Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến tình hình phát sinh, gây hại của côn trùng nhóm chích h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến tình hình phát sinh, gây hại của côn trùng nhóm chích hút và nhện hại trên chè tại Hạ Hoà, Phú Thọ năm 2010
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    PHẦN 1: MỞ ðẦU . 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1.Mục ñích . 2
    1.2.2.Yêu cầu . 2
    PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
    ðỀ TÀI 3
    2.1. Cơ sở khoa học 3
    2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây chè . 3
    2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 6
    2.2. Những nghiên cứu trên thế giới . 9
    2.2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại chè và xác ñịnh loài sâu hại
    chính 9
    2.2.2. Những nghiên cứu về rày xanh Empoasca flavescens Fabr . 10
    2.2.3. Những nghiên cứu về bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn . 11
    2.2.4. Những nghiên cứu về nhện ñỏ Oligonychus coffeae Nietner 13
    2.2.5. Những nghiên cứu về thiên ñịch và xu hướng quản lý tổng hợp dịch hại
    chè 14
    2.3. Những nghiên cứu trong nước . 15
    2.3.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại chè và xác ñịnh loài sâu hại
    chính 15
    2.3.2. Những nghiên cứu về rày xanh Empoasca flavescens Fabr . 16
    2.3.3. Những nghiên cứu về nhện ñỏ hại chè Oligonychus coffeae Nietner 17
    2.3.4. Những nghiên cứu về bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn . 18
    2.3.5. Những nghiên cứu về thiên ñịch và xu hướng quản lý tổng hợp dịch hại
    chè 19
    2.3.6. Những nghiên cứu về phân bón hữu cơ ñối với chè 20
    2.4. Tình hình sảm xuất và tiêu thụ phân bón MV và MV-BV tại Việt Nam21
    PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    3.1. Thời gian, ñịa ñiểm, ñối tượng và dụng cụ nghiên cứu 23
    3.1.1. Thời gian nghiên cứu 23
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 23
    3.1.3. ðối tượng nghiên cứu . 23
    3.1.4. Dụng cụ nghiên cứu 23
    3.1.5. Vật liệu nghiên cứu 23
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 24
    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 24
    3.3.1. Bố trí thí nghiệm . 24
    3.3.2. ðiều tra thành phần sâu hại chè và tần xuất xuất hiện của các loài sâu,
    nhện hại 25
    3.3.3. ðiều tra biến ñộng số lượng 26
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 29
    4.1. Vài nét về vùng chè Phú Thọ và khu vực nghiên cứu 29
    4.1.1. Vài nét khái quát về vùng chè Phú Thọ . 29
    4.1.2. Vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu 30
    4.2. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu và nhện hại trên chè tại Hạ Hòa, - Phú
    Thọ vụ Xuân năm 2010 . 30
    4.2.1. Danh mục sâu hại chè tại Hà Hòa - Phú Thọ vụ Xuân năm 2010 . 30
    4.1.2. Mức ñộ phổ biến của các loài sâu hại chè ở vùng Hạ Hòa - Phú Thọ vụ
    Xuân năm 2010 37
    4.3. Nghiên cứu về diễn biến mật ñộ của các loài côn trùng, nhện hại chủ yếu
    trên chè khi sử dụng phân bón hữu cơ và phân bón hóa học . 43
    4.3.1. Diễn biến mật ñộ rày xanh trên chè khi sử dụng phân hữu cơ tại Hạ Hòa
    – Phú Thọ từ tháng 01 ñến tháng 06 năm 2010 . 43
    4.3.2. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. trên chè khi
    sử dụng phân hữu cơ tại Hạ Hòa – Phú Thọ, vụ Xuân 2010 . 47
    4.3.3. Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ Oligonychus coffeaeNietner trên chè, vụ
    Xuân 2010 khi sử dụng phân bón hữu cơ . 51
    4.4. Những nghiên cứu về ñộng thái ra búp của chè khi bón phân hữu cơ 53
    4.4.1 Thời gian xuất hiện và mật ñộ rày xanh ở lứa lộc ñầu xuân . 54
    4.4.2. Mối quan hệ giữa phân bón, ñộng thái ra búp và mật ñộ rày xanh 57
