Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Chạch sông Mastacembel

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Chạch sông Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) từ giai đoạn cá bột lên cá giống
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    Danh mục viết tắt vii
    ðẶT VẤN ðỀ . 1
    PHẦN I. TỔNG QUAN 3
    1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học cá Chạch sông 3
    1.1.1. Vịtrí phân loại 3
    1.1.2. ðặc ñiểm phân bốvà môi trường sống . 4
    1.1.3. ðặc ñiểm phân loại . 4
    1.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng và sinh trưởng 5
    1.1.5. ðặc ñiểm sinh sản . 6
    1.2. Sản xuất giống nhân tạo 7
    1.2.1. Kích thích rụng trứng và ñẻtrứng của cá bằng kích dục tố . 7
    1.2.2. Ương từgiai ñoạn cá bột lên cá hương . 8
    1.3. Giá trịkinh tế 10
    1.4. Sựcần thiết và cơsởkhoa học của việc ương từcá bột lên cá giống 11
    PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
    2.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 13
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 13
    2.2.1. Thí nghiệm xác ñịnh loại thức ăn và mật ñộphù hợp khi ương nuôi
    từcá bột lên cá hương 30 ngày tuổi 13
    2.2.2. Thí nghiệm xác ñịnh thức ăn và mật ñộ ương nuôi phù hợp khi ương
    từcá hương lên cỡcá giống 60 ngày tuổi . 15
    2.3. Phương pháp thu thập sốliệu 16
    2.3.1. Theo dõi vềtốc ñộtăng trưởng, tỷlệsống . 16
    2.3.2. Theo dõi một sốchỉtiêu vềmôi trường 17
    2.4. Phương pháp xửlý và phân tích sốliệu 18
    PHẦN III. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 19
    3.1. Thí nghiệm xác ñịnh loại thức ăn và mật ñộphù hợp cho cá Chạch sông
    ương nuôi từcá bột lên cá hương 30 ngày tuổi 19
    3.1.1. Môi trường trong quá trình ương nuôi 19
    3.1.2. Tốc ñộtăng trưởng và tỷlệsống . 20
    3.2. Thí nghiệm xác ñịnh loại thức ăn và mật ñộphù hợp cho cá Chạch sông
    khi nuôi từcá hương lên cá giống (60 ngày tuổi) . 28
    3.2.1. Môi trường trong quá trình ương nuôi 28
    3.2.2. So sánh tăng trưởng và tỷlệsống . 28
    PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀXUẤT 37
    4.1. Kết luận 37
    4.2. ðềxuất . 37

    ðẶT VẤN ðỀ
    Những năm qua, nghềnuôi thuỷ sản nước ngọt không ngừng phát triển
    cảvềdiện tích, quy mô và sản lượng; các ñối tượng nuôi cũng ngày càng ña
    dạng. Hiện nay, trong cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt ñã xuất hiện
    những ñối tượng nuôi ñặc sản nhưcá Lăng chấm, cá Chiên, cá Bống tượng
    ñem lại hiệu quảkinh tếcao.
    Thành công trong việc sản xuất giống và nuôi thương phẩm một sốloài
    cá quý hiếm có giá trịkinh tế góp phần bảo tồn và phát triển nghề nuôi, giảm
    áp lực khai thác nguồn lợi từtựnhiên. Tuy nhiên, một sốloài cá có giá trị
    kinh tếnhưcá Chạch sông, cá Chầy ñất, cá Rầm xanh, chưa thểphát triển
    thành ñối tượng nuôi phổbiến do nguồn giống chưa ñượcchủ ñộng phục vụ
    nuôi thương phẩm, giống cáchủ yếu từ khai thác tựnhiên. Nhằm ñáp ứng nhu
    cầu của thị trường, ngoài những ñối tượng nuôi mang tích truyền thống,
    nghiên cứu sản xuất giống và nuôi một số ñối tượng cá quý hiếm có giá trị
    kinh tế là việc làm cần thiết.
