Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan tới sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà chua vụ Đông 2010

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan tới sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà chua vụ Đông 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vii
    Danh mục bảng viii
    Danh mục hình x
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây cà chua4
    2.2 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam6
    2.2 Yêu cầu của cây cà chua ñối với ñiều kiện ngoạicảnh11
    2.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt nam16
    2.4 Vai trò của phân bón ñối với cây trồng21
    2.5 Tổng quan về tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nén.23
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26
    3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu: 26
    3.2 Thời gian nghiên cứu: 26
    3.3 Vật liệu nghiên cứu: 26
    3.4 Nội dung nghiên cứu 26
    3.5 Thiết kế thí nghiệm: 26
    3.6 Quy trình kỹ thuật 28
    3.7 Các chỉ tiêu theo dõi: 30
    3.8 Xử lý số liệu 32
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN33
    4.1 Ảnh hưởng của loại phân viên nén PV1 ñến sinh trưởng phát
    triển, năng suất, chất lượng của giống cà chua DVS 408 vụ ðông
    2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.33
    4.1.1 Ảnh hưởng của loại phân viên nén PV1 ñến cácgiai ñoạn sinh
    trưởng phát triển chủ yếu của giống cà chua DVS 408vụ ðông
    2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.33
    4.1.2 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ñến ñộng thái tăng trưởng
    chiều cao cây của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia
    Lâm - Hà Nội. 36
    4.1.3 Ảnh hưởng của dạng phân viên nén PV1 ñến chỉ số diện tích lá
    (LAI) của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm -
    Hà Nội. 40
    4.1.4 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ñến chỉ số hàm lượng diệp
    lục (SPAD) của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia
    Lâm - Hà Nội. 42
    4.1.5 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ñến khả năng tích luỹ chất khô
    của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.44
    4.1.6 Ảnh hưởng của loại phân viên nén PV1 ñến tìnhhình nhiễm sâu
    bệnh của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại GiaLâm -
    Hà Nội. 45
    4.1.7 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ñến các yếu tố cấu thành
    năng suất và năng suất của giống cà chua DVS 408 vụðông
    2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.47
    4.1.8 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ñến các chỉ tiêu năng suất của
    giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm - HàNội.49
    4.1.9 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 tới một số chỉ tiêu chất lượng
    quả của giống cà chua DVS408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm-Hà
    Nội 51
    4.1.10 Hiệu quả kinh tế của phân viên nén PV1 ñối với giống cà chua
    DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm-Hà nội.53
    4.2 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến sinh
    trưởng phát triển, năng suất, chất lượng của giống cà chua DVS
    408 tại Gia Lâm-Hà Nội 55
    4.2.1 Ảnh hưởng của loại phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến các
    giai ñoạn sinh trưởng phát triển chủ yếu của giống cà chua DVS
    408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.55
    4.2.2 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến ñộng
    thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cà chua DVS 408 vụ
    ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.57
    4.2.3 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến chỉ số
    diện tích lá (LAI) của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại
    Gia Lâm - Hà Nội. 60
    4.2.4 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến chỉ
    số hàm lượng diệp lục (SPAD) của giống cà chua DVS 408 vụ
    ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.62
    4.2.5 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến khả
    năng tích luỹ chất khô của giống cà chua DVS 408 vụðông 2010
    tại Gia Lâm - Hà Nội. 63
    4.2.6 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến tình
    hình nhiễm sâu bệnh của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010
    tại Gia Lâm - Hà Nội. 64
    4.2.7 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến các
    yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống cà chua DVS
    408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.65
    4.2.8 Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến các chỉ
    tiêu năng suất của giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2 010 tại Gia
    Lâm - Hà Nội. 67
    4.2.9 Một Ảnh hưởng của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 ñến
    một số chỉ tiêu chất lượng quả của giống cà chua DVS 408 vụ
    ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.69
    4.2.10 Hiệu quả kinh tế của phân viên nén có vỏ bọc polymer PV2 trên
    giống cà chua DVS 408 vụ ðông 2010 tại Gia Lâm - HàNội70
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ71
    5.1 Kết luận 71
    5.2 ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHỤ LỤC 77

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây cà chua (Lycopresion esculentum Mill) là loại rau ăn trái rất ñược ưa
    thích vì phẩm chất ngon và chế biến ñược nhiều cách. Cà chua còn cho năng
    suất cao do ñó ñược trồng rộng rãi và ñược canh táckhoảng 200 năm nay ở
    châu Âu ñể làm thực phẩm.
