Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số và chế độ làm việc của dao đĩa đến chất lượng cắt gốc mía c

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số và chế độ làm việc của dao đĩa đến chất lượng cắt gốc mía của máy chặt mía rải hàng liên hợp với máy kéo 4 bánh cỡ 18 - 25Hp
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    Mục lục
    Trang
    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục iii
    Danh mục hình vi
    Danh mục bảng viii
    Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt ix
    Lời mở đầu 1
    Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu . 3
    1.1. Khái quát tình hình sản xuất mía trên thế giớivà Việt Nam 3
    1.1.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới 3
    1.1.2. Tình hình sản xuất mía đường ở Việt Nam . 3
    1.1.3. Nhu cầu về cơ giới hóa thu hoạch mía ở nước ta 5
    1.2. Công nghệ và phương pháp thu hoạch mía bằng máy 6
    1.2.1. Công nghệ thu hoạch mía . 6
    1.2.2. Các phương pháp thu hoạch mía . 6
    1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng các máy thu hoạch mía trên thế giới
    . 8
    1.3.1. Máy sử dụng công nghệ thu hoạch để nguyên cây . 9
    1.3.2. Nghiên cứu về bộ phận làm việc của dao thu hoạch mía 12
    1.3.3. Kết quả nghiên cứu bộ phận cắt gốc mía 13
    1.4. Hiện trạng thu hoạch mía và tình hình nghiên cứu ứng dụng máy thu hoạch
    mía ở nước ta . 16
    1.4.1. Hiện trạng thu hoạch mía ở nước ta hiện nay . 16
    1.4.2. Tình hình nghiên cứu máy thu hoạch mía trongnước 17
    1.5. Một số nhận xét về bộ phận dao cắt và mẫu máy thu hoạch mía . 21
    Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu . 22
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 22
    2.1.1 Mục tiêu chung . 22
    2.1.2. Mục tiêu cụ thể . 22
    2.2. Đối tượng nghiên cứu . 23
    2.3. Nội dung nghiên cứu 23
    2.3.1. Một số đặc điểm nông học của cây mía 24
    2.3.2. Một số tính chất cơ lý của cây mía khi thu hoạch 34
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 45
    2.4.1. Tổng hợp, tham khảo các tài liệu, partent vềmáy thu hoạch mía của
    nước ngoài . 45
    2.4.2. Phương pháp phân tích, nghiên cứu lý thuyết . 45
    2.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố 45
    2.3.4. Phương pháp gia công, xử lý số liệu thí nghiệm thu được 46
    2.5. Các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác định . 50
    2.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng gốc mía saukhi cắt . 50
    2.5.2 Phương pháp xác định một số đặc điểm nông học . 52
    2.6. Các thiết bị đo lường và dụng cụ thí nghiệm 54
    Chương 3: Cơ sở xác định một số thông số chính của dao cắt gốc mía 60
    3.1. Một số nhận xét về việc sử dụng máy thu hoạch mía hiện nay ở nước ngoài
    . 60
    3.2. Lựa chọn nguyên lý làm việc của máy thu hoạch mía . 61
    3.3. Cơ sở xác định một số thông số của dao cắt gốc . 63
    3.3.1. Cơ sở lý thuyết để lựa chọn các thông số cơ bản của bộ phận dao cắt
    . 64
    3.3.2. Nhận xét về các thông số của bộ phận dao cắt . 70
    Chương 4: Kết quả ứng dụng dao đĩa trên máy thu hoạch mía liên hợp với
    máy kéo 4 bánh công suất 18-25Hp . 75
    4.1. Thiết kế chế tạo máy thu hoạch mía . 75
    4.2. Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của các thông sốvà chế độ làm việc của
    dao đĩa đến chất lượng thu hoạch mía . 79
    4.3. Kết quả thí nghiệm máy . 79
    4.3.1 Điều kiện mía và ruộng thí nghiệm . 79
    4.3.2 Kết quả thí nghiệm máy . 80
    4.4. Kết quả ứng dụng máy thu hoạch mía trong sản xuất 86
    4.5 Tính toán sơ bộ hiệu quả kinh tế sử dụng máy 88
    4.5.1. Các căn cứ tính toán 88
    4.5.2. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 90
    Kết luận và đề nghị . 94
    Kết luận . 94
    Đề nghị 95
    Tài liệu tham khảo 96
    Phụ lục 1 98
    Phụ lục 2 99
    Phụ lục 3 100
    Phụ lục 4 101
    Phụ lục 5 102
    Phụ lục 6 103
    Phụ lục 7 104

    Lời Mở Đầu Lời Mở Đầu
    Mía là cây công nghiệp ngắn ngày có hiệu quả kinh tế cao, dễ trồng, dễ
    thu hoạch và chế biến. Ở nước ta mía là nguyên liệucủa ngành công nghiệp sản
    xuất ñường, và là nguyên liệu cho một số ngành côngnghiệp giấy, hoá dược .
