Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất các giống lúa lai mới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất các giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục ñồ thị ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn3
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
    2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới4
    2.1.1 Sản lượng gạo năm 2010 4
    2.1.2 Xuất khẩu gạo thế giới 4
    2.1.3 Một số tiến bộ mới trong lĩnh vực trồng lúa6
    2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam9
    2.2.1 Tình hình sản xuất 9
    2.2.2 Tình hình tiêu dùng 10
    2.2.3 Thành tựu trong sản xuất lúa hiện nay10
    2.3. Tình hình sản xuất lúa ở Phú Thọ11
    2.4 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh lý cây lúa lai15
    2.4.1 ðặc ñiểm ñẻ nhánh của lúa lai15
    2.4.2 ðặc ñiểm về bông lúa lai 15
    2.4.4 ðặc ñiểm yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa16
    2.5 Quá trình phát triển của lá lúa và vai trò của chúng19
    2.6 Quang hợp cây lúa 20
    2.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và yếu tố ảnh hưởng23
    2.7.1 Các yếu tố cấu thành năng suất23
    2.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng 24
    2.8 Số bông tối ưu của quần thể ruộng lúa26
    2.8.1 Thế nào là ruộng lúa có số bông tối ưu?26
    2.8.2 ðịnh lượng số bông cần ñạt27
    2.8.3 Chọn mật ñộ và khoảng cách tối ưu27
    2.9 Một số kết quả nghiên cứu về mật ñộ, khoảng cách28
    3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34
    3.1 Nội dung 34
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 34
    3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 34
    3.2.2 Bố trí thí nghiệm 34
    3.2.3 Quy trình thí nghiệm 36
    3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi36
    3.3 Cách tính và xử lý số liệu: 43
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN44
    4.1. ðiều kiện khí hậu thời tiết tại khu vực nghiên cứu44
    4.2 Ảnh hưởng mật ñộ cấy ñến quá trình sinh trưởng và phát triển
    của các giống lúa 45
    4.2.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến TGST của các giống lúa45
    4.2.2 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái ñẻ nhánh các giống lúa48
    4.2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng lá ñòng các giống lúa52
    4.2.4. Ảnh hưởng của giống, mật ñộ cấy ñến tổng số lá/thân chính và
    chiều cao thân các giống lúa53
    4.2.5 Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến chiều dài bông và số gié
    cấp I 56
    4.3 Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến một số chỉ tiêu sinh lý57
    4.3.1 Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến chỉ số diện tích lá (LAI)
    trước trỗ 57
    4.3.2. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến khả năng tích lũy chất
    khô 60
    4.4 Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến năng suất và các yếu tố cấu
    thành năng suất 62
    4.4.1 Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến số nhánh hữu hiệu62
    4.4.2 Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến số hạt/bông và tỷ lệ hạt lép65
    4.4.3. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến trọnglượng 1.000 hạt69
    4.4.4. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ tới năng suất70
    4.5. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến khả năng nhiễm sâu
    bệnh tự nhiên tại hai ñịa ñiểm72
    4.6. Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm73
    4.7. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống tham gia thí
    nghiệm 75
    4.8 Hiệu quả kinh tế 76
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ81
    5.1. Kết luận 81
    5.2. ðề nghị 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Phú Thọ là một tỉnh miền núi, có ñịa hình phức tạp,toàn vùng núi
    chiếm 79% diện tích ñất tự nhiên, vùng trung du chiếm 14,3% diện tích, vùng
    ñồng bằng chiếm 7,6% diện tích. Hiện nay Phú Thọ có35.000ha ñất lúa,
    chiếm khoảng 35% diện tích ñất nông nghiệp và khoảng 10% diện tích ñất tự