    Cá Chạch sông Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) là một trong
    những loài có giá trịkinh tếcao trên hệthống sông Hồng và một sốsông suối
    khác ở miền Bắc cho ñến Nam Trung Bộ. Hiện nay, giá bán cá Chạch sông
    thương phẩm tại Tuyên Quang, Việt Trì dao ñộng khoảng 150.000-200.000ñồng/kg. Tại thịtrường Hà Nội và m ột sốkhu vực thành thị giá cá từ
    200.000 -250.000ñồng/kg. Loài cá này là món ăn ưa thích của người dân sống
    ven sông cũng nhưthành thị. ðặc ñiểm của cá Chạch sông là ưa sống ởkhe,
    kè ñá, nơi có nước chảy tại các kè chân cầu cá tập trung nhiều và rất dễbị
    khai thác. Việc khai thác cá Chạch sông quá mức bằng những phương tiện
    huỷ diệt, không ñúng quy cách như dùng xung ñiện, thuốc nổ, bằng lưới
    mau là nguyên nhân chủ y ếu trực tiếp làm giảm nghiêm trọng nguồn lợi
    loài cá này (BộThuỷsản, 1996).
    Ngày nay, cùng với quá trình ñô thị hóa và gia tăng các khu công
    nghiệp ñã phần nào làm thu hẹp diện tích nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng ñến
    ñời sống và thu nhập của người dân. Vì vậy việc phát triển những ñối tượng
    nuôi phù hợp với diện tích vừa và nhỏ, ñáp ứng khảnăng ñầu tưcủa người
    dân nông thôn và vùng ven ñô và miền núi là việc làm cần thiết. Cá Chạch
    sông là ñối tượng cần ñược nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phẩm
    trên diện rộng (Kottelat, M., 1998).
    Một sốnghiên cứu vềsản xuất giống nhân tạo của trường ðại học Cần
    Thơvà An Giang (năm 2009) trên cá Chạch sông cho thấy: Thức ăn và mật
    ñộnuôi có ảnh hưởng rất lớn ñến tỷlệsống và tốc ñộtăng trưởng của cá khi
    ương nuôi từgiai ñoạn cá bột lên cá giống. Thêm vào ñó, trong giai ñoạn này
    do thức ăn và mật ñộ nuôi chưa phù hợp nên tỷ lệ sống không cao
    [9],[11],[13].
    Năm 2009, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 ñã thành công trong
    việc cho sinh sản nhân tạo cá Chạch sông bằng sửdụng kích dục tố, trứng ñã
    ñược ấp nởvới kết qu ả ổn ñịnh. Tuy nhiên, tỷ lệsống và tốc ñộtăng trưởng của
    cá khi ương nuôi từcá bột lên cá giống rất th ấp. ðểgiải quy ết vấn ñềnày cần có
    những nghiên cứu vềmật ñộvà thức ăn khi ương nuôi. Với m ục ñích nâng cao
    tỷ lệsống và tốc ñộtăng trưởng của cá Chạch sông khi ương nuôi từgiai ñoạn cá
    bột lên cá giống, ñồng thời góp phần xây dựng quy trình ương nuôi thì cần thiết
    phải thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật ñộ ñến tỷlệ
    sống và tăng trưởng của cá Chạch sông Mastacembelus armatus (Lacépède,
    1800) từgiai ñoạn cá bột lên cá giống”.
    *Mục tiêu của ñề tài
    Xác ñịnh ñược loại thức ăn và mật ñộ ương nuôi phù hợp, góp phần
    xây dựng quy trình sản xuất giống cá Chạch sông.
    * Nội dung chủ yếu của ñề tài
    Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ương nuôi và loại thức ăn ñến sinh
    trưởng, tỷlệsống của cá Chạch sông giai ñoạn từcá bột lên cá hương và từcá
    hương lên cá giống.