    4.4.3. Thời gian xuất hiện và mật ñộ bọ trĩ P. setiventris Bagn ở lứa lộc ñầu xuân 59
    4.4.4. Mối quan hệ giữa phân bón, ñộng thái ra búp và mật ñộ bọ trĩ
    Physothrips setiventris Bagn 62
    4.4.5. Thời gian xuất hiện và mật ñộ nhện ñỏ Oligonychus coffeae Nietner . 63
    ở lứa lộc ñầu xuân 63
    4.4.6. Số lần phun thuốc và chi phí bảo vệ thực vậtkhi sử dụng phân bón hóa
    học và khi kết hợp với phân bón hữu 66
    4.5. Hạch toán kinh tế khi sử dụng phân bón hữu cơ với mục ñích hạn chế tác
    hại của nhóm chích hút . 68
    4.6. Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ nhằm hạn chềtác hại nhóm chích hút
    cho cây chè . 70
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71
    5.1. Kết luận . 71
    5.2. ðề nghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72


    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây chè Camellia sinensis(L) O. Kuntze ñã ñược trồng ở nước ta từ
    bao ñời nay và là cây trồng ñặc trưng ở các tỉnh trung du và miền núi. Những
    ñồi chè bát úp ñẹp như thảm ñi vào thơ ca như một nét ñặc trưng của vùng
    Trung du miền núi phía Bắc “Rừng cọ, ñồi chè, ñồng xanh ngào ngạt”. Cây
    chè không chỉ là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là cây trồng
    chủ yếu trên ñất ñồi dốc chống xói mòn, bảo vệ môi trường. Sản phẩm chè là
    ñồ uống thông dụng và tốt cho sức khoẻ. Trong nhữngnăm gần ñây ngành
    chè ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về giống, kỹ thuật canh tác, mở rộng diện
    tích, năng suất và chất lượng, ñặc biệt là một số cơ sở sản xuất chè, làng chè
    an toàn bắt ñầu hình thành cho thấy ngành chè ñang ñi ñúng hướng, ñúng xu
    thế hội nhập kinh tế quốc tế, người trồng chè ñã từng bước thay ñổi tập quán
    canh tác ñể ñưa sản phẩm chè của Việt Nam dần ñạt ñược các yêu cầu chất
    lượng theo các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế.Vậy làm thế nào ñể sản
    xuất chè ñạt hiệu quả năng suất và an toàn? ðó là cần từng bước giảm bớt
    việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng hợp lý cân ñối phân bón, ñặc
    biệt nên sử dụng phân bón hữu cơ cho một nền sản xuất nông nghiệp sạch và
    thân thiện môi trường ñảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng.
    Những tác ñộng tích cực về mặt môi trường và an toàn sản phẩm khi sử
    dụng phân bón hữu cơ thì không ai có thể phủ nhận ñược. Tuy nhiên cứ nói
    phân hữu cơ tốt, thế là người nông dân ñem bón cho cây trồng, không ñược
    hướng dẫn cụ thể theo quy trình dẫn ñến tình trạng sâu bệnh hại tăng mạnh.
    Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến tình hình phát sinh gây hại
    của côn trùng nhóm chích hút và nhện gây hại trên chè (nhện ñỏ Oligonychus
    coffeae; rầy xanh Empoasaca flavescens; bọ trĩ Phyyssothrips setiventris )
    làm cơ sở ñể ñưa ra khuyến cáo sử dụng phân bón hữu cơ hợp lý sao cho vừa
    ñạt ñược năng suất vừa ñạt hiệu quả an toàn và pháttriển bền vững.
    Xuất phát từ yêu cầu khoa học và thực tiễn, dưới sự hướng dẫn
    của PGS. TS Nguyễn ðức Khiêm – Khoa Nông học - Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
    phân bón hữu cơ ñến tình hình phát sinh, gây hại của côn trùng nhóm chích
    hút và nhện hại trên chè tại Hạ Hoà - Phú Thọ năm 2010”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1.Mục ñích
    Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến tình hình
    phát sinh, gây hại của côn trùng nhóm chích hút và nhện hại trên chè ñưa ra
    quy trình sử dụng phân bón hữu cơ hợp lý cho cây chè phòng chống dịch hại
    nói trên ñể ñạt hiệu quả, năng suất và an toàn sản phẩm
    1.2.2.Yêu cầu
    - Xác ñịnh thành phần côn trùng, nhện hại chè và mức ñộ phổ biến của
    các loài tại ñịa ñiểm nghiên cứu khi sử dụng phân bón hữu cơ.