    Ở nước ta việc phát triển trồng cà chua còn có ý nghĩa quan trọng về mặt
    luân canh, tăng vụ và tăng năng suất trên ñơn vị diện tích, do ñó cà chua là
    loại rau ñược khuyến khích phát triển. Cà chua có thể ñược trồng 9 tháng
    trong năm và mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với trồng lúa qua ñó ñưa
    sản xuất cà chua thành sự lựa chọn phổ biến của nông dân, nhưng sản xuất cà
    chua vẫn còn ñang phải ñối mặt với nhiều vấn ñề ñặcbiệt là làm thế nào ñể
    sản xuất ra cà chua an toàn, có chất lượng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
    Cây cà chua cũng như các cây trồng khác, phân bón và kỹ thuật bón phân
    ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất và chất lượng sản phẩm. Theo ñánh giá của
    Viện dinh dưỡng cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón ñóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng. Do ñó lượng phân bón tiêu thụ hàng năm là
    khá lớn, ñặc biệt là phân ñạm.
    Tuy nhiên, theo tính toán của các chuyên gia tronglĩnh vực nông hoá
    học ở Việt Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân ñạmmới chỉ ñạt 35-40%,
    lân từ 40-45% và kali từ 40-45%, tuỳ theo loại ñất,giống cây trồng, thời
    vụ, phương pháp bón, loại phân bón Như vậy, còn 60-65% lượng ñạm
    tương ñương với 1,77 triệu tấn urê, 2,07 tấn supe lân và lượng kali tương
    ñương với 334 nghìn tấn kali clorua ñược bón vào ñất hàng năm nhưng
    chưa ñược cây trồng sử dụng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Trong số phân bón chưa ñược cây sử dụng, một phần còn lại ở trong ñất,
    một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo cáccông trình thuỷ lợi ra các
    ao hồ, sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt nghiêm trọng. Phần bị rửa trôi
    theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác ñộng của
    nhiệt ñộ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí.
    Xét về mặt kinh tế thì khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm cây trồng
    chưa sử dụng ñược ñồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ ra
    mua phân bón bị lãng phí. Do ñó một giải pháp công nghệ làm tăng hiệu quả sử
    dụng phân bón qua ñó làm giảm lượng phân bón tiêu thụ là một yêu cầu bức
    thiết ñặt ra.
    Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ñã nghiên cứu sản xuất phân viên nén
    làm chậm quá trình tan và cung cấp từ từ cho cây trồng trong một vụ ñể thay cho
    phương pháp bón truyền thống. Việc sử dụng phân viên nén ñược khẳng ñịnh là
    khắc phục ñược tình trạng rửa trôi, bay hơi, liên kết chặt với ñất so với bón ***
    thông thường do chúng ñược nén nên chậm tan hơn.
    Dùng phân viên nén tiết kiệm ñược 35-40% lượng phân so với bón ***, làm
    tăng 15-19% năng suất ở lúa, ít sâu bệnh do ruộng thông thoáng ( Nguyễn Tất
    Cảnh, 2005). Thí nghiệm bón phân viên nén cho ngô ñã ñược tiến hành năm
    2006, 2007 tại Quảng Uyên, Cao Bằng; năm 2008 tại Mai Sơn La ñã làm tăng
    năng suất 12-20% ( Nguyễn Tất Cảnh 2008), tiết kiệmñược 20-30% chi phí bón
    phân do chỉ phải bón một lần trong cả vụ ( ðỗ Hữu Quyết, 2008); Phân viên nén
    kết hợp với che phủ ñất cho cây ñậu tương D912 ñã tiết kiệm ñược 10N/ha so
    với phương pháp truyền thống ( Trần Thị Thiêm, Nguyễn Tất Cảnh, 2009).
    Hiệu quả mang lại từ việc sử dụng phân viên nén cho sản xuất lúa nước và
    cho ngô trong mùa mưa ñã ñược khẳng ñịnh qua nhiều nghiên cứu và thực tế
    tại nhiều ñịa phương. Tuy nhiên, một câu hỏi ñặt ralà khi sử dụng phân viên
    nén cho cây cà chua trồng ở vụ ðông trong ñiều kiệnít mưa và nhiệt ñộ thấp
    liệu có mang lại hiệu quả.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    ðể giải quyết vướng mắc ñó chúng tôi tiến hành ñề tài: “ Nghiên cứu ảnh
    hưởng của phân chậm tan tới sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà
    chua vụ ðông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội”
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích:
    -ðánh giá hiệu lực của các loại phân chậm tan ñối với cây cà chua so
    với phân thông thường.