    nhiên. Trong những năm gần ñây, sản xuất lúa của tỉnh ñã có những bước
    phát triển khá mạnh mẽ và ñạt ñược nhiều kết quả ñáng khích lệ, góp phần
    vào sự tăng trưởng chung của sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh. Cuộc "cách
    mạng" trong chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùavụ ñã làm thay ñổi rõ
    nét tập quán sản xuất cũng như ñời sống của bà con nông dân. Từng vùng,
    từng ñịa phương ñã bước ñầu hình thành các vùng sảnxuất lúa mang tính ñặc
    trưng như sản xuất lúa chất lượng ở các vùng thị trấn, thị tứ và ven thành phố;
    phát triển lúa lai ở các vùng còn thiếu lương thực.Bên cạnh ñó, việc áp dụng
    các biện pháp canh tác trong thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lượng ñược
    ñẩy mạnh và mở rộng vào sản xuất một cánh nhanh chóng như: phương pháp
    cấy mạ non, cấy thưa; bón phân cân ñối, ñầy ñủ, bónthúc ñẻ nhánh sớm, tập
    trung; sử dụng nước tiết kiệm và có hiệu quả
    Hiện nay, trong cơ cấu trà lúa ở Phú Thọ có sự ñiềuchỉnh phù hợp với
    ñiều kiện thời tiết, sản xuất: Tăng tỷ lệ diện tíchtrà xuân muộn, mùa sớm,
    mùa trung và giảm tỷ lệ diện tích trà xuân trung, mùa muộn. ðến nay, tỷ lệ
    diện tích trà lúa xuân muộn ñạt khoảng 70% (tăng khoảng 10 - 15% so với
    năm 2005); tỷ lệ diện tích trà mùa sớm ñạt 35%, tràmùa trung ñạt 60%. Sự
    chuyển dịch cơ cấu mùa vụ kèm theo sự chuyển dịch, thay ñổi mạnh mẽ về cơ
    cấu giống, ñặc biệt là các giống lúa lai có năng suất, chất lượng, chống chịu
    tốt với ñiều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh và có thời gian sinh trưởng ngắn ñược
    ñẩy mạnh và mở rộng vào sản xuất một cách nhanh chóng. Sự kết hợp giữa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    giống tốt và các biện pháp canh tác, kỹ thuật hợp lý ñã tạo bước ñột phá tăng
    nhanh năng suất, cải thiện chất lượng lương thực; việc sử dụng các giống lúa
    ngắn ngày ở các trà xuân muộn và mùa sớm ñã làm chodiện tích cây vụ ñông
    của tỉnh ngày càng ñược mở rộng.
    Tuy nhiên, việc cấy lúa với mật ñộ quá dày còn phổ biến ở nhiều ñịa
    phương. Cấy quá dày làm hạn chế việc quang hợp của quần thể ruộng lúa,
    tăng nguy cơ bị sâu bệnh hại và khó có thể tiến hành các khâu chăm sóc khác
    một cách thuận lợi như bón phân, làm cỏ sục bùn. Hoặc nhiều nơi ñã áp dụng
    phương thức cấy mạ non, cấy với khoảng cách thưa (30-35dảnh/m
    2
    ), cấy 1
    dảnh nhưng lại áp dụng với tất cả các giống lúa. ðối với các giống lúa có thời
    gian sinh trưởng ngắn và cực ngắn nếu giống ñẻ nhánh kém hoặc gặp ñiều
    kiện bất thuận trong giai ñoạn ñẻ nhánh sẽ không ñảm số dảnh cơ bản từ ñó
    không ñảm bảo số bông làm năng suất, sản lượng lúa bị giảm.
    ðể khắc phục các nhược ñiểm trên, cần lựa chọn mật ñộ cấy phù hợp cho
    từng nhóm giống lúa, từng giống lúa, trong từng ñiều kiện cụ thể ñể tăng
    ñược khả năng quang hợp, ruộng lúa thông thoáng ñể hạn chế sâu bệnh hại và
    chăm sóc ñược thuận lợi từ ñó giúp quần thể ruộng lúa sinh trưởng, phát triển
    tốt ñạt số bông tối ưu từ ñó cho năng suất, chất lượng cao nhất.
    Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu ảnh
    hưởng của số dảnh cấy ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất các giống
    lúa lai mới tại vùng ñồng bằng và trung du tỉnh Phú Thọ”
    1.2 Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    - Xác ñịnh ñược mật ñộ cấy (số dảnh cấy) hiệu quả nhất của các giống
    nghiên cứu ở vùng ñồng bằng và trung du của tỉnh.
    - Bước ñầu ñánh giá ñược giống lúa phù hợp với ñiềukiện sinh thái, cơ
    cấu giống của tỉnh Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá ñược các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất của
    các giống lúa tham gia thí nghiệm khi cấy ở các mậtñộ khác nhau.
    - ðánh giá ñược mức ñộ nhiễm sâu bệnh tự nhiên của các giống tham
    gia thí nghiệm khi cấy ở mật ñộ khác nhau.
    - Xác ñịnh ñược các ñặc ñiểm nông sinh học của các giống tham gia thí
    nghiệm.
    - ðánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của các giống lúamới khi cấy ở các
    mật ñộ khác nhau.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    - Từ các kết quả nghiên cứu của ñề tài chúng tôi ñưa ra mật ñộ cấy (số
    dảnh cấy) hiệu quả nhất ñối với các giống lúa ở haivùng ñồng bằng và trung
    du của tỉnh Phú Thọ.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung thêm những thông tin
    hữu ích và là tài liệu khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy và khuyến cáo
    vào sản xuất.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    - ðưa ra phương thức cấy và mật ñộ cấy phù hợp nhấtcho các giống
    tham gia thí nghiệm tại hai vùng sinh thái.
    - Kết quả ñánh giá của ba giống lúa tham gia nghiêncứu là cơ sở khoa
    học phục vụ công tác chuyển giao TBKT và giống mới tại Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
    2.1.1 Sản lượng gạo năm 2010
    Năm 2010 là năm mà khí hậu biến ñổi thất thường, tình trạng bão lũ,
    hạn hán, cháy rừng và sự xâm mặn của nước biển diễnra tại hầu khắp các khu
    vực trên thế giới. Do ñó, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo
    nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Diện tích trồng lúa thế giới niên vụ
    2009/2010 chỉ vào khoảng 156,1 triệu ha, giảm 1,7 triệu ha so với niên vụ
    2008/2009, tuy nhiên năng suất lúa vẫn ñược duy trìở mức 4,3 tấn/ha. Diện
    tích gieo trồng thu hẹp trong khi năng suất không tăng ñã làm giảm sản lượng.
    Sản lượng gạo thế giới niên vụ 2009/2010 ước chỉ ñạt 441,2 triệu tấn, giảm
    6,9 triệu tấn so với niên vụ 2008/2009. Thời tiết bất lợi ñã ảnh hưởng rất lớn
    ñến sản lượng lúa gạo của nhiều uốc gia trên thế giới, ñặc biệt là tại các nước
    sản xuất và xuất khẩu gạo hàng ñầu như Ấn ðộ, Việt Nam và Thái Lan [51].
    Bảng 2.1. Sản lượng gạo của một số nước sản xuất gạo lớn trên thế giới
    ðơn vị: Triệu tấn
    Năm Trung Quốc Ấn ðộ Indonesia Bangladesh Việt Nam
    2007/2008 120 96 37 28 24,375
    2008/2009 135 99 38 30 24,393
    2009/2010 137 89 37 30 24,390
    Nguồn: AGROINFO, tổng hợp số liệu từ USDA
    2.1.2 Xuất khẩu gạo thế giới
    Tổng lượng gạo xuất khẩu thế giới niên vụ 2009/10 ñạt gần 30 triệu
    tấn, tăng 0,638 triệu tấn so với niên vụ 2008/09. Theo kết quả theo dõi của
    AGROINFO, năm 2010, trong các quốc gia sản xuất gạohàng ñầu thế giới thì
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Thái Lan vẫn tiếp tục là nước xuất khẩu gạo lớn nhất, với khối lượng khoảng
    8,5 triệu tấn; Việt Nam ñứng vị trí thứ hai, với lượng xuất khẩu 6,5 triệu tấn;
    tiếp theo là các nước Pakistan, Mỹ, Ấn ðộ.
    Bảng 2.2. Các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới (nghìn tấn)
    Nước 2008/2009 2009/2010
    Thailand 8.570 8.500
    Vietnam 5.950 6.500
    Pakistan 3.187 3.800
    United States 2.983 3.525
    India 2.123 2.200
    China 783 600
    Cambodia 800 850
    Uruguay 926 700
    Burma 1.052 400
    Argentina 594 500
    Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo
    Tại Thái Lan, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới,tổng lượng gạo
    xuất khẩu dự kiến trong niên vụ 2009/10 ñạt 8,5 triệu tấn, giảm 0,07 triệu tấn
    so với niên vụ 2008/09. Xuất khẩu gạo ñồ và gạo thơm vẫn là lợi thế của Thái
    Lan, chiếm tỷ trọng hơn 70% tổng lượng gạo xuất khẩu của nước này. Trong
    khi ñó, xuất khẩu gạo trắng mất dần khả năng cạnh tranh so với gạo trắng của
    Việt Nam và một số nước khác, do giá gạo trắng của Thái Lan cao hơn. Khối
    lượng gạo dự trữ của Thái Lan niên vụ 2009/10 dự kiến ở mức 6,647 triệu tấn,
    tăng 1,86 triệu tấn so với niên vụ 2008/09.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Tại Ấn ðộ, lượng gạo xuất khẩu dự kiến trong niên vụ 2009/10 ñạt 2,2
    triệu tấn, tăng 0,08 triệu tấn (3,77%) so với niên vụ 2008/09; trong khi lượng
    gạo dự trữ ñược dự báo ở mức 20,5 triệu tấn, tăng 1,5 triệu tấn (7,89%) so
    với niên vụ 2008/09. Lượng gạo xuất khẩu và dự trữ niên vụ 2009/10 tại các
    nước sản xuất gạo lớn khác trên thế giới như Pakistan, Mỹ, Trung Quốc .
