Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội apis ce

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Lan Chip, 24/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo tới tỷ lệ nước trong mật ong nội A.Cerana
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích của đề tài 2
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3
    1.1.1. Mật ong 3
    1.1.1.1. Tính chất và thành phần hoá học của mật ong 4
    1.1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mật ong 6
    1.1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mật ong 8
    1.1.2. Sự ra đời và phát triển nghề nuôi ong 9
    1.1.3. Sinh học ong mật 11
    1.1.3.1. Phân loại ong mật 111.1.3.2. Tổ chức xã hội đàn ong 12
    1.1.3.3. Hoạt động thu hoạch mật của đàn ong 13
    1.1.4. Cây nguồn mật 15
    1.1.4.1. Vai trò của cây nguồn mật đối với ong 15
    1.1.4.2. Các loài cây nguồn mật chính ở nước ta 15
    1.1.4.3. Sự tiết mật hoa và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiết mật của cây nguồn mật 16
    1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20
    1.2.1. Nghiên cứu sự chuyển hoá mật hoa thành mật ong 20
    1.2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước trong mật ong 22
    1.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp làm giảm tỷ lệ nước trong mật 24
    1. 2.3. 1. Nghiên cứu b iện pháp giảm tỷ lệ nước trong mật trước khi quay 24
    1. 2. 3. 2. Nghiên c ứu b iện p háp giảm tỷ lệ nước tro ng mật sau khi quay 25
    1.2.4. Một số nghiên cứu về cách thức bảo quản mật 27
    1.2.5. Tình hình xuất nhập khẩu mật ong trong nước và trên thế giới 28
    1.2.5.1. Tình hình xuất khẩu mật ong Việt Nam 28
    1.2.5.2. Tình hình xuất, nhập khẩu mật ong trên thế giới 31
    1.3. Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi ong tại thành phố Thái Nguyên 33
    1.3.1. Điều kiện tự nhiên 33
    1.3.1.1. Vị trí địa lý 33
    1.3.1.2. Địa hình đất đai 33
    1.3.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 33
    1.3.2. Các cây hoa nguồn mật chính ở thành phố Thái Nguyên 34
    1.3.3. Tình hình nuôi ong trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 35
    CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 37
    2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
    2.3. Nội dung nghiên cứu 37
    2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến tỷ lệ nước trong mật ong nội 37
    2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội 37
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 38
    2.4.1. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến tỷ lệ nước trong mật
    2.4.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội 40
    2.5. Phương pháp xác định tỷ lệ nước trong mật ong 43
    2.6. Phương pháp xử lý số liệu 43
    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến tỷ lệ nước trong mật ong nội 44
    3.1.1. Ảnh hưởng của tháng thu mật đến tỷ lệ nước trong mật ong 44
    3.1.2. Ảnh hưởng của loại hoa đến tỷ lệ nước trong mật ong 46
    3.1.3. Ảnh hưởng của số cầu ong đến tỷ lệ nước trong mật 47
    3.1.4. Ảnh hưởng của các thời điểm vít nắp khác nhau đến tỷ lệ nước trong mật 49
    3.1.5. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến tỷ lệ nước trong mật 51
    3.2. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nhân tạo tới tỷ lệ nước trong mật ong nội 56
    3.2.1. Ảnh hưởng của dụng cụ bảo quản đến tỷ lệ nước trong mật 56
    3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lí mật 60
