Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bón phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa PC

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bón phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa PC6 vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC ðỒ THỊ ix
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài: 2
    1.2.1 Mục ñích: 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. 2
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 2
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Cơ sở lý luận 3
    2.2. Tình hình và kết quả nghiên cứu phân bón trên thế giới và Việt Nam 7
    2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu phân bón trên thế giới 7
    2.2.2 Một số kết quả nghiên cứu phân bón ở Việt Nam . 10
    2.3. Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt Nam . 16
    2.3.1. Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới . 16
    2.3.2. Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam 17
    2.4. Tổng quan về phân viên nén . 18
    2.4.1 Tổng quan về hiệu quả của phương pháp bón phân truyền thống và hiệu
    suất sử dụng phân bón trong canh tác lúa . 18
    2.4.1.1 Hiệu quả của phương pháp bón phân truyền thống 18
    2.4.1.2 Tổng quan về hiệu suất sử dụng phân bón củacây lúa . 21
    2.4.2. Sự cần thiết phải sử dụng phân viên nén trong canh tác lúa . 27
    2.4.3. Những kết quả nghiên cứu sử dụng phân viên nén trong canh tác lúa . 31
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 35
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian bố trí thí nghiệm . 35
    3.3. Nội dung nghiên cứu 36
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 36
    3.4.1. ðiều tra tình hình sử dụng giống và phân bón của huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. 36
    3.4.2 Bố trí thí nghiệm: . 36
    3.3. Các chỉ tiêu nông sinh học và phương pháp theodõi 39
    3.3.1. Các giai ñoạn theo dõi: 39
    3.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng: theo dõi 2 tuần/lần, ño 5 cây/công thức theo
    ñường chéo, không ño cây ngoài biên 39
    3.3.3. Các chỉ tiêu sinh lý 39
    3.3.4. Chỉ tiêu về năng suất . 40
    3.3.5. Chỉ tiêu theo dõi sâu bệnh hại trên ñồng ruộng: 41
    3.5. Biện pháp kỹ thuật áp dụng 42
    3.5. Phương pháp phân tích số liệu . 43
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 44
    4.1. Thực trạng các giống lúa và sử dụng phân bón của huyện Thạch Hà . 44
    4.1.1. Hiện trạng sử dụng giống lúa và năng suất lúa . 44
    4.1.2. Thực trạng sử dụng phân bón cho một số loại cây trồng chính 45
    4.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 47
    4.2.1. Thí nghiệm 1 . 47
    4.2.1.1. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến
    thời gian sinh trưởng của giống lúa PC6 . 47
    4.2.1.2. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến
    ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa PC6 . 49
    4.2.1.3. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến
    tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa PC6 51
    4.2.1.4. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến
    ñộng thái tăng trưởng số nhánh cây của giống lúa PC6 53
    4.2.2. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến
    tốc ñộ tăng trưởng số nhánh cây của giống lúa PC6 55
    4.2.3 Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạngphân viên nén ñến
    số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa PC6 56
    4.2.4. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến chỉ số
    diện tích lá (LAI) của giống lúa PC6 qua các giai ñoạn sinh trưởng . 57
    4.2.5. Ảnh hưởng của mức ñạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ñến
    khối lượng chất khô tích lũy (DM) của giống lúa PC6qua các giai ñoạn sinh
    trưởng 59
    4.2.6. Ảnh hưởng của mức ñạm bón dạng phân viên nénñến tốc ñộ tích luỹ
    chất khô (CGR) của giống lúa PC6 . 60
    4.2.7. Ảnh hưởng của mức ñạm bón dạng phân viên nénñến hiệu suất quang
    hợp thuần (NAR) giống lúa PC6 62
    4.2.8. Ảnh hưởng của mức ñạm bón dạng phân viên nénñến sâu, bệnh hại của
    giống lúa PC6 63
    4.2.9. Ảnh hưởng của mức ñạm bón dạng phân viên nénñến năng suất sinh
    vật học và hệ số kinh tế của giống lúa PC6 68
    4.2.10. Hiệu suất sử dụng ñạm dạng viên nén của giống PC6 70
    4.3. Kết quả thí nghiệm 2 71
    4.3.1. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến thời gian sinh trưởng của
    giống lúa PC6 . 71
    4.3.2. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến ñộng thái tăng trưởng
    chiều cao cây và chiều cao cuối cùng của giống lúa PC6 . 71
    4.3.3. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến ñộng thái tăng trưởng số
