Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học lên động

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Thái Nguyên là tỉnh có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, và các trung tâm nghiên cứu. Có những trường học đã hoạt động được trên 40 năm, nước thải PTN của các cơ sở này đều theo hệ thống ống dẫn đổ ra ngoài môi trường. Thậm chí, tại một số phòng thí nghiệm, nước thải được đổ trực tiếp vào ao nuôi thuỷ sản hoặc theo mương vào ruộng lúa, ruộng rau . Liệu những thực phẩm khai thác từ những ao, ruộng hay vườn này có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không? Hiện nay đã có tác giả nghiên cứu và cho biết rằng, rau và các loại thuỷ sản được nuôi trồng xung quanh khu vực có PTN hoạt động có sự tồn lưu KLN cao hơn TCCP (đối với rau), và cao hơn nhóm đối chứng [30].
    Vậy nước thải PTN có phải là nguyên nhân trực tiếp của những ảnh hưởng này không thì vẫn còn là một câu hỏi chưa có cơ sở khoa học là bằng chứng để trả lời một cách thỏa đáng, chặt chẽ. Để góp phần vào việc tìm cơ sở khoa học cho câu trả lời cần có nói trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học lên động vật thí nghiệm” nhằm mục tiêu:
    1. Nghiên cứu tính chất độc hại của nước thải phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của một số cơ sở đào tạo trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.


    2. Nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp của nước thải các phòng thí nghiệm nói trên đến một số chỉ số sinh học của động vật thí nghiệm.
    Đề tài thực hiện một số nội dung sau:

    - Xác định một số tính chất lý, hóa và sinh học của nước thải PTN

    - Xác định sự tồn lưu kim loại nặng độc hại trong cơ thể một số động vật

    thủy sinh nuôi làm thí nghiệm.

    - Xác định sự ảnh hưởng của nước thải PTN đến tế bào gan cá thí nghiệm.
    - Xác định sự ảnh hưởng của nước thải PTN đến một số chỉ số hoá sinh

    trong cơ thể động vật thí nghiệm.





    MỤC LỤC

    Trang

    ĐẶT VẤN ĐỀ 1

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4


    1.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu sự ô nhiễm nguồn nước tại việt nam và trên thế giới . 4
    1.1.1. Ô nhiễm môi trường và ô nhiễm nước . 4

    1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 5

    1.1.3. Tình hình nghiên cứu ô nhiễm nước trên thế giới và ở Việt Nam . 7

    1.1.3.1. Trên thế giới . 7

    1.1.3.2. Tại Việt Nam . 8

    1.2. Vài nét về các kim loại nặng được nghiên cứu trong đề tài . 12

    1.2.1. Khái niệm 12

    1.2.2. Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sinh vật và con người . 12

    1.2.3. Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm 13

    1.2.4. Một số biện pháp xử lí ô nhiễm kim loại nặng trong nước . 15

    1.2.5. Cơ chế chung về chuyển hóa kim loại nặng trong cơ thể sinh vật và con người . 17
    1.2.6. Con đường xâm nhập, tích luỹ và đào thải kim loại nặng ở động vật và con người 18
    1.2.7. Tính chất của một số kim loại nặng nghiên cứu trong đề tài 20

    1.2.7.1. Cadimi (Cd) 20

    1.2.7.2. Chì (Pb) 21

    1.2.7.3. Kẽm (Zn) 22

    1.2.7.4. Mangan (Mn) 23

    1.2.7.5. Đồng (Cu) . 24

    1.3. Bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững . 25

    Chương 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 27






    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi


    http://www.Lrc-tnu.edu.vn


    2.1.1. Nước thải phòng thí nghiệm 27

    2.1.2. Động vật thí nghiệm 28

    2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 29

    2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 29

    2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 30

    2.3. Vật liệu nghiên cứu 30

    2.3.1. Hoá chất 30

    2.3.2. Thiết bị 30

    2.4. Phương pháp nghiên cứu 30

    2.5. Kỹ thuật phân tích mẫu . 31

    2.5.1. Kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu 31

    2.5.1.1. Kỹ thuật lấy mẫu nước 31

    2.5.1.2. Kỹ thuật lấy mẫu động vật thí nghiệm dùng cho phân tích 31

    2.5.2. Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu trên động vật thí nghiệm 32

    2.5.2.1. Kỹ thuật xác định hàm lượng Pb, Cd trong động vật thí nghiệm trên thiết bị cực phổ Metrohm 797 VA Computrace . 32
    2.5.2.2. Kỹ thuật xác định hàm lượng các acid amine trong các mô cơ, xương

    và da của cá thí nghiệm (phần dùng làm thực phẩm) . 33

    2.5.2.3. Kỹ thuật xác định protein tổng số . 33

    2.5.2.4. Kỹ thuật xác định khoáng tổng số . 34

    2.5.2.5. Kỹ thuật làm tiêu bản phân tích tế bào gan cá . 34

    2.5.3. Kỹ thuật xác định các chỉ tiêu lý, hóa học của nước thải 35

    2.5.3.1. Kỹ thuật xác định hàm lượng Cd, Pb, Mn, Cu, Zn trong nước thải trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 35
    2.5.3.2. Xác định chỉ số nhu cầu ôxy hóa học (COD-Chemical Oxygen

    Demand) . 36

    2.5.3.3. Xác định chỉ số nhu cầu ôxy hòa tan trong nước (DO-Dissolved

    Oxygen) 37

    2.5.3.4. Xác định chỉ số nhu cầu ôxy sinh học (BOD5 -Biochemical Oxygen
    Demand) . 38



    2.5.3.5. Xác định độ pH . 39

    2.5.3.6. Xác định các chỉ số vi sinh vật 39

    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43

    3.1. Kết quả nghiên cứu tính chất của nước thải phòng thí nghiệm . 43

    3.2. Kết quả sự tác động của nước thải phòng thí nghiệm đến động vật thí nghiệm 47
    3.2.1. Kết quả xác định nguy cơ gây chết cá và ốc thí nghiệm 47

    3.2.2. Sự ảnh hưởng của nước thải phòng thí nghiệm đến tế bào gan cá thí nghiệm 49
    3.2.2.1. Lô đối chứng . 49

    3.2.2.2. Lô tác động nước thải phòng thí nghiệm số 3 50

    3.2.2.3. Lô tác động nước thải phòng thí nghiệm số 1 51

    3.2.2.4. Lô tác động nước thải phòng thí nghiệm số 2 . 52

    3.2.3. Kết quả phân tích chỉ số hoá sinh của cá và ốc các lô thí nghiệm 53

    3.2.4. Kết quả xác định sự tồn lưu kim loại nặng trong cơ thể cá thí nghiệm, và mối tương quan giữa hàm lượng các chất đó trong cơ thể động vật thí nghiệm với hàm lượng của chúng trong nước thải can thiệp vào môi trường nuôi . 57
    BÀN LUẬN CHUNG 59

    KẾT LUẬN 61

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...