ngư dân thường thấtbại trong việc ương nuôi, lưu giữ nguồn giốngtự nhiên qua
    các mùamưalũ; đặc biệt, nhữngnămvừa qua ngư dân vùng đầm phá Tam Giang -
    Cầu Haigặp phải hiệntượng cá chết trắng trong ao nuôi vào các khoảng thời gian có
    sự thay đổivề độmặn và nhiệt độnước đầm nuôi.
    2
    Sinh trưởngcủa cá liên quan đếnsựsắpxếpcủa các môcơ, mômỡ, biểu mô và
    mô liênkết. Cá sinh trưởng nhanh hay chậm phụ thuộc phầnlớn vào khẩu phần thức
    ăn, ngoài ra còn cómộtsốyếutố khác như loài, giới tính, tuổi,mật độ nuôi, môi
    trườngsống và điều kiện quản lý chăm sóc [1]. Thức ăn trong nuôi trồng thủysản
    thường chiếm 30 đến 60% chi phísản xuất [45]. Thức ăn không chỉ tác động đến sinh
    trưởngcủa cá, mà còn tác động đến hiệu quả kinhtếcủa ngư dân.Mặt khác, các
    nghiêncứuvề cá nâu cònrấthạn chế, chủyếutập trung vào phân loại, môtả vàmộtsố
    dẫn liệu chungvề sinhhọc, còn nghiêncứu chuyên sâuvề dinhdưỡng và nuôi thịt cá
    nâuhầu như cònrất ít.
    Nhưvậy, để nuôi cá nâu đạt hiệu quả cao không chỉcần con giốngtốt mà thức
    ăn,mật độ nuôi vàyếutố sinh thái môi trường đóng vai trò vô cùng quan trọng, đề tài
    “Nghiêncứu ảnhhưởngcủa thức ăn,mật độ và độmặn lên sinh trưởng vàtỷlệ
    sốngcủa cá nâu(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôitại Thừa Thiên Huế”sẽ
    góp phần xâydựngcơsở khoahọc cho nuôi thương phẩm cá nâu ở Thừa Thiên Huế.
    Mục tiêucủa đề tài:
    Tìm hiểu đượcmức protein có trong khẩu phần ăn,mật độ nuôi và độmặn thích
    hợp cho sinh trưởng,tỷlệsốngcủa cá nâu trong nuôi thương phẩm.Kết quả nghiên
    cứucủa đề tài góp phần làm giảm chi phí thức ănbằng cách nâng cao hiệu quảsử
    dụng thức ăn và nâng caotốc độ sinh trưởng,tỷlệsốngcủa cá nâubằng việc xác định
    nuôivớimật độ và độmặn phùhợp nhằmtănglợi nhuận cho người nuôi. Đồng thời,
    xâydựng nên các chỉ tiêukỹ thuật trong nuôi thương phẩm cá nâu phùhợpvới điều
    kiện sinh thái vùng đầm phá Tam Giang –Cầu Hai.
    Để đạt cácmục tiêu trên đề tài đã thực hiện nhữngnội dung nghiêncứu sau:
    1- Nghiêncứu ảnhhưởngcủa các loại thức ăn cótỷlệ protein khác nhau trong
    khẩu phần lên sinh trưởng vàtỷlệsốngcủa cá nâu.
    2- Nghiêncứu ảnhhưởngcủa cácmật độ nuôi khác nhau lên sinh trưởng vàtỷlệ
    sốngcủa cá nâu.
    3- Nghiêncứu ảnhhưởngcủa cácmức độmặn khác nhau lên sinh trưởng vàtỷlệ
    sốngcủa cá nâu.

    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Đặc điểm sinhhọccủa cá nâu(Scatophagus argus Linnaeus, 1766)
    2.1.1. ặc điểm phân loại và phânbố
    · Phân loại
    Theo Mai Đình Yên (199 2 ) cá nâu có tên k hoahọ c( Scatophagus argus L innaeus , 1766)
    thuộc giống cá nâu Scatophagus Cuvier, 1830 vàhọ cá nâu Scatophagidae. Cá cóhệ
    thống phân loại như sau [38]:
    Ngành phụ: Độngvật cóxươngsống - Vertebrata
    Lớp: Cáxương - Osteichthyes
    Bộ: CáVược - Perciformes
    Họ: Cá Nâu - Scatophagidae
    Giống: Cá Nâu - Scatophagus
    Loài: Cá Nâu - Scatophagus argus Linnaeus, 1766
    Tên phổ thông: Cá Nâu
    Tên địa phương: Cá Nâu, CáNầu.