    PHẦN I. TỔNG QUAN
    1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học cá Chạch sông
    1.1.1. Vịtrí phân loại
    Cá Chạch sông có tên tiếng Anh là Track eel (Fishbase, 2007), thuộc bộ
    Synbranchifomes, họ Mastacembelidae, giống Mastacembelus. Hiện nay, ở
    Việt Nam tồn tại 5 loài trong giống cá Chạch, trong ñó loài cá Chạch sông
    (Mastacembelus armatus) có hệthống phân loại nhưsau:
    Ngành ñộng vật có xương sống Chordata
    Lớp cá xương Oisteichthyes
    Phân lớp cá vây tia Actianopterygii
    Bộcá Chạch sông Synbranchiformes
    Họcá Chạch sông Mastacembelidae
    Giống cá Chạch sông Mastacembelus
    Loài cá Chạch sông M. armatus (Lacépède, 1800)
    Tên thường gọi là cá Chạch sông, cá Chạch chấu, cá Chạch lấu
    Hình 1. Cá Chạch sông
    1.1.2. ðặc ñiểm phân bốvà môi trường sống
    Cá Chạch sông phân bố ở ðông Á, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn ðộvà
    Việt Nam. Cá xuất hiện nhiều ở khu vực sông Mê Kông và lưu vực sông
    Hồng. Cá có tập tính sống bùn cát và hoạt ñộng vềban ñêm, thích sống trong
    môi trường giàu ôxy và có nước chảy. Bên cạnh ñó, những vùng ñất ngập
    nước, vùng ñầm lầy ven biển, những con sông có ñáy cát ñá hoặc có nhiều
    thảm thực vật cũng là nơi sinh sống của loài cá này. Cá thích hợp với nhiệt ñộ
    nước từ22
    0
    C – 28
    0
    C và pH từ6,5 – 7,5 (Pethiyagoda, R., 1991). Cá có chiều
    dài lớn nhất là 90 cm và khối lượng ñối ña ñã công bốlà 1kg/con.
    ỞViệt Nam, cá phân bốchủy ếu ởcác sông, suối thuộc các tỉnh miền Bắc
    và Nam Trung Bộ. Cá ưa sống khe, kè ñá, nước chảy tại các kè chân cầu cá
    tập trung nhiều và rất dễbịkhai thác (BộThuỷ sản, 1996). Theo nghiên cứu của
    Ngô Trọng Lưvà Nguyễn ðức Nguyên (1979), sốlượng cá Chạch sông phân bố
    ởsông ðà, sông Lô và sông Hồng khá lớn, tần suất bắt gặp nhiều nhất là ởsông
    Lô và sông Hồng; khu vực này có nhiều hệ ñộng thực vật phù du và côn
    trùng là nguồn thức ăn phong phú cho loài cá này có thểphát triển tốt. Ngô Sỹ
    Vân và Phạm Anh Tuấn (2003) cho biết tần suất bắt gặp cá ởvùng Phong Nha –
    Ninh Bình là khá lớn và thường xuyên trong năm.
    1.1.3. ðặc ñiểm phân loại
    Theo Trương ThủKhoa và Trần ThịThu Hương (1993), cá Chạch sông
    (M. armatus Lacépède, 1800) có ñầu nhỏ, dẹp bên, chiều dài ñầu tương
    ñương 2,5 lần chiều cao ñầu qua chẩm. Mõm dài kéo thành một râu ngắn.
    Răng nhỏmịn, rải ñều trên cảhai hàm. Phần trán giữa hai mắt hẹp và phẳng,
    tương ñương 1/10 ñường kính mắt, phía trước mắt có một gai nhỏ, nhọn
    hướng vềphía sau. Thân dài, phần trước dạng ống, phần sau dẹp bên. Vảy rất
    nhỏ, phủ khắp thân và ñầu. ðường bên liên tục, chạy dài từ mép trên nắp
    mang ñến gốc vây ñuôi. Gốc vi lưng rất dài, dài gốc vi lưng tương ñương

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, trang 227-228.