    khác. ðể ñáp ứng nhu cầu về ñường, những năm gần ñây cây mía ñã ñược phát
    triển ở nhiều vùng trong cả nước, góp phần xoá ñói giảm nghèo ở nông thôn
    vùng sâu, vùng xa.
    Hiện nay trong sản xuất mía, cơ giới hoá các khâu chưa ñồng bộ, chỉ có một
    số vùng trồng mía tập trung ñược cơ giới hoá canh tác tương ñối khá ở các khâu
    làm ñất, còn các khâu thu hoạch như cắt gốc, làm sạch lá, cắt ngọn, bó cây, gom
    ñống, chất lên xe . hoàn toàn bằng lao ñộng thủ công với các công cụ chủ yếu là
    dao, cuốc bàn. Năng suất lao ñộng rất thấp, cuờng ñộ lao ñộng cao, tổn thất còn
    nhiều
    Trong những năm qua, nhờ có giá trị kinh tế cao nêndiện tích và sản lượng
    mía ñã tăng ñáng kể. Theo số liệu thống kê diện tích trồng mía cả nước cao nhất
    vào thời ñiểm vụ mía năm 1999, ñạt gần 344,2 nghìn ha và sản lượng mía ñạt
    cao nhất 17,4 triệu tấn năm 2007. Diện tích trồng mía ñược phân bố rộng khắp
    trên bảy vùng kinh tế nông nghiệp, và ñã hình thànhcác vùng sản suất nguyên
    liệu tập trung cung cấp cho 43 nhà máy ñường trên cả nuớc.
    Hiện nay chi phí ñể thu hoạch mía trung bình hơn 2.200.000ñ/ha, và 1 ha
    mía cần 60ư65 công lao ñộng. Tại các vùng sản suất mía nguyên liệu, vấn ñề
    nhân công lao ñộng ñang rất bức xúc, ñòi hỏi khâu thu hoạch phải ñược cơ giới
    hoá.
    ðể ñóng góp thiết thực vào việc cơ giới hóa sản xuất mía, ñược sự ñồng ý
    của khoa Cơ ñiện, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nộivà Viện Cơ ñiện Nông
    nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu ảnh
    hưởng của một số thông số và chế ñộ làm việc của dao ñĩa ñến chất lượng cắt
    gốc mía của máy chặt mía rải hàng liên hợp với máy kéo 4 bánh cỡ 18-25Hp
    nhằm góp phần tạo ra mẫu máy thu hoạch mới làm việcổn ñịnh, ñảm bảo chất
    lượng cắt gốc mía và phù hợp với thực tế của ngành mía ñường ở Việt Nam theo
    hướng tập trung, quy mô công nghiệp, máy phải ñạt ñược các chỉ tiêu sau:
    Liên hợp thu hoạch mía sử dụng máy kéo 4 bánh, thực hiện cắt gốc, rải
    hàng, có thể thu hoạch ñược mía ñổ, có khả năng làmviệc trên ñất dốc <6
    0
    - Năng suất máy thu hoạch mía: 0,1ư0,15ha/h
    - ðộ sót: ≤3%
    - Giảm ñược 15ư20% chi phí so với phương pháp thu hoạch thủ công hiện
    nay.
    - Bộ phận dao không ñược cắt chập và có khả năng tựmài sắc.