    · Phânbố
    - Trên thế giới: Theo tài liệu FAO (1998), cá Nâusống cùng cácrạn san hô ở
    biển và phânbốcả ởnước ngọt,lợ vàmặn. Chúngsống ở độ sâutừ 1- 4m, nhiệt độ
    phânbố 20- 28
    0
    C. Trên thế giới chúng thường phânbố ở Ấn Độ, Ôxtrâylia, XriLanca,
    Malaixia, Philippin, Thái Lan, Cămpuchia và Trung Quốc [41; 55].
    - Ở Việt Nam: Cá Nâu phânbố chủyếu ởVịnhBắcBộ, Nam TrungBộ và Nam
    Bộ. Cá Nâu thườngsống ở các bãi đá ngầm,bếncảng, cácvịnhtự nhiên, vùngrừng
    ngậpmặn ven biển, vùngcửa sông vàcả vùnghạlưu các con suối [5; 19].
    Ở Thừa Thiên Huế, cá Nâu cómặt ởtấtcảhệ đầm phá Tam Giang -Cầu Hai,
    Lăng Cô, vùng ven biển vàcửa sông. Cá cósảnlượnglớn ở các địa phương cócửa
    sông thông ra biển như: Vinh Hiền (cửaTư Hiền); Thuận An. Chúng có đặc tính phân
    bố theobầy đàn,sốngnơi có giá thể như cáchốc,rễ cây trong các ao, đầm, sông, bãi
    triều và những vùngnướclợ, mặn [19].
    5
    Hình 1:Bản đồ phânbốcủa cá nâu(Scatophagus argus) trên thế giới [55].
    2.1.2. ặc điểm hình thái,cấutạo
    Cá Nâu- Scatophagus argus có thân ngắn, cao vàrấtdẹp bên, nhìn nganggần
    như tròn. Viền trước vâylưngdốc đứng xuống và cóvết lõm saumắt. Đầu nhỏ và
    ngắn. Miệng trước nhỏ,rạchnằm ngang, ngắn, không kéo dàitới viền trướcmắt. Trên
    hàm córăng nhỏ,mịn. Rãnh sau môi trên gián đoạn ở giữa.Mắtlớnvừanằm trên
    đường ngangkẻtừ góc miệng vàgần như cách đều giữa mõm và điểm cuốinắp mang.
    Khoảng cách 2mắt conglồi vàtương đương 1,5lần đường hìnhmắt [19].
    Hình 2: Cá nâu(Scatophagus argus)
    Lỗmũi trước tròn, dẹt. Cạnh trướcxươnglệ córăngcưa, xươngnắp mang cómột
    gai. Màng manghẹp và liềnvới eo. Rìa tia vâylưng và vâyhậu môngần như thẳng
    đứng. Viền đuôi thẳng đứng hoặchơilồi. Khởi điểm vâylưngnằm ngang phần cuối
    nắp mang, gaicứng nhọn, gai thứ IV, V và VI dàihơn các gai khác. Trướcgốc vây
    6
    lưng cómột gai khôngcử động được, cóhướngvề phía đầu. Khởi điểmcủa vâyhậu
    môndưới phần gaicứng saucủa tia vâylưng [19].
    Vẩylược nhỏ, phủ khắp thân, đầu,gốc vâyhậu môn, vâylưng và vây đuôi.
    Đường bên hoàn toàn,từlỗ mang cong lên phíalưng sau đó chạy vào giữa cán đuôi.
    Lưng có màu xanh nhạt,bụng trắng. Thân có các đốm tròn màu nâulớn nhỏ, kích
    thước không giống nhau,sắpxếp xenkẽ trêncơ thể. Các đốm này nhạtdầnvề phía
    bụng. Rìa vâylưng đen thẫm, màng vây nhạt. Tia phân nhánh vâylưng, vâyhậu môn
    và vây đuôi có vân đen nhạt [5].