    - ðánh giá khả năng tiết kiệm phân bón khi sử dụng phân chậm tan.
    - ðánh giá ảnh hưởng của phân chậm tan ñến sinh trưởng, phát triển,
    năng suất và chất lượng cà chua.
    1.2.2. Yêu cầu của ñề tài:
    - ðánh giá ảnh hưởng của phân chậm tan ñối với sinhtrưởng, phát triển,
    năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng quả trong thí nghiệm ngoài ñồng ruộng.
    - ðánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân chậm tan cho cà chua.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học:
    - Cung cấp những dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng củaphân chậm tan
    ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cà chua Vụ ñông.
    - Cung cấp thêm tư liệu cho nghiên cứu về phân chậmtan cho cây
    trồng cạn và cây trồng vụ ñông.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn:
    - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ñạt ñược, xác ñịnh ñược loại phân
    chậm tan phù hợp với sinh trưởng phát triển của câycà chua và cây trồng cạn
    trong vụ ñông có nhiệt ñộ thấp.
    - Làm cơ sở cho việc khuyến cáo sử dụng phân chậm tan vào sản xuất
    nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm thiểu ô nhiễm
    môi trường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây cà chua
    2.1.1. Giá trị dinh dưỡng:
    Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, theo Tạ Thu Cúc và
    cs, thành phần hóa học trong quả cà chua chín như sau: Nước 94-95%, chất
    khô 5-6%. Trong ñó gồm các chất chủ yếu: ðường (glucoza, fructoza) chiếm
    55%; chất không hòa tan trong rượu (Prootein, xelluloza, pectin, polysaccarit)
    chiếm 21%; Axit hữu cơ (xitric, malic, galacturonic, pyrolidoncacboxylic)
    chiếm 12%; chất vô cơ 7%; các chất khác (carotenoit, axit ascorbic, chất dễ
    bay hơi, amino axit.) chiếm 5% [3]
    Kết quả phân tích 100 mẫu giống trồng ở Vùng ñồng bằng Sông Hồng của tác
    giả Tạ Thu Cúc và cs, trong quả cà chua có thành phần hóa học như sau: chất khô
    từ 4,3 - 6,4 %; ñường tổng số từ 2,6 - 3,5%; hàm lư ợng các chất tan từ 3,4 - 6,2%;
    axit tổng số từ 0,22- 0,72% và hàm lượng vitamin C từ 17,1 – 38,8mg% [3].
    Theo Tạ Thu Cúc, ở quả còn có một số axit amin và các carotene [4].
    Thành phần dinh dưỡng trong 100g ăn ñược thể hiện trong bảng 2.1.
    Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g quả cà chua.
    Nguyên tố hóa học Thành phần Vitamin + khoáng Thànhphần
    Calo 23 Natri 8 mg
    Nước 90 % Kali 21 mg
    Protein 0,8 g Vitamin A 1100 IU
    Hydrat cacbon 4 g Vitamin C 18 mg
    Chất béo 0,6 g Thiamin 0,05 mg
    Cholesterol 0 Riboflavin 0,05 mg
    Xơ 0,6 g Niacin 0,6 mg
    Sắt 0,05 mg
    Axit folic 0,01 mg
    Nguồn: Encyclopedia of Agricultural Science, 1994 dẫn trong tài liệu số [37]
    Khi so sánh thành phần dinh dưỡng của cà chua với một số loại rau quả
    khác như: táo, chanh, anh ñào, dâu tây thì Becker-Billing thấy rằng: Nhóm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    vitamin trong quả cà chua chiếm tỷ lệ cao hơn (Vitamin A, C, B1, B2), ñặc
    biệt là vitamin C và A gấp 10 lần so với dâu tây, gấp 2 lần so với anh ñào
    (Becker-Billing dẫn trong số [32].
    Ngoài các chất dinh dưỡng ra những giống có ñộ Brix cao, thịt quả dầy, có
    sắc tố (lycopen, carotene và xanthophyl) cao ñược dung nhiều trong công
    nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
    Hạt cà chua chứa 24% dầu và dịch chiết ñược sử dụng trong công nghiệp
    ñồ hộp, dầu khô ñược dùng trong dầu giấm ñể sử dụngcho công nghiệp chế
    biến bơ [1]. Giá trị dinh dưỡng của quả ca chua rấtphong phú, vì vậy theo
    một số tài liệu cho biết hàng ngày mỗi người sử dụng từ 100-200g cà chua sẽ
    thỏa mãn nhu cầu các vitamin cần thiết và các chất khoáng chủ yếu [6], [34].