    cũng trong xu hướng tăng. Tại Pakistan, lượng gạo xuất khẩu niên vụ 2009/10
    sẽ vào khoảng 3,8 triệu tấn, tăng 0,613 triệu tấn so với niên vụ 2008/09.
    Lượng gạo xuất khẩu của Trung Quốc niên vụ 2009/10 dự kiến khoảng 0,6
    triệu tấn, giảm 0,183 triệu tấn so với niên vụ 2008/09 [51].
    2.1.3 Một số tiến bộ mới trong lĩnh vực trồng lúa
    Tưới tiết kiệm nước: Giáo sư Makie Kokubun (2008) thuộc ðH
    Tohuku, Nhật Bản, ñề xuất chiến lược canh tác trongñiều kiện môi trường ñã
    và ñang thay ñổi rất nhiều. Nếu như trong quá khứ, việc tăng sản lượng cây
    trồng dựa trên việc gia tăng hai nhân tố cùng một lúc: năng suất và diện tích;
    thì tương lai sẽ chỉ phải nhấn mạnh một nhân tố năng suất. Sự thay ñổi khí
    hậu toàn cầu, môi trường ngày càng bị ô nhiễm là thách thức to lớn. Trong ñó,
    thiếu nước, nhiệt ñộ dưới mức tối hảo cho sinh lý cây trồng sẽ làm hạn chế
    gia tăng năng suất lớn nhất. Giải pháp khắc phục phải ñược tiến hành cả hai
    lĩnh vực cùng một lúc: di truyền và kỹ thuật canh tác.
    Quản lý phân bón theo hướng ICM:Giáo sư Fusuo Zhang (2008)
    thuộc ðH Nông Nghiệp Trung Quốc, ñề xuất kỹ thuật quản lý phân bón mới
    so với cách làm truyền thống của nông dân. Kỹ thuậtmới có thể tiết kiệm
    ñược 20-40% N, năng suất tăng 2-12%, tăng 10-15 mứcñộ phục hồi N, và
    giảm 10-50% lượng phân N mất ñi. Khoa Học Cây trồngtương lai với sự phát
    triển của mô phỏng học (crop modelling). Công nghệ sinh học ngày càng thỏa
    mãn yêu cầu cuộc sống và mang tính xã hội hóa. Hai chức năng của “mô
    phỏng cây trồng” là: (i) khám phá mang tính giáo dục; và (ii) tìm hiểu sau hơn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Cục trồng trọt, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2009. 966 giống
    cây trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Lê Văn Căn, 1966. Hiệu lực photphorit bón cho lúa ỏ miền Bắc Việt
    Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    3. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu, 2005. Ảnh
    hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất khô ở các giai ñoạn sinh
    trưởng và năng suất của một số giống lúa lai và lúathuần, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật Nông nghiệp – tập III, số 5/2005.
    4. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thùy, 2006. Ảnh hưởng của mật ñộ
    trồng ñến tốc ñộ tích lũy chất khô ở các giai ñoạn sinh trưởng và
    năng suất hạt lúa lai F1 và lúa thuần, Báo cáo khoa học Hội thảo
    quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2004. Quy phạm khảo
    nghiệm giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Báo cáo 152/ BC-KT5-UBND, 3/2011. Tổng kết chương trình sản
    xuất lương thực giai ñoạn 2006-1010, chương trình sản xuất lương
    thực giai ñoạn 2010-2015, UBND tỉnh Phú Thọ.
    7. Báo cáo số 68/BC-KN, 9/2010. Kết quả lúa gieo thẳng ở Phú Thọ,
    Trung tâm Khuyến nông Phú Thọ.