    2.1.3. ặc điểm sinh trưởng
    TheoDương Thị Nga (2008)cấu trúc nhóm tuổicủa cá nâugồm 5 nhóm: nhóm
    tuổi0
    +
    chiếm 13,2% quần đàn, cá có chiều dài dao độngtừ 56 - 85 mm và khốilượng
    tương ứngtừ 14 - 58g; nhóm tuổi1
    +
    chiếm 20,2% quần đàn, cá có chiều dài dao động
    từ 92 - 145 mm và khốilượngtương ứng 70 - 265 g; nhóm tuổi2
    +
    chiếm 31,7% quần
    đoàn, cá có chiều dàitừ 143 - 200 mm và khốilượngtương ứng 270 - 745g; nhóm tuổi
    3
    +
    chiếm 29,3% quần đoàn, chiều dàitừ 194 - 222 mm và khốilượngtương ứng 577 -
    977g; nhóm tuổi4
    +
    chiếm 5,6% quần đàn, chiều dàitừ 225 - 240 mm và khốilượng
    tương ứng là 780 - 1240g [19].
    Tốc độtăng trưởngvề chiều dàicủa cá nâu cao nhất trongnăm đầu đạt 97,7mm,
    năm thứ 2tăng thêm 50,8mm (56,1%),năm thứ 3tăng thêm 43,2mm (47,9%) vànăm
    thứ 4tăng thêm 28,6mm (31,6%). Nhưvậy, vàonăm đầucủa vòng đời cátăng trưởng
    nhanhvề chiều dài, sau đótốc độtăng trưởngcủa cá theo chiều dài chậmdần. Trong
    cùngmột nhóm tuổi,tốc độ sinh trưởngcủa cá ở các nhóm tuổi khác nhaucũng đồng
    đều nhưng cósự chênhlệch giữa con đực và con cái. Từmột đến hainăm tuổi con đực
    cótốc độtăng trưởng nhanhhơn con cái. Sang tuổi 3 và 4tốc độtăng trưởngcủa con
    cáilại nhanhhơn con đực [19]. Phương trìnhtương quan giữa chiều dài và khốilượng thể
    hiện qua phương trình hàmmũcủa R.J.H Beverton-S.J Holt (1956): W = 0,0571 xL
    3,1453
    .
    Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy (1954)về chiều dài và khốilượngcủa
    cá nâu [19]:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Chhea Choeurn (2008), “Nghiêncứu ảnhhưởngcủadầu đậu nành,dầu cá vàtỷ
    lệdầu đậu nành/dầu cá trong thức ăn lên sinh trưởng,tỷlệsống và thành phần
    sinh hóacủa cá rô phi (Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758) giai đoạn
    giống”. Luậnvăn thạcsỹ, chuyên ngành nuôi trồng thủysản. Trường Đạihọc
    Nha Trang.
    2. Hoàng Đức Đạt (1977),“Sơbộ điều tra thành phần các loài cá ở đầm phá Tam
    Giang và đầmCầu Haitỉnh Bình Trị Thiên”. Thông tin khoahọc, Trường Đại
    họcTổnghợp Huế, số 1, tr. 65-67.
    3. Trần Thị Linh Giang (2010),“Ảnhhưởngcủatỷlệ lipid khẩu phần đến khả
    năng sinh trưởng và phát triểncủa cá trên vàng lai (Clarias macrocephalus x
    Clarias gariepinus) nuôitại xãHương Chữ, HuyệnHương Trà,Tỉnh Thừa
    Thiên Huế”. Luậnvăntốt nghiệp đạihọc, chuyên ngành nuôi trồng thủysản.
    Đạihọc Nông Lâm Huế.
    4. Trần NgọcHải (2006),“Giáo trìnhKỹ thuậtsản xuất giống và nuôi cá biển”.
    Trường ĐạiHọcCần thơ.
    5. NguyễnVănHảo, NgôSỹ Vân (2005),“Cánước ngọt Việt Nam,tập 3,Họ cá
    nâu Scatophagidae”. Nxb nông nghiệp, HàNội.
    6. Nguyễn Thị ThúyHằng, Châu Thị TuyếtHạnh (2007),“Nghiêncứu ảnhhưởng
    của thức ăn công nghiệp và rong câu (Gracillaria sp) đến sinh trưởng và phát
    triểncủa cá Dìa (Siganus guttatus) nuôi thương phẩm”.Tạp chí khoahọc, Đại
    học Huế, số 39, tr. 27-33.