    nhánh và số nhánh hữu hiệu của giống lúa PC6 . 73
    4.3.4. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến chỉ số diện tích lá của
    giống lúa PC6 74
    4.3.5. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến khối lượng chất khô tích
    lũy của giống lúa PC6 . 75
    4.3.6. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến hiệu suất quang hợp thuần
    của giống lúa PC6 . 75
    4.3.7. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến sâu, bệnh hại của giống
    lúa PC6 76
    4.3.8. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến năng suất và các yếu tố
    cấu thành năng suất của giồng lúa PC6 . 76
    4.3.9. Ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ñến năng suất sinh vật học và
    hệ số kinh tế của giồng lúa PC6 77
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 79
    5.1. Kết luận 79
    5.2. ðề nghị . 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
    PHỤ LỤC . 86

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Lúa là cây lương thực chủ yếu của nước ta, có vai trò vị trí quan trọng
    trong nền kinh tế, xã hội. Tuy nhiên trong những năm trở lại ñây do tốc ñộ ñô
    thị hoá diễn ra nhanh chóng, công nghiệp hoá, dân số tăng nhanh dẫn ñến
    diện tích trồng lúa giảm một cách ñáng kể, vì vậy vấn ñề cấp thiết ñặt ra là
    phải làm sao ñể tăng cao năng suất, chất lượng lúa ñể ñảm bảo an ninh lương
    thực cho người dân và xuất khẩu. Lúa là cây trồng cần tương ñối nhiều phân,
    phải bón phân một cách hợp lý mới có thể ñạt năng suất cao. Do vậy quan hệ
    giữa lượng phân bón và năng suất là mối quan hệ có tính chất quy luật nhất
    ñịnh. Khi căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất ñể xác ñịnh mức ñộ phân bón cần
    xem xét toàn diện, kết hợp giữa giống, ñất ñai, mậtñộ cấy, các biện pháp
    trồng trọt khác với ñiều kiện ngoại cảnh bên ngoài.
    Ở Việt Nam, lượng phân hoá học bón cho lúa ngày càng tăng cao qua
    các năm thì việc nghiên cứu cách bón phân hợp lý nhằm giảm bớt lượng phân
    hoá học bón vào ñất, nâng cao năng suất lúa, góp phần bảo vệ môi trường là
    việc làm cần thiết và có ý nghĩa nhằm giảm bớt ñầu vào cho nông dân canh
    tác lúa và giảm ngoại tệ nhập phân bón cho Nhà nước.
    Từ rất lâu, các nhà khoa học ñã bỏ nhiều công sức nghiên cứu ñể giảm
    thiểu việc thất thoát phân ñạm trong trồng trọt, nhất là trong trồng lúa nước và
    ñã ñạt ñược một số tiến bộ. Sử dụng phân viên nén là một trong những giải
    pháp làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón ñặc biệt làphân ñạm, từ ñó nâng
    cao hiệu quả kinh tế cho ngành sản xuất lúa, góp phần bảo vệ môi trường và
    nâng cao chất lượng sản phẩm. Phân viên nén mặc dù có nhiều ưu ñiểm, tuy
    nhiên vẫn còn có những nhược ñiểm nhất ñịnh.
    Huyện Thạch Hà nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung cây lúa ñược xác
    ñịnh là cây trồng chính, diện tích sản xuất lúa hàng năm của huyện trên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    14.500 ha, năng suất bình quân hàng năm ñạt từ 47 -50 tạ/ha, hiệu quả kinh tế
    trên ñơn vị diện tích trồng lúa ñạt còn rất thấp.
    Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi ñề xuất thực hiện ñề tài
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bón phân viên nén ñến sinh trưởng,
    phát triển, năng suất lúa PC6 vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh”.
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài:
    1.2.1 Mục ñích:
    Xác ñịnh ñược phương pháp bón phân viên nén thích hợp cho cây lúa
    tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.
    1.2.2 Yêu cầu:
    ðiều tra về ñiều kiện kinh tế xã hội, ñiều kiện tự nhiên và thực trạng
    sản xuất lúa của huyện Thạch Hà.
    Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của liều lượng bón, số lần bón phân viên nén
    ñến sinh trưởng phát triển năng suất giống lúa PC6,trong ñiều kiện vụ xuân
    tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh từ ñó ñưa ra ñược liều lượng bón và số lần bón
    thích hợp nhất.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học:
    Góp phần hoàn thiện quy trình bón phân viên nén áp dụng cho ñịa bàn
    huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, bổ sung những nghiên cứu về cây lúa tại Hà Tĩnh
    cho cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và chỉ ñạo sản xuất.
    Tìm ra ñược phương pháp bón phân hiệu quả nhất trong thâm canh lúa
    áp dụng cho ñịa bàn huyện Thạch Hà nói riêng và Hà Tĩnh nói chung.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn.
    Góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của ðại hộiðảng bộ huyện
    về phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa.
