Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Yogen.No2, phân hữu cơ sinh học Sông Gianh đến năng suất và chấ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Yogen.No2, phân hữu cơ sinh học Sông Gianh đến năng suất và chất lượng của giống lúa AC5 trên đất phù sa sông Thái Bình tại Gia Lộc, Hải Dương


    MỤC LỤC
    Lời cam ủoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng .vi
    Da nh mục hỡnh và ủồthị vii
    Da nh mục viết tắt viii
    Phần 1: mở đầu 1
    1.1.Tính cấp thiết của đề tài: 1
    1.2. Mục đích 2
    1.3. Yêu cầu 2
    Phần 2 Tổng quan tài liệu .3
    2.1. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa 3
    2.1.1.Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa .3
    2.1.2.Nghiên cứu về hình thái và đặc điểm sinh học và các thời kỳ sinh
    trưởng phát triển của cây lúa 5
    2.1.3.Nghiên cứu về một số đặc điểm sinh thái của cây lúa .7
    2.2.Tình hình sử dụng phận bón cho lúa trong nước và ngoài nước 11
    2.2.1. Tình hình sử dụng phân bón lá cho lúa .11
    2.2.2.Tình hình sử dụng phân hữu cơ .15
    2.2.3.Tình hình sử dụng phân khoáng cho lúa 16
    3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng lúa gạo 22
    3.1. ảnh hưởng của phân bón tới năng suất lúa .22
    3.2. ảnh hưởng của phân bón tới chất lượng lúa gạo 25
    Phần 3: đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
    3.1.Đối tượng nghiên cứu .28
    3.2.Địa điểm nghiên cứu 28
    3.3. Nội dung nghiên cứu .28
    3.3.1. Xác định tính chất lý hóa học của đất thí nghiệm như: 28
    3.3.2. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 28
    3.3.3. Xác định các chỉ tiêu sinh trưởng phát triểncủa giống lúa AC5 28
    3.3.4. Xác định các yếu tố cấu thành năng suất 28
    3.3.5. Xác định năng suất lý thuyết, năng suất thựcthu trên các công thức
    thí nghiệm .28
    3.3.6. Theo dõi tình hình sâu bệnh .28
    3.3.7. Xác định các chit tiêu sinh lý sinh hóa của giống lúa AC5 28
    3.3.8. Phân tích chất lượng gạo qua các chỉ tiêu: 29
    3.3.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm .29
    3.4. Phương pháp nghiên cứu .29
    3.4.1. Công thức thí nghiệm 29
    3.4.2. Sơ đồ thí nghiệm .29
    3.4.3. Kỹ thuật áp dụng, chăm sóc thí nghiệm .30
    3.4.4. Xác định chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây lúa .30
    3.4.5. Xác định các yếu tố cấu thành năng suất 30
    3.4.4. Các chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh: .31
    3.4.5. Xác định chỉ tiêu chất lượng gạo 31
    3.4.6. Xác định tính chất hóa lý học của đất thí nghiệm 32
    3.4.7. Hiệu quả kinh tế của công thức thí nghiệm 32
    3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu .33
    Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận .34
    4.1.Giới thiệu nguồn gốc và một số đặc điểm của giống lúa AC5 .34
    4.2. Một số tính chất đất trước thí nghiệm .34
    4.3. ảnh hưởng của phân bón đến quá trình sinh trưởng và phát triển của
    giống lúa AC5 35
    4.3.1. ảnh hưởng của một số loại phân bón đến động thái tăng trưởng
    chiều cao cây của giống lúa AC5. 35
    4.3.2. ảnh hưởng của phân bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa AC5 37
    4.4. ảnh hưởng của các nền phân bón đến các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa của
    giống lúa AC5 41
    4.4.1. ảnh hưởng của các nền phân bón đến hiệu suấtquang hợp thuần của
    giống lúa AC5 .41
    4.4.2. ảnh hưởng của các nền phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống
    lúa AC5 .43
    4.4.3. ảnh hưởng của phân bón đến tớch lũy chất khụ của giống lúa AC5 45
    4.5. ảnh hưởng của các nền phân bón đến chỉ tiêu năng suất và các yếu tố
    cấu thành năng suất của giống lúa AC5 .47
    4.5.1. ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành
    năng suất .47
    4.6. ảnh hưởng của các nền phân bón tới chất lượng gạo của giống lúa AC5 .50
    4.6.1. ảnh hưởng của các nền phân bón tới chất lượng thương phẩm của
    giống AC5 .50
    4.6.2. ảnh hưởng của các nền phân bón tới chất lượng xay xát của giống
    lúa AC5 .51
    4.6.3. ảnh hưởng của các nền phân bón tới chất lượng dinh dưỡng và chất
    lượng nấu nướng của giống lúa AC5 53
    4. 7. Hiệu quả kinh tế của công thức thí nghiệm .54
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 56
    5.1 Kết luận 56
    5.2 ðềnghị .57


    I : mở đầu
    1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
    Cây lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu củaloài người trên thế
    giới, được xếp theo thứ tự: Lúa mì, Lúa và Ngô. Khoảng 50 % số người trên
    thế giới đang dùng lúa làm thức ăn hàng ngày. Gần 100% dân số ở một số
    nước Đông Nam ávà Mỹ La Tinh dùng lúa làm cây lương thực chính của họ.