    7. Lê Thị ThúyHằng (2010),“Ảnhhưởngcủatỷlệ protein khẩu phần đến khả
    năng sinh trưởng và phát triểncủa cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch,
    1792) nuôitại xãHương Chữ, HuyệnHương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế”. Khóa
    luậntốt nghiệp đại học, chuyên ngành nuôi trồng thủysản. Đại học Nông Lâm Huế.
    8. NguyễnVăn Huy (2008)“Nghiêncứu đặc điểm sinh thái dinhdưỡng và khả
    năng tiêu hóacủa cá dìa (Siganus guttatus)vớimộtsố thức ăn khác nhau ở
    vùng đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế”. Đề tài nghiêncứu khoahọccấpbộ.
    62
    9. NguyễnVăn Huy (2008),“Nghiêncứu ảnhhưởngcủa cácmức protein lên sinh
    trưởng vàtỷlệsốngcủa cá Dìa (Siganus guttatus) nuôi thương phẩmtại Thừa
    Thiên Huế”. Tạp chí khoahọc, Đạihọc Huế, số 39, tr. 35-38.
    10. Nguyễn Quốc Hùng (2010),"Nghiêncứu ảnhhưởngcủamật độ đếnsự sinh
    trưởng vàtỷlệsốngcủa cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôit ại
    Thừa Thiên Huế" . Khóa lu ậnt ốt nghiệp đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế.
    11. Lại Văn Hùng (2004), “Dinhdưỡng và thức ăn t rong nuôi tr ồng th ủysản”. Nxb
    Nông Nghiệp, Tp. H ồ Chí Minh.
    12. NguyễnHữu Khánh,Hồ Thị Bích Ngân, Đặng ĐìnhDũng, Ngô Nguyên Đáng
    (2007),“Kết quả thử nghiệm nuôi cá dìa (Siganus guttatus), cá kình (Siganus
    oramin)kếthợpvới cá nâu (Scatophagus argus) và cá đối (Mugil cephalus) ở
    đầm phá Tam Giang -Cầu Hai,Tỉnh Thừa Thiên Huế”. Tuyểntập các công
    tr ình nghiêncứu k hoahọc công nghệ (2005-2009). NXBNN TP. H ồ Chí Minh -2009.
    13. Lývăn Khánh, Trần NgọcHải , Trần Thị Thanh Hiền (2 010) , “Ảnhhưởngcủa độmặn
    lên tốc đột ăng trưởng vàt ỷlệs ốngcủa cá nâu (Sc ato phagus argus) từ giai đoạn
    hương lên giống”. T ạp chí k hoahọc 14b- 2010, tr 90-99.
    14. Lývăn Khánh, Trần NgọcHải , Nguyễn Thanh Phương ( 2010) , “Nghiêncứu biện
    pháp kí ch thích cá nâu ( Scatophagus arg us ) s inhsản nhânt ạobằng các lo ại hormone
    khác nhau”. Tạp chí khoahọc 14b-2010, tr 257-264.
    15. Hoàng NghĩaMạnh (2008)“Thử nghiệm nuôi thương phẩm cá Dìa (Siganus
    guttatus) trongbể ximăng”. Tạp chí khoahọc, Đạihọc Huế,số 39, tr. 15-18.
    16. NguyễnVăn Mão (2010),“Nghiêncứu ảnhhưởngcủa các loại thức ăn khác
    nhau đếnsự sinh trưởng và phát triểncủa cá Nâu (Scatophagus argus
    Linnaeus, 1766) nuôitại Thừa Thiên Huế”. Khóa luậntốt nghiệp đạihọc -
    Trường Đạihọc Nông Lâm Huế.
    17. LêVăn Miên (2001),"Thành phần loài khuhệ cá ở phá Tam Giang -Cầu Hai
    và những đặc thùcủa nó",Tạp chí Thông tin Khoahọc và Công nghệ,số 2,
    trang 52 – 60.
    18. LêVăn Miên vàcộngsự (2004),"Danh sách các loài cá ởhệ đầm phá Tam
    Giang -Cầu Hai,tỉnh Thừa Thiên Huế",Tạp chí Nghiêncứu và Phát triển,số
    4-5 (47-48), trang 62 - 73.
    63
    19. Dương Thị Nga (2008),“Nghiêncứu đặc điểm sinhhọccủa cá nâu
    (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) ở đầm phá Thừa Thiên Huế”. Luậnvăn
    caohọc, chuyên ngành sinhhọc, Trường Đạihọc Khoahọc Huế.
