Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen đến năng suất, chất lượng giống khoai lang Nhật tí

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/




    . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của đề tài 2
    3. Ý nghĩa của đề tài 3
    3.1. Ý nghĩa khoa học . 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    Phần 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
    1.1. Phân loại, nguồn gốc và phân bố cây khoai lang . 4
    1.2. Giá trị dinh dưỡng và tầm quan trọng của cây khoai lang trong đời sống
    con người và chăn nuôi . 6
    1.2.1. Các thành phần dinh dưỡng 6
    1.2.2. Chất khô và tinh bột: . 7
    1.2.3. Xơ tiêu hoá 8
    1.2.4. Protein . 9
    1.2.5. Các Vitamin và khoáng chất . 9
    1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây khoai lang . 10
    1.4. Yêu cầu ngoại cảnh của cây khoai lang . 11
    1.5. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới và Việt Nam 13
    1.5.1. Sản xuất khoai lang trên thế giới . 13
    1.5.2. Sản xuất khoai lang ở Việt Nam 15
    1.5.3. Tình hình sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên 16
    1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về bón phân hữu cơ và trồng
    xen ở khoai lang. . 17
    Phần 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 24
    2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    2.3. Nội dung nghiên cứu 25
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 25
    2.4.1. Bố trí thí nghiệm . 25
    2.4.2. Quy trình kỹ thuật 27
    2.4.3. Kỹ thuật trồng cây xen 28
    2.4.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 28
    2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 30
    Phần 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 31
    3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng
    phát triển và năng suất giống khoai lang Nhật tím ở vụ Đông 2013 và vụ
    Xuân 2014 tại Phổ Yên - Thái Nguyên . 31
    3.1.1. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến tỷ lệ sống của khoai lang
    Nhật Tím từ khi trồng đến bén rễ hồi xanh . 31
    3.1.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến các giai đoạn sinh
    trưởng, phát triển của khoai lang 32
    3.1.3. Kết quả nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang 34
    3.1.4. Nghiên cứu khả năng phân cành của cây khoai lang Nhật tím ở các
    công thức thí nghiệm . 36
    3.1.5. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ tới khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ
    yếu của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm . 38
    3.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 41
    3.1.7. Chất lượng khoai lang Nhật tím ở các công thức phân bón khác nhau 47
    3.1.8. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ khác nhau đến hiệu quả kinh tế
    của khoai lang Nhật tím trồng vụ Xuân 2014. 48
    3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen đến giống khoai lang Nhật
    tím vụ Xuân 2014 tại Phổ Yên - Thái Nguyên . 49
    3.2.1. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến tỷ lệ sống của khoai lang
    Nhật Tím từ khi trồng đến bén rễ hồi xanh . 50
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    3.2.3. Kết quả nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang 52
    3.2.4. Nghiên cứu khả năng phân cành của cây khoai lang ở các
    công thức thí nghiệm . 53
    3.2.5. Khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ yếu của khoai lang Nhật tím
    trong các công thức thí nghiệm . 54
    3.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ của khoai lang
    Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 55
    3.2.7. Chất lượng khoai lang ở các công thức khác nhau . 58
    3.2.9. Ảnh hưởng của biện pháp trồng xen canh đến hiệu quả kinh tế
    trồng khoai lang . 60
    Phần 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62
    4.1. Kết luận 62
    4.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến
    giống khoai lang Nhật tím thấy 62
    4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các cây trồng xen đến giống
    khoai lang Nhật tím thấy 62
    4.2. Đề nghị . 63