    Với giá trị dinh dưỡng cao nên cà chua là loại rauñược trồng phổ biến ở
    khắp các châu lục, là món ăn thông dụng của nhiều nước và là loại rau có giá
    trị sử dụng cao. Quả cà chua ở nhiều phương thức khác nhau như nước quả,
    tương cà chua, mứt ñóng hộp .vv.
    2.1.2. Giá trị kinh tế
    Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, cà chua còn là loại rau cho hiệu quả kinh tế
    cao và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới.
    Ở ðài loan hàng năm xuất khẩu cà chua tươi với tổng giá trị là 925000
    USD và 40800 USD cà chua chế biến, mỗi hecta có thểñem lại thu nhập cho
    nông dân từ 4000-5000 USD [32]. Ở Mỹ, hàng năm tổnggiá trị xuất khẩu cà
    chua là rất cao, chỉ tính riêng kim ngạch xuất khẩunăm 1997 ñạt cao hơn 4
    lần so với lúa nước và 20 lần so với lúa mỳ [4].
    Ở Việt Nam cà chua là cây rau quan trọng của nhiềuvùng chuyên canh, là
    cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Theo số liệu ñiều tra của phòng kinh tế thị
    trường-Viện nghiên cứu rau quả cho biết, sản xuất cà chua ở ðồng bằng Sông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Hồng cho thu nhập bình quân từ 42-68 triệu ñồng/ha/vụ, với mức lãi thuần
    15-26 triệu ñồng/ha, cao hơn rất nhiều so với lúa nước [35].
    Như vậy cà chua là cây có giá trị kinh tế cao, chothu nhập vượt trội hơn
    so với lúa nước, lúa mì, ngô và một số loại rau màukhác.
    2.2. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam
    2.2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
    So với cây trồng khác, cà chua có lịch sử phát triển tương ñối muộn, song
    với tính năng ña dụng về giá trị dinh dưỡng và hiệuquả kinh tế cho nên cà
    chua ñược phát triển rộng khắp các châu lục. Tình hình sản xuất cà chua trên
    các châu lục ñược trình bày ở bảng 2.2
    Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chuacủa các Châu lục năm
    2009

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Mai Thị Phương Anh (2000), Rau và trồng rau, NXB Nông Nghiệp Hà
    Nội.
    2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng
    nông nghiệp mới, Nhà xuất bản Nông Nghiệp- Hà Nội.
    3. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây
    rau, Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội.
    4. Tạ Thu Cúc (2002), Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất bản Nông Nghiệp-Hà Nội. Tr12-14
    5. Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất bản Nông Nghiệp-Hà Nội. Tr5-19
    6. Võ Văn Chi (1997), Từ ñiển cây thuốc Việt Nam,NXB Y Học
    7. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ñối cho cây trồng ở Việt Nam, NXB
    Nông nghiệp.
    8. Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa.
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Nguyễn Tất Cảnh (2008), Hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng phân
    viên nén NK và NPK cho lúa. Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử
    nghiệm cấp bộ.
    10. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Tất Cảnh và Cs (2008), Ảnh hưởng của biện
    pháp bón phân viên nén ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô.
    11. Nguyễn Tất Cảnh (2008). Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân viên nén
    phục vụ thâm canh ngô trên ñất dốc tại công ty cổ phần nông nghiệp
    Chiềng Sung huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
    12. ðỗ Hữu Quyết (2008). Nghiên cứu và phát triển công nghệ bón phân viên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    73
    nén cho ngô tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.
    13. Trần Thị Thiêm, Nguyễn Tất Cảnh (2007).Ảnh hưởng của phân viên nén
    và che phủ ñất ñến sinh trưởng và năng suất ñậu tương D912 trong vụ
    xuân tại Gia Lâm-Hà Nội.Tạp chí khoa học ñất.
    14. Ảnh hưởng phân viên nén kết hợp với chế phẩm nấm ñối kháng
    Trichoderma Viride ñến sinh trưởng và năng suất ngôNK4300 tại Gia
    Lâm-Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển 2010: tập8, số 6 :916-922
    15. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1998), Bón phân cân ñối và hợp lý cho
    cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Bùi ðình Dinh (1993), ‘‘Vai trò phân bón trong sảnxuất cây trồng và
    hiệu quả kinh tế của chúng’’, Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân
    bón cân ñối ñể tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi
    17. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, chương 3 xác ñịnh lượng
    phân bón cho cây trồng và tính toán kinh tế trong sử dụng phân bón,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    19. Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân ñối, NXB Nghệ An.