    20. Trần Thị Thanh Nga (2009),“Thử nghiệm nuôităngsản cá chình bông
    (Anguilla mamorata Quoy & Gaimard, 1824)cỡ 0,1 kg trongbể ximăng”.
    Luậnvăn caohọc, chuyên ngành nuôi trồng thủysản. Trường Đại học Nha Trang.
    21. Lê Đức Ngoan,Vũ Duy Giảng, NgôHữu Toàn (2008)“Giáo trình Dinhdưỡng
    và thức ăn thủysản”. Nhà xuấtbản Nông nghiệp.
    22. Trần Thị Hoàng Oanh (2010),“Tình hình khai thác vàmộtsố đặc điểm sinh
    họccủa cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787)tại Đầm Sam Chuồn,Tỉnh Thừa
    Thiên Huế”. Luậnvăntốt nghiệp đạihọc, chuyên ngành nuôi trồng thủysản.
    Đạihọc Nông Lâm Huế.
    23. VõVăn Phú (1993),“Dẫn liệuvề thành phần loài cá ở phá Tam Giang thuộc
    thuộchệ đầm phátỉnh Thừa Thiên Huế”. Thông tin khoahọc, Trường Đạihọc
    Tổnghợp Huế, số 8, tr.150-153.
    24. VõVăn Phú (1995), “Khuhệ cá và đặc điểm sinhhọccủamười loài cá kinhtế
    ở đầm phá Thừa Thiên Huế”, Luận án phó Tiếns ĩ trường Đại họcTổnghợp HàNội .
    25. VõVăn Phú (1997),"Thành phần loàicủa khuhệ cá đầm phátỉnh Thừa Thiên
    Huế", Tạp chí sinhhọc, tập 19, số 2, trang 14-22.
    26. VõVăn Phú, Nguyễn Duy Chỉnh,Hồ ThịHồng (2004)“Cấu trúc thành phần
    khuhệ cámộtsốcửa sông ven biển miền Trung”. Nhà xuấtbản Nông nghiệp.
    27. Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, LýVăn Khánh (2004),“Nghiên
    cứu đặc điểm sinhhọc dinhdưỡng và sinhsảncủa cá nâu (Scatophagus argus
    Linnaeus, 1766)”. Tạp chí Nghiêncứu khoahọc, số 2, tr. 49-57.
    28. Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, LýVăn Khánh (2004), “Nghiên
    cứu sinhhọc sinhsản vàkỹ thuật sinhsản cá Nâu (Scatophagus argus Linnaeus
    1766)”. Tạp chí nghiêncứu khoahọc 2004 - Trường ĐạihọcCần Thơ.
    29. Võ Thành Tiếm (2004),“Nghiêncứu đặc điểm sinhhọccủa cá nâu
    (Scatophagus argus)tại Cà Mau”. Luậnvăn thạcsỹ, Khoa Thủysản, Đạihọc
    Cần Thơ.
    30. Lê Anh Tuấn (2008),“Môtả ống tiêu hóa và xác định thành phần thức ăntự
    64
    nhiêncủa cá mú chấm đen (Epinephelus malabaricus)tại vùng biển Nha
    Trang”. Tạp chí Khoahọc – Công nghệ thủysản, số 2, tr. 3-9.
    31. Lê Anh Tuấn (2005),“Ảnhhưởngcủa thức ăn cátạp vàtỷlệ cho ăn đến sinh
    trưởng vàtỷlệsốngcủa cá song điểm gai (Epinephelus malabaricus) giai đoạn
    giống trong phòng thí nghiệm”, Tạp chí Thủysản, số 5-2005, tr. 20-23.
    32. Lê Anh Tuấn (2008),“Nhucầu dinhdưỡng và thử nghiệmsản xuất thức ăn
    viên cho cá mú chấm đen (Epinephelus malabaricus Bloch and Scheider,
    1801)”. Luận án tiếnsĩ Nông nghiệp, Trường Đạihọc Nha Trang.
    33. Nguyễn Thị Xuân Thu và ctv (2005),“Kết quả thử nghiệm nuôiMực nang vân
    hổ (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831) thương phẩm”. Tuyểntập các công trình
    nghiêncứu khoahọc công nghệ (2005-2009). NXBNN TP. Hồ Chí Minh -2009.