    ở Việt Nam, lúa cũng là cây lương thực hàng đầu. Gieotrồng lúa nước
    là một nghề có truyền thống từ lâu đời. Thế nhưng do hậu quả kéo dài của
    chiến tranh, do bùng nổ dân số mà nhiều năm trước đây nước ta luôn trong
    tình trạng thiếu lương thực. Từ khi thực hiện nghị quyết 10 và Chỉ thị 100
    cùng với việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vềgiống, thủy lợi, phân
    bón, kỹ thuật canh tác, quản lý sử dụng đất đai , sản lượng thóc đr tăng từ
    19,2 triệu tấn (1990) lên 35,5 triệu tấn (năm 2004), tăng trung bình 1,16 triệu
    tấn / năm, sản xuất lúa gạo không những đảm bảo vững chắc mục tiêu an ninh
    lương thực quốc gia mà còn đưa Việt Nam lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất
    khẩu lúa gạo với lượng xuất khẩu trung bình 3 - 3,5triệu tấn / năm
    Trong thời gian gần đây, nước ta luôn là một trong những nước đứng
    đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Tuy nhiên, giá trị kinh tế thu được từ lĩnh
    vực này còn chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những nguyên nhân
    quan trọng là do phẩm chất gạo của ta còn kém. Trong khi đó, nhu cầu tiêu
    dùng gạo chất lượng cao trong nước và thế giới ngày càng tăng. Tìm hiểu
    nguyên nhân qua đó đề ra những biện pháp nâng cao chất lượng gạo của Việt
    Nam là việc mang tính cấp thiết. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy phẩm
    chất gạo chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như : yếu tố đất đai, giống, chất
    lượng hạt giống, điều kiện sinh thái môi trường, kỹthuật canh tác, mức độ đầu
    tư, các loại phân bón, công nghệ sau thu hoạch Các loại phân bón được sử
    dụng trong canh tác lúa ngày càng đa dạng, cung cấpcho cây các yếu tố dinh
    dưỡng đa, trung lượng và vi lượng làm năng suất lúangày càng tăng. Nhưng
    cùng với việc tăng năng suất lúa thỡ phõn bún cũngảnh hưởng tới chất lượng
    lúa gạo, đặc biệt là các giống lúa đặc sản có tầm quan trọng rất lớn đến giá trị
    thương phẩm của gạo.
    Với hướng chọn tạo cỏc giống lỳa chất lượng, cú hàm lượng protein
    cao, Viện Cõy lương thực và Cõy thực phẩm ủó chọn tạo ra ủược rất nhiều
    giống mới như AC5, P1, P4, LT2, PC10, . ủể ủỏp ứng nhu cầu của thị
    trường trong và ngoài nước trong ủú cú giống AC5 là một giống lỳa cú hàm
    lượng protein cao phẩm chất tốt, ủược chọn tạo bằng phương phỏp lai kết hợp
    với nuụi cấy bao phấn.
    Xuất phát từ những yêu thực tiễn đó và cũng để đáp ứng được sự phát triển
    của xr hội, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn bún lỏ
    Yogen.No2, phõn hữu cơsinh học Sụng Gianh ủến năng suất và chất lượng của
    giống lỳa AC5 trờn ủất phự sa sụng Thỏi Bỡnh tại Gia Lộc, Hải Dương”
    1.2. Mục đích
    - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại phân bón khác nhau tới một số
    đặc điểm sinh trưởng, phát triển, của giống lúa AC5.
    - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại phân bón khác nhau tới chất
    lượng gạo khi sửdụng một sốloại phõn bún khỏc nhau ủối với giống lúa AC5.
    - Đánh giá ảnh hưởng hiệu quả kinh tế khi sử dụng một số loại phân
    bón khác nhau đối với giống lúa AC5.
    1.3. Yêu cầu
    - Xác định một số đặc tính sinh lý sinh hóa của giống lúa AC5 trên đất
    phù sa Sông Thái Bình.
    - Đánh giá được chất lượng gạo trên các công thức khác nhau.




    II: Tổng quan tài liệu
    2.1. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa
    2.1.1.Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa
    Cây lúa trồng Oryza sativaL là một loại cây thân thảo sống hàng năm.
    Thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài ngắn khác nhau và nằm trong
    khoảng 60 - 120 ngày [27] .