    8. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2005. Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo
    nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa, 10TCN558:2002, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    84
    9. Bùi Huy ðáp, 1999. Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    10. Bùi Huy ðáp, 1970. Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 15-21.
    11. Nguyễn Ngọc ðệ, 2008. Giáo trình: Cây lúa, NXB ðại học Quốc gia
    Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
    12. Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công
    Vượng, Giáo trình cây lương thực -Tập 1 NXB Nông nghiệp, 2001
    13. Nguyễn Như Hà, 2006. Giáo trình: Bón phân cho cây trồng, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Nguyễn Như Hà, 1999. Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ñất phù sa
    sông Hồng, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, trường ðại học Nông
    nghiệp I Hà Nội.
    15. Tăng Thị Hạnh, 2003. Ảnh hưởng của mật ñộ và số dảnh cấy ñến
    sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa VL20 trên ñất ðBSH
    và ñất bạc màu Sóc Sơn- Hà Nội trong Vụ Xuân 2003. Luận văn
    Thạc sỹ Nông nghiệp.
    16. Nguyễn Văn Hoan, 2006. Cẩm nang: Cây lúa, NXB Lao ñộng, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Hoan, 2010. Cẩm nang: Phát triển kinh tế nông nghiệp
    bền vững qui mô hộ gia ñình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Nguyễn Văn Hoan, 2004. Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Văn Hoan, 2009. Kỹ thuật thâm canh lúa ở các hộ nông dân,
    Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    85
    20. Nguyễn Văn Hoan, 2008. Kỹ thuật thâm canh mạ, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    21. Nguyễn Văn Hiển, 2000. Chọn giống cây trồng, NXB giáo dục, Hà
    Nội, tr. 225-244.
    22. ðào Thị Ngọc Lan, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ñến
    sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18trên nền phân
    bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Luận văn thạc sỹ nông
    nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    23. Nguyễn Thị Lan, 2000. Giáo trình: Phương pháp thí nghiệm, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Nguyễn Văn Luật (chủ biên), 2008.Cây lúa Việt Nam (Tập I),NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Nguyễn Văn Luật (chủ biên),2009.Cây lúa Việt Nam (Tập II),NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    26. ðinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình cây lúa,NXB khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17-20.
    27. Phạm Văn Ngọc (dịch và biên soạn), 2007. Hướng dẫn xử lý kết quả
    ñồng ruộng, Thái Nguyên.
    28. Sunda: Nghiên cứu tổng hợp về lúa ( tập 1,2 ). NXB Khoa học.
    29. Võ Minh Kha, 1996. Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. Mai Văn Quyền, 2008. 186 câu hỏi ñáp về cây lúa và kỹ thuật trồng
    lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    31. Mai Văn Quyền, 1996. Thâm canh lúa ở Việt Nam, NXB Nông
    nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    32. Trần ðức Viên, 2007. Sản xuất lúa lai ở ðồng Bằng Sông Hồng,
    Trường ðHNN 1 Hà Nội, Nhà Xuất bản Nông Nghiệp.
    33. Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), 1996. Hệ thống tiêu chuẩn ñánh giá
    cây lúa.Manila, Philippines.
    34. S.Yosida, 1981. Những kiến thức cơ bản ngành trồng lúa (tài liệu
    dịch). NXB KH Tp.Hồ Chí Minh
    35. Sở Nông nghiệp & PTNT Phú Thọ. Tạp chí Nông nghiệp Nông thôn,
    số 2,3 năm 2009, 1,3 năm 2010, số 1,2/2011.
    36. Nguyễn Công Tạn và cộng sự, 2002. Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông
    nghiệp.
    37. Nguyễn Hữu Tề và cộng sự, 1997. Giáo trình Cây lương thực - Tập
    1, Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    38. Nguyễn Thị Trâm, 2002. Chọn giống lúa lai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    39. Nguyễn Thị Trâm, 2007. Kết quả chọn giống lúa lai của Viện Sinh
    học Nông nghiệp, Trường ðHNN 1 Hà Nội, NXB Nông nghiệp
    40. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan, 1995. Chọn tạo giống lúa cao
    sản năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng
    thâm canh ở miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết ñề tài KH.
    41. Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo
    trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2001.
    42. ðào Thế Tuấn, ðào Thị Lương, 1999. Kiểu cây lúa năng suất cao.
    NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam.
    43. Nguyễn Vi, 1995. Hội thảo phân bón,năm 1995
    44. Vũ Hữu Yêm, 1995. Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...