    - Xác ñịnh ñược tình hình diễn biến theo thời giantrong năm của nhóm
    chích hút trên chè tại ñịa ñiểm nghiên cứu khi bón các loại phân khác nhau.
    - Xác ñịnh ñược ñộng thái ra búp của cây chè khi sử dụng phân bón
    hữu cơ và ảnh hưởng của nó ñến sự phát sinh, gây hại của nhóm chích hút.
    - Bước ñầu ñề xuất quy trình sử dụng phân bón hữu cơ hợp lý cho cây
    chè phòng chống nhóm chích hút ñể ñạt hiệu quả, năng suất và an toàn sản
    phẩm.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu Việt Nam
    1 Bộ môn chuẩn ñoán giám ñịnh dịch hại Viện BVTV (2006) Kết quả
    ñiều tra côn trùng hại cây trồng các tỉnh phía Nam năm 1977-1979.
    NXN Hà Nội.
    2 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Báo cáo kết quả
    khảo nghiệm hiệu lực phân bón hữu cơ Cacium nitrate. Tài liệu lưu
    hành nội bộ.
    3 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Tài liệu soát xét tiêu
    chuẩn ngành TCN10 (tr2-7).
    4 Lê Văn ðức (1997), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phânbón, ñất ñai
    ñến hoạt ñộng của bộ lá và năng suất chè Trung Du Phú Thọ”. Tuyển
    tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997),NXBNN Hà Nội,
    tr 393 – 397.
    5 Nguyễn Văn ðĩnh (1994), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và khả
    năng phòng chống một số loài nhện hại cây trồng vùng Hà Nội. Luận
    án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp.
    6 Nguyễn Văn ðĩnh (2001), Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng
    chống chúng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    7 Hiệp hội chè Việt Nam (2000), "Ngành chè Việt Namnăm 2003".
    Tạp chí người làm chè, số 26 tháng 3/2000.
    8 Hoàng Thị Hợi (1996), ðiều tra nghiên cứu một số sâu bệnh chính
    hại chè ở Bắc Thái và biện pháp phòng trừ. Luận án phó tiến sỹ khoa
    học nông nghiệp, Viện KHNNVN.
    9 Nguyễn Văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu
    bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    10 Nguyễn Văn Hùng (1988), Kết quả ñiều tra côn trùng 1967 - 1988.
    Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1988. NXB Nông thôn.
    11 Nguyễn Văn Hùng (2001), Phòng trừ tổng hợp rày xanh, bọ cánh tơ,
    nhện ñỏ,bọ xít muỗi hại chè.NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    12 Nguyễn ðức Khiêm (1996), Kết quả nghiên cứu sâu xếp lá chè
    Brachmia sp. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3/1996.
    13 Nguyễn Hanh Khôi, (1983), Chè và công dụng. NXB Khoa học kỹ
    thuật Hà Nội.
    14 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    15 K.M. Djemukhatze (1982), Cây chè miền Bắc Việt Nam. NXB Nông
    nghiệp Hà Nội
    16 Lê Thị Nhung (1996), "Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ tổng
    hợp sâu bệnh hại chè". Tạp chí Hoạt ñộng khoa học số 8/1996.
    17 Lê Thị Nhung, Nguyễn Thái Thắng (1996), "Một số kết quả nghiên
    cứu phòng trừ tổng hợp sâu hại chè". Tạp chí hoạt ñộng khoa học
    công nghệ, số 8/1996.
    18 Lê Thị Nhung (2001), Nghiên cứu nhóm chích hút hại chè và vai trò
    thiện ñịch trong việc hạn chế số lượng chúng ở Phú Thọ. Luận án
    tiến sỹ Nông nghiệp, viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
    19 Nguyễn Kim Phong (1996), Báo cáo của Tổng công ty chè Việt Nam
    về chương trình phát triển chè 1996-2000 và 2010.
    20 Tấn Phong (1991), Một số vấn ñề về phát triển chè ở nước ta. Tạp
    chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 7/1991.
    21 Nguyễn Kim Phong (2005), "Thế giới chè". Tạp chí Bảo vệ thực vật
    số 2/2005
    22 ðỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...