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/




    Bảng 1.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn
    2009-2013 14
    Bảng 1.2. Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạn
    2009 - 2013 16
    Bảng 1.3. Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai
    đoạn 2009-2013 . 17
    Bảng 1.4. Ảnh hưởng của phân chuồng đến năng suất củ khoai lang . 21
    Bảng 1.5. Kết quả bón các loại phân chuồng với các mức khác nhau . 22
    Bảng 3.1. Tỷ lệ sống của khoai lang Nhật tím từ khi trồng đến bén rễ
    hồi xanh . 32
    Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ tới thời gian các giai đoạn
    sinh trưởng của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 33
    Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến động thái tăng trưởng
    chiều dài thân chính của giống khoai lang Nhật tím trong các công thức
    thí nghiệm 35
    Bảng 3.4. Khả năng phân cành của cây khoai lang Nhật tím ở các
    công thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày . 37
    Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ tới khả năng nhiễm
    sâu bệnh hại chủ yếu của khoai lang Nhật tím trong các công thức
    thí nghiệm 39
    Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến các yếu tố
    cấu thành năng suất củ của khoai lang Nhật tím . 42
    Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến NS thân lá,
    NS củ thương phẩm, NS thực thu, NS sinh khối của khoai lang Nhật tím
    ở vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 44
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    Bảng 3.8. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến chất lượng củ khoai
    lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm vụ Xuân 2014 48
    Bảng 3.9. ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm phân hữu cơ khác nhau
    đến HQKT giống khoai lang Nhật tím trồng vụ Xuân 2014 48
    Bảng 3.10. Tỷ lệ sống của khoai lang Nhật tím từ khi trồng đến bén rễ
    hồi xanh . 50
    Bảng 3.11. Ảnh hưởng của trồng xen tới thời gian các giai đoạn sinh trưởng
    của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm . 51
    Bảng 3.12. Ảnh hưởng của trồng xen tới chiều dài thân chính của khoai lang
    Nhật tím trong các công thức thí nghiệm qua các thời kỳ 52
    Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến khả năng phân cành của
    cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày . 53
    Bảng 3.14. Ảnh hưởng của trồng xen tới khả năng nhiễm sâu bệnh hại chủ yếu
    của khoai lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm . 54
    Bảng 3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ của khoai lang
    Nhật tím trong các công thức thí nghiệm 55
    Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen đến NS thân lá, NS củ thực
    thu, NS củ thương phẩm và NS sinh khối của khoai lang Nhật tím trong các
    công thức thí nghiệm vụ Xuân 2014 . 56
    Bảng 3.17. Ảnh hưởng của một số loại cây trồng xen đến chất lượng củ khoai
    lang Nhật tím trong các công thức thí nghiệm vụ Xuân 2014 59
    Bảng 3.18. Kết quả nghiên cứu năng suất cây trồng xen khi trồng xen với
    giống khoai lang Nhật tím. 60
    Bảng 3.19. Ảnh hưởng của trồng xen đến HQKT của khoai lang Nhật tím so
    trồng thuần . 60