    ðề xuất ñược phương pháp bón phân viên nén thích hợp nhất nhằm
    nâng cao hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị diện tích.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở lý luận
    Phân bón là thức ăn của cây trồng, nguồn dinh dưỡngchủ yếu cho cây
    phát triển. Trên từng loại ñất, từng loại cây trồngcũng như ở các giai ñoạn
    sinh truởng và phát triển mà cây cần những số lượngvà chất lượng khác nhau.
    Theo khối lượng, chất dinh dưỡng có 2 nhóm, ña lượng: nitơ, photpho, kali và
    vi lượng: Mg, Mn, Bo, Zn . Theo nguồn gốc, phân bónchia thành hai loại:
    Phân bón hữu cơ có nguồn gốc từ ñộng thực vật và phân vô cơ ñược tổng hợp
    từ các loại hóa chất hoặc khoáng chất phân rã.
    ðối với sản xuất nông nghiệp, phân bón ñã góp phầnñáng kể làm tăng
    năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Theo ñánhgiá của Viện Dinh
    dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón ñóng góp khoảng 30-35% tổng
    sản lượng cây trồng. Như vậy cho thấy vai trò của phân bón có ảnh hưởng ñến
    năng suất, sản lượng quốc gia và thu nhập của nông dân thật là to lớn.
    Trong các loại phân bón thì phân hoá học có chứa nồng ñộ các chất
    khoáng cao hơn cả. Từ ngày có kỹ nghệ phân hoá học ra ñời, năng suất cây
    trồng trên thế giới cũng như ở nước ta ngày càng ñược tăng lên rõ rệt.
    Ví dụ: chỉ tính từ năm 1960 ñến 1997, năng suất vàsản lượng lúa trên
    thế giới ñã thay ñổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân hoá học ñã ñược sử
    dụng (NPK, trung, vi lượng) bón cho lúa. Trong những thập kỷ cuối thế kỷ 20
    (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn thế giới chỉ tăng có 23,6% nhưng
    năng suất lúa ñã tăng 108% và sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với
    mức sử dụng phân hoá học tăng lên là 242%. Nhờ vậy ñã góp phần vào việc
    ổn ñịnh lương thực trên thế giới.
    Ở nước ta, do chiến tranh kéo dài, công nghiệp sảnxuất phân hoá học
    phát triển rất chậm và thiết bị còn rất lạc hậu. Chỉ ñến sau ngày ñất nước ñược
    hoàn toàn giải phóng, nông dân mới có ñiều kiện sử dụng phân hoá học bón
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    cho cây trồng ngày một nhiều hơn: năm 1974/1976 bình quân lượng phân
    hoá học (NPK) bón cho 1 ha canh tác mới chỉ có 43,3kg/ha. Năm 1993-1994
    sau khi cánh cửa sản xuất nông nghiệp ñược mở rộng,lượng phân hoá học do
    nông dân sử dụng ñã tăng lên ñến 279 kg/ha canh tác. Số lượng phân hoá học
    bón vào ñã trở thành nhân tố quyết ñịnh làm tăng năng suất và sản lượng cây
    trồng lên rất rõ, ñặc biệt là cây lúa. Rõ ràng năngsuất cây trồng phụ thuộc rất
    chặt chẽ với lượng phân hoá học bón vào.
    Lượng phân bón vô cơ ñã sử dụng ở Việt Nam theo Cổng thông tin
    ñiện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn từ năm 2000 ñến 2007
    của phân ñạm (N), phân lân (P
    2O5), phân Kali (K
    2
    O) và phân hỗn hợp NPK
    như sau:
    Bảng 2.1. Lượng phân bón vô cơ ñã sử dụng ở Việt Nam
    ðơn vị tính: nghìn tấn
    Năm N P2O5K2
    O NPK N+P2O5+K
    2
    O
    2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0
    2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6
    2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2
    Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    Tuy nhiên không phải cứ bón nhiều phân hoá học thì năng suất cây
    trồng cứ tăng lên mãi và càng không phải là tất cả lượng phân bón ñược cho
    vào ñất, ñược phun trên lá .cây sẽ hấp thụ hết ñể nuôi cây lớn lên từng ngày.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1.Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ñối cho cây trồng ở Việt Nam, NXB
    Nông nghiệp
    2. Bùi ðình Dinh (1993), ‘‘Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu
    quả kinh tế của chúng’’, Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân bón cân ñối
    ñể tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường, 26 – 29/4/1993.
    3. ðinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu về lúa ở nước ngoài - tập
    I. Bón phân cho lúa,NXB khoa học 1970
    4. Bùi Huy ðáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    6.Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006), Tưới tiết kiệm nước và bón
    phân viên nén trong thâm canh lúa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông
    thôn - kỳ I - tháng 1, NXB Lao ñộng xã hội.