    2. Mai ðình Yên, 1978. ðịnh loại cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam.
    3. Ngô Sỹ Vân và Phạm Anh Tuấn, 2003. Kết qu ảbước ñầu nghiên cứu khu hệcá
    vùng núi ñá vôi Phong Nha – KẻBàng tỉnh Quảng Bình. Trang 573 – 583.
    4. Ngô SỹVân và Phạm Anh Tuấn, 2005. Hiện trạng và giải pháp phát triển
    nguồn lợi cá tựnhiên ởmột sốtỉnh phía Bắc Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo
    toàn quốc bảo vệmôi trường và nguồn lợi thủy sản. Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, trang 292-319.
    5. Ngô Trọng Lưvà Nguyễn ðức Nguyên, 1979. Một số dẫn liệu về Thủy
    sinh vật học và nghềcá ởSông ðà.
    6. Nguyễn ThịDiệu, Phạm Anh Tuấn và Phạm Văn Khang, 2005. Hội thảo
    khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
    7. Nguyễn Văn Hảo và Ngô SỹVân, 2000. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập 1,
    Họcá chép (Cyprinidae). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 151-155.
    8. Nguyễn Văn Hảo, 1999. Khu hệcá hồBa Bể. Tuy ển tập báo cáo khoa học
    Viện NCNTTS1.
    9. Nguyễn Văn Kiểm và Nguyễn Quốc ðại, 2008. Ảnh hưởng của kích dục tố
    ñến sự rụng trứng cá Chạch sông (Macrognathus siamensis). Tạp chí
    khoa học trường ðại học Cần Thơ, số2, trang 45-49.
    10. Nguyễn Văn Triều, 2010. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học cá Chạch Lấu
    (Mastacembelus armatus). Tạp chí khoa học trường ðại học Cần Thơ,
    số15b, trang 70-80.
    11. Phan Phương Loan, 2009. Thửnghiệm sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá
    chạch lấu (Mastacembelus armatus) ñến 30 ngày tuổi. Tạp chí khoa học
    trường ðại học An Giang,
    12. Trần Quốc Trung, 2009. Nghiên cứu thu nhận giao tửvà phôi cá Chạch
    (Misgurnus anguillicaudatus) m ột tếbào. Tạp chí khoa học trường ðại
    học Huế, số52, trang 29-35.
    13. Trương ThủKhoa và Trần ThịThu Hương, 1993. ðịnh loại cá nước ngọt
    vùng ñòng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản trường ðại Học Cần
    Thơ, trang 338-344.
    Tài liệu nước ngoài
    14. Integrated Taxonomic Information System, National Museum of Natural
    History, Washington, D.C., Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800),
    Taxonomic Serial No.: 172692, 2007, retrieved on: 05 June 2007.
    15. Leopard spiny eel (Mastacembelus armatus), BangkokAquarium.com,
    Bangkok, Thailand, 2006, retrieved on: 05 June 2007.
    16. Butler, Rhett Ayers, Tire track Eel, Spiny Eel, White-spotted Spiny Eel
    (Mastacembelus armatus), Tropical Freshwater Aquarium Fish (TFAF),
    1995 and Mongabay.com, 2006, retrieved on: 05 June 2007.
    17. "Mastacembelus armatus". FishBase. Ed. Ranier Froese and Daniel Pauly.
    June 2007 version. N.p.: FishBase, 2007.
    18. Foster and Smith, Veterinary & Aquatic Services Department, Drs. Foster
    & Smith, Inc., PetEducation.com, 2007, retrieved on: 05 June 2007.
    19. Kottelat, M., 1998. Fishes of the Nam Theun and Xe Bangfai basins,
    Laos, with diagnoses of twenty-two new species (Teleostei: Cyprinidae,
    Balitoridae, Cobitidae, Coiidae and Odontobutidae). Ichthyol. Explor.
    Freshwat. 9(1):1-128.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...