    3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian quạt gió 62
    3.2.4. Ảnh hưởng của ẩm độ môi trường bảo quản mật ong 64
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    1. Kết luận 69
    2. Đề nghị 70
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nuôi ong là một ngành đặc biệt có giá trị kinh tế cao bởi những lợi ích mà ngành nuôi ong mang lại là rất lớn. Khác với những ngành chăn nuô i khác (chăn nuô i lợn, gia cầm) cần vốn đầu tư lớn về chuồng trại, thức ăn, chi phí thú y ., thì ngành chăn nuôi ong lại không cần vốn đầu tư nhiều, có thể tận dụng được các nguyên vật liệu rẻ tiền, sẵn có để làm thùng nuô i; không tốn thức ăn vì thức ăn chủ yếu của ong là mật hoa và phấn hoa của các loại cây trồng tự nhiên do ong tự bay đi lấy về và chế tạo thành các sản phẩm mật ong, phấn ong, sáp ong,
    Bên cạnh đó, nuôi ong còn tạo ra sự đa dạng và phong phú của các loại cây trồng; bảo vệ môi trường s inh thái bởi ong tham gia tích cực trong việc thụ phấn chéo cho cây trồng, làm tăng năng suất và sản lượng cây trồng. Theo Crane (1990) [7], ở Mỹ ước tính tổng giá trị hàng năm của cây trồng dựa vào thụ phấn của ong là 19 tỷ đô, gấp 143 lần giá trị mật và sáp do số ong ấy sản xuất ra. Việc ước tính này bao gồm c ác loại quả, bầu bí hình thành từ hạt mà hoa được ong thụ phấn và thịt, sữa được sản xuất ra từ cây thức ăn cho gia súc đó.
    Sản phẩm chính của nghề nuôi ong là mật ong. Trong mật ong có chứa nhiều đường đơn, các Vitamin nhóm B, Vitamin C, E, khoáng chất (c hủ yếu là Kali). Ngoài ra trong mật ong còn chứa một số en zim và hóc môn sinh trưởng có tác dụng kích thích tiêu hoá, diệt khuẩn, . Do đó mật ong được dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho con người, đặc biệt tốt cho người già và trẻ em. Mật ong có mặt trong nhiều ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, y học và sản xuất mỹ phẩm. Trong y học, mật ong được dùng để chế biến thuốc chống ho, viêm phế quản, thuốc điều trị bệnh đường tiêu hoá như viêm dạ dày, ruột, viêm gan, . Đặc biệt, với xu thế chung của thế giới là sử dụng các mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên để làm đẹp thì mật ong rất được ưa chuộng và có mặt trong thành phần của nhiều loại mỹ phẩm như kem dưỡng da, sữa dưỡng thể, dầu gội dưỡng mượt tóc nhờ tác dụng là ẩm da, mịn da, nuôi dưỡng tóc.
    Chính nhờ các tác dụng trên mà mật ong đã thực sự trở thành một sản phẩm hàng hoá phổ biến trên thế giới, được trao đổi và buôn bán giữa các quốc gia. Tuy nhiên, việc xuất và nhập khẩu đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng mật ong, trong đó tỷ lệ nước trong mật ong là một chỉ tiêu rất quan trọng quyết định chất lượng mật ong. Mật ong xuất khẩu phải có tỷ lệ nước dưới 21% vì nếu tỷ lệ nước cao hơn sẽ làm cho mật ong dễ bị lên men, khó bảo được lâu và làm chất lượng mật giảm. Nhiều nghiên cứu cho thấy, hàm lượng nước trong mật ong nội có tỷ lệ cao hơn so với mật ong ngoại, vì vậy, khi xuất khẩu mật ong nội thường khó được chấp nhận hơn mật ong ngoại.
    Do vậy, để tìm cách làm giảm tỷ lệ nước trong mật ong nộ i, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    "Nghiên cứu ảnh hưởng của m ột số yếu tố tự nhiên và nhân tạo tới tỷ lệ nước trong mật ong nội A.Cerana "
    2. Mục đích của đề tài
    Xác định được ảnh hưởng của từng yếu tố tự nhiên và nhân tạo tới tỷ lệ nước trong mật ong nội, từ đó đề xuất được qui trình chăn nuôi, thu hoạch, chế biến và bảo quản mật có tỷ lệ nước thấp nhất.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt

    1. Đặng Thanh Bình, Nguyễn Quang Tấn (1994), Nuôi ong nội địa Apis
    Cerana ở miền nam Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

    2. Phùng Hữu Chính (1994), "Các giống ong nội Việt Nam và phương hướng sử dụng", Tạp chí hoạt động khoa học ngành ong số 11- 1994.
    3. Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa
    Apis cerana ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

    4. Phạm Văn Cường (1994), Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ong, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ong lần thứ nhất, trang 54- 63.
    5. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê

    6. Cục chăn nuô i, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Đề án phát triển ngành ong mật giai đoạn 2007 - 2020.
    7. Eva Crane (1990), Con ong và nghề nuôi ong. Cơ sở khoa học, thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới, NXB Heinmam Newes - Oxford London (Trần Công Tá, Phùng Hữu Chính dịch).
    8. Phạm Xuân Dũng (1994), Một số thành tựu KHKT ngành ong Việt
    Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành lần thứ nhất, Hà Nội, 10/1994.

    9. Trần Đức Hà (1988), Tình hình sản xuất và vấn đề nâng cao chất lượng mật ong Apis cerana ở Việt Nam, Hội thảo KHKT ngành ong.
    10. Trần Đức Hà (1999), Nuôi ong mọi nhà, NXB Nông nghiệp.
    11. Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Đánh giá thực trạng nghề nuôi ong mật tại tỉnh Phú Thọ. So sánh hiệu quả kinh tế của 2 phương thức nuôi cố định và di chuyển ong, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp ngành chăn nuôi, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên.
    12.Tuyết Hoa (2004), Sản xuất và xuất khẩu mật ong ở Đắk Lắk, đôi điều cần bàn, Công ty ong mật Đăk Lăk.
    13. Nguyễn Duy Hoan (2002), "Nghiên cứu một số tập tính sinh học ong nội nuôi tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và PTNT.
    14. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Thiện
    (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.

    15. Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hoàn, Ngô Nhật Thắng (2008),
    Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật, NXB Nông nghiệp.

    16. Đặng Kiệt (2003), "Một số điều cần biết về ong mật", Khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh.
    17. Nguyễn Khắc Luân, Dương Minh Châu, (2002), "Kinh nghiệm nuôi ong mật bán tự nhiên ở hộ gia đình, dễ làm, lợi nhuận cao", Khuyến nông Tây Ninh, tháng 12.
    18. Nguyễn Phương Nga (1994), Tuyển tập báo cáo Hội nghị ngành ong toàn quốc lần thứ nhất, tháng 10/1994, Hà Nội.
    19. Hà Văn Quê (2002), Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật nuôi tại các hộ gia đình tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp ngành chăn nuô i, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên.
    20. Đinh Quyết Tâm, "Ngành ong Việt Nam trong những năm qua và hướng phát triển", Tuyển tập báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lần thứ nhất, tháng 10/1994, Hà Nội.
    21. Đinh Quyết Tâm, "Những hoạt động và thành tựu ngành ong Việt
    Nam", Tuyển tập báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lần thứ nhất, tháng
    10/1994, Hà Nộ i.
    22. Ngô Đắc Thắng (2002) Kỹ thuật nuôi ong nội địa, NXB Nông nghiệp.
    23. Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, Dự báo khí tượng thuỷ văn năm 2006 - 2007.
    24. Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Tuyển tập Dư địa chí thành phố Thái Nguyên, 2006.
    25. Trường Xuân (2003), “Ong mật dừa”, Nông nghiệp Việt Nam số
    178 ra ngày 6/9.

    II. Tài liệu Tiếng Anh

    26. Bailley.L; Capenter, J.M; Wood, R.D (1982), Astrain of sacbrood virus from Apis cerana, Journal of Invertebrate pathology.
    27. Bitter W, lectery E, kock W (1984), Observation on bee and varroa mite populations is tested honey bee colonies Apidology 15.
    28. Crane. E (1990), Bees and beekeeping science, pratice and world resources, Oxford Heimneman Newnes.
    29. Crane. E (1992), Current status of research on Asian Honeybee, In Asian Agriculture, Proceeding of the first Int conf on the As ian Honeybees and bee mites, pp. 12-35.
    30. Eaton C.V (1994), Bekeeping country report of New Zeland , paper presented at the second AAA conf. Held in Yogyakarta, Indonesia.
    31. Jin Z. M and Yang, GH (1992), State of Beekeeping development in China, Proceeding of the Bee net Asia Workshop on priorities in R&D on bekeeping in Tropical Asia.
    32. Ferando E.F.W (1978), Studies in apiculture in Srilanka characteristics of some honey, Japic.
    33. Kafle G.F (1992), Salien Features of bekeeping in Nepan in Honeybee in moutain Agriculture, ed. Verma, L.R. Oxford and IBH publishing Co New Delhi, pp. 58-62.
    34. Kiilion C.E (1975), Producing various from of comb honey, Chapter 11, pp 307 313, From Honey: a comprehensive servey ed Crane, E.
    35. Puchihewa W (1994), Bekeeping for honey production in Srilanka, Sarvodaya-Vishvalekha publisher Srilanka.
    36. Reddy. C (1994), Bekeeping country report of India , Paper presented at the second AAA conf. Held in Yogyakarta, Indonesia.
    37. Verma L.R (1990), Beekeeping in Intergrated moutain development, Economic and scientific perspeetives, Oxfort and IBH publishing Co, New Delhi, pp 256.
    38. Wongsiri. S (1992), Beekeeping problems in development countries of South East Asia, In. Honeybees in mountain agricuture. Ed. Verma, LR Oxford and IBH publis ling Co New Delhi, PP.
    III. Tài liệu mạng Internet
    39. Baomo i.com ngày 25/06/2008, Mehico đứng thứ 5 thế giới về sản lượng mật ong.
    [charge=450]http://up.4share.vn/f/7041494442474342/LV_08_NL_CN_NTN.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...