    20. Võ Minh Kha (1998), Phân bón và cây trồng, Các ñịnh luật sử dụng phân
    bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB
    Nông nghiệp.
    22. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998), Nông nghiệp và môi trường. NXB Giáo Dục.
    23. Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái và môi trường ðất. NXB Giáo Dục.
    24. Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993.
    25. Nguyễn Ngọc Nông (1999): Giáo trình Nông hoá học. NXB Nông Nghiệp
    26. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật sản xuất,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    chế biến và sử dụng phân bón, NXB Lao ñộng, Hà Nội.
    27. Nguyễn Hạc Thuý (2005), Tuyển tập phân bón Việt Nam, tập 1, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Nguyễn Vy - Phạm Thuý Lan (2006) Hiểu biết ñất và phân bón. NXB
    Lao ñộng xã hội.
    29. Bùi Quang Xuân (1998), Luận án tiến sỹ “ảnh hưởng của phân bón ñến
    năng suất và tích luỹ NO
    3
    -trong một số loại rau trên ñất phù sa Sông
    Hồng”. Viện Nông hoá thổ nhưỡng.
    30. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông
    nghiệp.
    31. Nguyễn Văn Yêm, Nguyễn Văn Uyển, Võ Minh Kha, Nguyễn Thị Hiền,
    Nguyễn Thị Xuân (1987), Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt Tập1.
    NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    32. Nguyễn Xuân Hiền, Chu Doãn Thành, Hoàng Lệ Hằng (2003), Tiềm năng
    chế biến sản phẩm cà chua.Báo cáo hội thảo nghiên cứu và phát triển
    giống cà chua, tại Viện nghiên cứu rau quả ngày 18/1/2003.
    33. Thế Mậu (2003), Cà chua-bách khoa về sức khỏe, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.
    34. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Viện nghiên cứu rau quả (2000), Thị trường rau thế giới, Viện nghiên cứu
    rau quả, Hà Nội
    36. Hội Phân bón Việt Nam (1994) Những cơ hội phát triển sản xuất, cung
    ứng và sử dụng phân bón ở Việt Nam-Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    37. Nguyễn Thanh Minh, Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến
    công nghiệp ở ñồng bằng Bắc bộ.Luận án TS nông nghiệp, Viện khoa
    học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    75
    B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    38. Calvert A.C (1957)," Effect of the Early Environment on Development of
    Flowering in the Tomato ", Temperature Journal of Hortic Science,
    pp. 9-57.
    39. De Candolle A.P. (1984), Origin of cultivated plants - New York
    40. Denis Persley and Tony Cooke (1982), "Diseases of vegetable crops",
    Department of primary industries Queensland, p. 88-590.
    41. Handbook of vegetable cultivation in Okinawa. Okinawa international
    center, Japan international coorperation agency, p.68-76.
    42. Heiser C.T. (1969), "Night shades, the Paradoxical Plant. San Francisco
    Califorlia, USA", Freemen press, p.53-105
    43. Horst, W.J. (1993), Nitrogen Nutrtiion for higher Plantpp 234- 245
    44. Kuo O. G; Opena R.T, and Chen J. T. (1998), "Guides for Tomato
    production in the Tropics and subtropics", Asian Vegetable Research and
    Development Center, Unpublished technical Bullention No, pp. 1-73.
    45. Lorenz O.A. and Maynard D.N. (1988), Handbook for vegetable
    growers, AWiley Intersciences Publication - New
    York/Chichester/Brisbance Toronto Singapore. p.70-71.
    46. Liu, J.C. and Huettle, R.F. (1991), Relatision between damage sympotoms
    and nutritional status of Norway sp. Ruce stands (piciea abies kasst) in
    south western Germany. Fer. Res. 27, pp. 9- 12.
    47. Luckwill L.C. (1943), "The Genus Lycopersicon and historical",
    Biological and taxonomic survey of the wild and cultivated tomatoes,
    Aberdeen University studies, Aberdeen. The University Press,
    Alberdeen.
    48. Maier I. (1969), Cultural legumelor, Editura Agrosilvica, Bucurest,
    editura a II-a, p. 209-238
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...