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/





    Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu,
    NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Đông 2013 44
    Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu,
    NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Xuân 2014 . 45
    Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm phân
    hữu cơ khác nhau đến HQKT giống khoai lang Nhật tím trồng vụ Xuân 2014 49
    Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện NS thân lá, NS củ thương phẩm, NS thực thu,
    NS sinh khối của khoai lang Nhật tím ở vụ Xuân 2014 . 57
    Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm trồng
    xen khác nhau đến HQKT của giống khoai lang Nhật tím so trồng thuần . 61
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Từ xưa đến nay, cây khoai lang đã đi vào đời sống bình dị của người
    nông dân Việt Nam. Khoai lang là một nguồn cung cấp lương thực phổ biến
    cho nhân dân ta, đặc biệt là trong giai đoạn kháng chiến trường kỳ. Cây khoai
    lang có khả năng thích ứng rộng, kỹ thuật trồng đơn giản, có thể phát triển tốt
    trong vụ đông, ít ảnh hưởng của các tác nhân gây hại như: bão, gió và sâu
    bệnh, đặc biệt có thể trồng ở những vùng đất khó khăn (đất xấu, thiếu nước,
    thiếu vốn .) mà vẫn cho năng suất.
    Ngày nay, do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nên đã dần dần thay
    thế vai trò của cây khoai lang trong đời sống hàng ngày, tuy nhiên, khoai lang
    vẫn giữ được vị trí rất quan trọng trong nền sản xuất lương thực của chúng ta.
    Trồng khoai đã trở thành một lĩnh vực trong nông nghiệp cho hiệu quả kinh
    tế cao, bởi cây khoai lang gắn liền với việc xóa đói giảm nghèo ở vùng núi
    phía Bắc Việt Nam. Khoai lang được dùng để làm thức ăn cho gia súc, dùng
    cho công nghiệp chế biến, Ngoài ra khoai lang còn dùng trong y dược như:
    Giống khoai lang tím có polyphenol chứa anthocyamin có tác dụng kháng ôxy
    hoá rất mạnh, có khả năng kiềm chế đột biến của tế bào ung thư, hạ huyết áp,
    phòng ngừa bệnh tim mạch . Cây khoai lang có sắc tố có thể bào chế chất
    nhuộm màu thực phẩm thiên nhiên thay sắc tố tổng hợp nhân tạo. Khoai lang
    chứa nhiều loại vitamin A, B, C, E và các chất khoáng K, Ca, Mg, Fe, Se ,
    giàu chất xơ thực phẩm. Tổ chức FAO của Liên Hợp Quốc đã đánh giá khoai
    lang là thực phẩm bổ dưỡng tốt nhất của thế kỷ 21, đang được thị trường thế
    giới rất ưa chuộng.
    Khoai lang rất dễ trồng, nhân giống bằng dây, ít bị sâu, bệnh, chi phí đầu
    tư trên đơn vị diện tích trồng khoai lang thấp thích hợp với nhiều hộ nông dân
    nghèo trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay. Với những ưu việt như
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    2
    vậy, nên cây khoai lang ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm để đưa
    cây khoai lang trở thành cây trồng chính trong nền sản xuất nông nghiệp.
    Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, đây
    là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu, địa hình, vị trí địa lý, đất
    đai thuận lợi cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành kinh tế khác.
    Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh chiếm 23% diện tích đất tự nhiên. Trong
    sản xuất nông nghiệp của tỉnh, khoai lang là một cây trồng truyền thống với
    diện tích năm 2013 là 6,1 nghìn ha, sản lượng đạt 38,8 nghìn tấn (Niêm giám
    thống kê 2013). Do là một cây trồng đa dụng, có thể sử dụng củ để ăn tươi,
    chế biến và sử dụng cả thân lá làm thức ăn gia súc, nên cây khoai lang vẫn có
    vị trí quan trọng nhất định trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Thái Nguyên. Đây
    là cây trồng phù hợp với nông dân nghèo có điều kiện đầu tư thấp, nhưng cho
    thu nhập khá. Tuy nhiên, sản xuất khoai lang của Tỉnh hiện gặp khó khăn về
    năng suất khoai lang không ổn định, chất lượng của khoai lang thấp. Vậy để
    tăng được năng suất và sản lượng khoai lang cần phải xác định được loại phân
    bón phù hợp, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng địa phương và tiến
    hành đồng bộ các khâu kỹ thuật then chốt như phân bón, thời vụ, mật độ
    trồng, trồng xen cho từng nhóm giống theo mục đích sử dụng nhằm tăng
    thu nhập và hiệu quả kinh tế của cây khoai lang.
    Trước thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh
    hưởng của phân hữu cơ và trồng xen đến năng suất, chất lượng giống
    khoai lang Nhật tím tại tỉnh Thái Nguyên”.
    2. Mục tiêu của đề tài
    Xác định được loại phân hữu cơ, phương thức trồng xen hiệu quả nhất
    nhằm tăng năng suất, chất lượng khoai lang, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp
    phần phát triển sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên.


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    3
    3. Ý nghĩa của đề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý
    nghĩa về ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất,
    chất lượng của cây khoai lang Nhật tím.
    - Bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao cho
    sản xuất.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được biện pháp kỹ thuật
    bón phân, trồng xen góp phần hoàn thiện quy trình trồng khoai lang, làm tăng
    năng suất, chất lượng, là cơ sở cho công tác chỉ đạo mở rộng diện tích trồng
    khoai lang.
    - Cung cấp tài liệu cho hệ thống khuyến nông tổ chức tập huấn hướng
    dẫn kỹ thuật cho nông dân trồng khoai lang, góp phần tăng thu nhập cho nông
    dân, đồng thời thúc đẩy thực hiện canh tác nông nghiệp theo hướng bền vững.
     
Đang tải...