    7. Nguyễn Tất Cảnh (2008), Hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng phân
    viên nén NK và NPK cho lúa. Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm
    cấp bộ
    8. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất
    chất khô ở các giai ñoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa
    lai và lúa thuần", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp III (5), Trường ðại
    học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    9. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh trên ñất phù
    sa Sông hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðHNN I, Hà Nội]
    10. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, chương 3 xác ñịnh lượng
    phân bón cho cây trồng và tính toán kinh tế trong sử dụng phân bón, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    11. Nguyễn Thị Hương (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén kết hợp với
    chế phẩm Agrotain tới sinh trưởng, phát triển và nă ng suất của giống lúa Bắc Thơm
    07 tại Gia Lâm, Hà Nội”. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.
    12. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp
    13. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998), Nông nghiệp và môi trường. NXB Giáo Dục
    14. Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái và môi trường ðất. NXB Giáo Dục
    15. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ñạm ñến sinh trưởng
    phát triển và năng suất của một số giống lúa, Luận án thạc sỹ khoa học nông
    nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội
    16. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình cây lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB nông nghiêp
    Hà Nội
    18.ðinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp
    19. Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh cây lúa ở Việt Nam.NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội
    20. Mai Văn Quyền dịch, Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của
    khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    21.Trần Thúc Sơn (1995), ‘‘Vai trò của phân kali trong việc nâng cao năng suất
    và phẩm chất cây ñậu ñỗ’’, Hội thảo Hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với
    phân bón cân ñối ñể nâng cao năng suất và chất lượng nông sản Việt Nam
    22. Trần Thúc Sơn (1996), Nâng cao hiệu quả phân ñạm bón cho lúa nước
    thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển
    2 - Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang
    120-139
    23. Nguyễn Hữu Tề và CS (1997), Giáo trình cây lương thực tập I về cây lúa,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    24. Nguyễn Hữu Tề (2004), Tập bài giảng cho học viên cao học, Trường ðại
    học Nông nghiệp I, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    83
    25. ðỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm và
    số dảnh cấy ñến sinh trưởng phát triển và năng suấtgiống lúa VL
    20
    , Báo cáo
    luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, TðHNNI, Hà Nội.
    26. Lê Văn Tiềm (1986), “Quá trình hoà tan lân và vấn ñề lân dễ tiêu của ñất
    trồng lúa”, Tập san sinh vật học, số 2/1996.
    27. Trần Ngọc Trinh, (2010), Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến sinh trưởng,
    phát triển và năng suất của hai giống lúa TH 3-5, TH 7-2 tại Gia Lâm - Hà Nội,
    Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp
    28. ðào Thế Tuấn (1963), "Hiệu lực của phân lân ñối với lúa", Tạp chí khoc
    học kỹ thuật nông nghiệp, tháng 5/1963
    29. ðào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, NXB Khoa học
    Kỹ thuật.
    30. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội
    31. Nguyễn Vy - Phạm Thuý Lan (2006) Hiểu biết ñất và phân bón. NXB
    Lao ñộng xã hội
    2. Tài liệu tiếng anh
    32. Pham Quang Duy, Mitsugu Hirano, Satoru Sagawa and Eiki Kuroda
    (2004), Analysis of the dry matter production process related to yield
    components of rice plant grown under practice of nitrogen – free basal
    dressing accompanied with sparse planting density. Plant Production Science
    7 (2): 155 – 164.
    33. De Datta S.K, Morris R.A (1984), Systems approach for the management
    of fertilizers in rice anh rice-based cropping sequences. Proceedings of the
    seminar on system approach to fertilizer indystry
    34. Koyama J. (1981). The transformation and balance of nitrogen in
    Japanese paddy fields – Fert. Res 2: pp 261 – 278], Sarker – 2002
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    84
    35. Patrick J.W.H; Mahapitra I.C, (1968), Transformatiens and availability to nitrogen
    and phosphorus in waterlogged soils Advances in Agr onomy , 24, 323 – 259
    36. Peoples, M.B., J.R. Freney, and A.R. Mosier. 1995. Minimizing gaseous
    losses of nitrogen. In: Nitrogen Fertilization in the Environment, P.E. Bacon
    (ed.). Marcel Dekker, Inc., New York, pp 565-602.
    37. Sarker, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine, Y. and Tsuzuki, E.2002. Effect of
    nitrogen fertilization on photosynthetic charactersand dry matter production
    in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.).Plant Prod.Sci.5: 131 – 138
    38. Shi M.S, Deng.J.Y (1986), The discovery, determination and utilization of
    the Huibei photosensitive genic male Sterili rice, Ozyza stiva L. Subsp.
    Japonica, Acta Genet, Sin. 13, (2), pp.105 – 112
    39. Sinclair, T.R.and Horie, T. 1989. Leaf nitrogen, photosynthesis, and crop
    radiation use efficiency: A review. Crop Sci. 29: 90 – 98.
    40. Shouichi Yoshida, 1985, Slaboatory mamal for effien use in land rice soil , IRRI.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...