    Nhiều kết quả gần đây nhất cho rằng lúa trồng Châu á(Oryza sativa) xuất
    hiện khoảng 2000 - 3000 năm trước công nguyên.Từ trung tâm khởi nguyên ấn
    Độ và Trung Quốc, cây lúa được phát triển về hai hướng Đông và Tây đến thế kỷ
    thứ nhất. Cây lúa được đưa vào trồng ở vùng Địa Trung Hải như Ai Cập, Italia
    được nhập vào các nước Đông, Nam Âu như Nam Tư cũ, Bungaria, Rumania .
    Đầu chiến tranh thế giới lần thứ 2, lúa mới được trồng đáng kể ở Pháp, Hungaria.
    Theo hướng Đông, đầu thế kỷ XI Cây lúa từ ấn Độ được nhập vào Inđonesia,
    đầu tiên ở đảo Java. Cho đến nay cây lúa có mặt ở tất cả các Châu lục bao gồm
    các nước nhiệt đới, á nhiệt đới và các nước ôn đới [42].
    Về phương diên thực vật học: lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza
    fatua hình thành thông qua một quy trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. Loại lúa
    dại này thường gặp ở ấn Độ, Cam- pu- chia, nam Việt Nam, vùng Đông nam
    Trung Quốc, Thái Lan và Myanma. Họ hàng với cây lúatrồng trong chi Oryza
    với 24 hoặc 48 nhiễm sắc thể. Trong số 22 loài lúa của chi Oryza chỉ có hai
    loài lúa Oryzalativa và Oryzaglaberrima là lúa trồng, nhưng loài Oryza
    glaberrima chỉ được trồng trên diện tích nhỏ ở Tây Phi [27])
    Về phân loại cây lúa: Do kết quả nghiên cứu của sự tiến hoá và ảnh
    hưởng của hệ thống chọn tạo giống qua hàng ngàn nămđr hình thành một tập
    đoàn các giống lúa, các loại hình sinh thái rất đa dạng, phong phú. Để sử dụng
    có hiệu quả nguồn gien quý giá này, nhiều nhà khoa học ở các nước khác


    tài liệu tham khảo
    Tài liệu tham khảo trong nước
    1. GS Đỗ ánh (2001), Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Nguyễn Văn Bộ và cộng sự (2002), Một số kết quả nghiên cứu phân
    bón cho lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và
    Phát triển nông thôn.
    3. Nguyễn Văn Bộ và cộng sự (2003), Mốt số đặc điểm dinh dưỡng của
    lúa lai, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn.
    4. Nguyễn Văn Bộ (1979), Bón phân cân đối hợp lý cho cây trồng, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    5. Nguyễn Văn Bộ, Mulert E, Nguyễn Trọng Thi(1999), “Một số kết quả
    nghiên cứu về bón phân cân đối hợp lý cho cây trồngở Việt Nam” kết
    quả nghiên cứu khoa học Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội
    6. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn
    Chiên(2003),Bón phân cân đối cho cây trồng Việt Namtừ lý luận đến
    thực tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    7. Bộ Khoa học và Công nghệ Viện ứng dụng công nghệ, chi nhánh thành
    phố Hồ Chí Minh (2006), Kết quả khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá
    PISOMIX - 101, PISOMIX - 102, PISOMIX - 105, 8/2006
    8. Lê Văn Căn (1964), Kinh nghiệm 12 năm bón phân hóa học ở miền Bắc
    Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    9. Lê Văn Căn (1966),Hiệu lực phôtphorit bón cho lúa ởmiền Bắc Việt
    Nam, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội
    10. Lê Văn Căn, Giáo trình nông hóa, Nhà xuất bản Nôngnghiệp, Hà Nội
    11. Nguyễn Tất Cảnh (2006), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    12. Lương Định Của (1980), Để đạt 5 tấn thóc/ ha/ năm trên diện rộng –
    tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp
    13. Cục khuyến nông và khuyến lâm (2005), Bón phân cân đối hợp lý cho
    cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Ths Đỗ Đình Đài, Ths Nguyễn Thị Hà, Ths Vũ Xuân Thanh
    (2005),”Vấn đề an ninh lương thực và sử dụng hợp lýquỹ đất lúa Việt
    Nam”, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, số trang 167 - 187
    15. Dương Dorn Đảm (1994), Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng, Nhà
    xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội .
    16. Bùi Huy Đáp(1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản
    Nông thôn, Hà Nội .
    17. Lê Dorn Diên, Nguyễn Bá Trinh (1981), Nâng cao chất lượng nông
    sản, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    18. Bùi Đình Dinh (1995), “Tổng quan về tình hi8nhf sử dụng phân bón ở
    Việt Nam” Hội thảo quốc gia về chiến lược bón phân với các đặc điểm
    đất Việt Nam, Hà Nội
    19. Đinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, Nghiên cứu lúaở nước ngoài, tập
    1, Bón phân cho lúa, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội
    20. TS Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    21. Nguyễn Như Hà (1998) “Vấn đề bón phân kali cho lúa ngằn ngày thâm
    canh trên đất phù sa Sông Hồng”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp
    Thực phẩm, 12, trang 534 - 536
    22. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên
    đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học
    Nông nghiệp I, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...