    34. Nguyễn Thị Thư (2010)“Môtả ống tiêu hóa và xác định thành phần thức ăn
    tự nhiêncủa cá Nâu (Scatophagus argus)tại đầm phá Tam Giang -Cầu Hai”.
    Khóa luậntốt nghiệp đạihọc - Trường Đạihọc Nông Lâm Huế.
    35. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2004),“Bài giảng Sinh thái thủy sinhvật”. Trường
    Đạihọc Nông Lâm Huế.
    36. Nguyễn Đình Trung (2004), "Bài giảng Quản lý chấtlượngnước trong ao nuôi
    thủysản" NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
    37. LêVịnh, Nguyễn MinhHường (2005),“Ảnhhưởngcủa hàmlượng protein
    khác nhau trong thức ăn công nghiệp lên sinh trưởngcủa cua bùn (Scylla
    paramamosain)”. Tuyểntập các công trình nghiêncứu khoahọc công nghệ
    (2005-2009). NXBNN TP. Hồ Chí Minh -2009.
    38. Mai Đình Yên (1992), “Định loại cánước ngọt ở NamBộ” Nhà xuấtbản Khoa
    học vàKỹ thuật.
    39. Phạm ThịHảiYến (2010),“Nghiêncứu ảnhhưởngcủamật độ lêntốc độ sinh
    trưởng vàtỷlệsốngcủa cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôitại Thuận
    An, Phú Vang,Tỉnh Thừa Thiên Huế”. Khóa luậntốt nghiệp đạihọc - Trường
    Đạihọc Nông Lâm Huế.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    40. Barry T.P. (1991),“Induced spermiation in the male spotted scat (Scatophagus
    argus) by long- term administration of 17ά- Methytestosterone Followed by
    65
    LHRHa”. Asian fishseries science 4, pp 137-145.
    41. Barry T. P. and Fast AW. (1992), “Biology of spotted scat (Scatophagus argus)
    in the Philippines”. Asian fishseries science 5, pp 163-179.
    42. Boonyaratpalin, M. (2002),"Nutrient requirements of marine food fish
    cultured in Southeast Asia", Aquaculture, 151, pp 283-313.
    43. Chou, R.L, , Su, M.S. , and Chen, H.Y. ( 2001) ,"Optimal dietar y prot ein and lipid
    levels for j uveni le cobia ( Rachycentron canadum)", Aquaculture, 193, pp 81-89.
    44. Daniels, H.V., Gallagher, M.L. (2002),"North American Flounder", in: Eds.
    Webster, C.D., and Lim, C. Nutrient Requirements and Feeding of Finfish for
    Aquaculture, CABI Publishing, UK, pp 121-130.
    45. De Silva S. S. and T.A. Anderson (1995),“Fish Nutrition in aquacuture”, Pub.
    By Chapman & Hall, 2-6 Boundary Row, London SE1 8HN, UK.
    46. Kaushick, S.J. (1997),“Recent develoments in the nutrition and feeding of
    marine finfish of interest to the Mediterranean”, INVE Conference, ALIIA
    Tradeshow, Thessalonoki, Greece, September 27th 1997.
    47. Kikuchi., Takeuchi, T. (2003),“Japanese Flouder, Paralichthys olivaceus”, in:
    Eds. Wedster, CD., and Lim, C. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish
    for Aquaculture, CABI Publishing, UK, pp113-120.
    48. Koshio, S (2002),“Red Sea Brean, Pagrus major” in: Eds. Wedster, CD., and
    Lim, C. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculture, CABI
    Publishing, UK, pp 51-63.
    49. Parenti, P. (2004)“Family Scatophagidae Bleeker 1876 scats”. Calif. Acad.
    Sci. Annotated Checklists of Fishes (36):5.
    50. Teng, S.-K., and Lim, P.E. (1978),"Preliminary observation on the dietary
    protein requirement of estuary grouper, Epinephelus salmoides Maxwell,
    cultured in floating netcages", Aquaculture, 15, pp 257-271.
    51. Thoman, E.S., Davis, D.A., and, C.R. (1999),"Evaluation of growout diets
    with varying protein and energy levels for red drum (Sciaenops acellatus)",
    Aquaculture 176, pp 343-353.
    52. Suzuki, A., M. Takeda, H. Tanaka and M. S. Yoo (1988)“Chromosomes of
    Scatophagus argus and Selenotoca multifasciata (Scatophagidae)”. Jap. J.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...