    Chương 1
    Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu
          
    1.1. khái quát Tình hình sản xuất mía trên thế giớivà ở
    việt nam
    1.1.1. Tình hình sản xuất mía đường trên thế giới
    Diện tích trồng mía trên thế giới rất lớn (khoảng 16,8 triệu ha) nhưng phân
    bố không đều. Trên 95 % diện tích trồng mía tập trung ở châu á-Thái Bình
    Dương, còn các nước khác thuộc các châu Âu, Châu Phi, Châu mỹ chỉ chiếm
    khoảng 5%. Khoảng 20 nước trồng nhiều mía, trong đó có 10 nước diện tích
    trồng lớn như Trung Quốc -1,06 triệu ha, ấn độ - 3,43 triệu ha, Pakistan - 0,85
    triệu ha, Thái Lan - 0,68 triệu ha, Ôxtrâylia - 0,38 triệu ha, Inđônêxia - 0,36 triệu
    ha, Philippin - 0,31 triệu ha, Việt nam - 0,271 triệu ha.
    Những nước có năng suất mía cao là Ôxtrâylia - 83 tấn/ha, Inđônêxia - 82
    tấn/ha, Philippin -78,8 tấn /ha, Nhật Bản -71,6 tấn /ha, Papua New Ginê-69,3
    tấn/ha. Trong khi đó có những nước năng suất mía còn thấp như Butan -30 tấn/ha,
    NêPan - 31 tấn/ha, Srilanka -35,8 tấn/ha, Việt nam - 42,2 tấn/ha.
    1.1.2. Tình hình sản xuất mía đường ở Việt Nam.
    Sản xuất mía đường ở nước ta có từ lâu đời nhưng chỉ mới bắt đầu phát triển vào
    cuối thập kỷ 80 và cho đến năm 1998 Việt Nam vẫn lànước nhập khẩu đường. Vào
    năm 1994, cả nước sản xuất được khoảng 300.000 tấnđường (gần 100.000 tấn đường
    công nghiệp còn lại là đường thủ công) và phải nhậpkhẩu 124.000 tấn nữa mới đủ
    tiêu dùng. Tháng 10/1994 Thủ tướng Chính phủ đã thông qua chương trình mía
    đường và đề ra mục tiêu sản xuất đạt 1 triệu tấn đường vào năm 2000 để cung cấp đủ
    cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ khi thực hiện chương trình 1 triệu tấn đường
    vào năm 2000, ngành công nghiệp mía đường Việt nam đG có những bước tăng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1.Trần ðức Dũng, Nguyễn Sỹ Hiệt. Thiết kế chế tạo và ứng dụng máy thu hoạch
    mía tự hành năng suất 0,3ư0,4 ha/h.Viện Cơ ñiện Nông nghiệp. Báo cáo khoa
    học 2005.
    2.Hà ðức Hồ. Cơ giới hóa canh tác mía. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1999.
    3. Bạch Quốc Khang. Triển vọng cơ giới hóa cây mía và vấn ñề chọn máy thu
    hoạch mía. Viện Cơ ñiện Nông nghiệp. Báo cáo khoa học 1997.
    4. ðào Trọng Lợi. Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thu hoạch mía cỡ vừa. Viện
    Cơ ñiện Nông nghiệp. Báo cáo khoa học 2001.
    5. Nguyễn Quang Lộc. Cơ giới hóa chặt mía-vận chuyển-sân nhà máy ñường. Tập
    san KHKT nông lâm nghiệp 12/1996, Trường ðH Nông lâm TP Hồ Chí Minh.
    6. Bùi Trung Thành. Nghiên cứu cải tiến máy thu hoạch mía nguyên cây K-80.
    Công ty Tư vấn và ñầu tư kỹ thuật nong nghiệp TP.HồChí Minh. Báo cáo khoa
    học 2003.
    7. Phan Thanh Tịnh, Bùi Quang Huy. Phương pháp xác ñịnh hiệu quả kinh tế của
    công cụ máy móc cơ ñiện NN, Tạp chí Nông nghiệp, công nghệ thực phẩm, N07/1993.
    8.Trần Văn Sỏi. Kỹ thuật trông mía vùng ñồi núi. NXB Nông nghiệp. Hà Nội,
    1995.
    9. Mía ñường. Hiệp hội mía ñường VN-Trung tâm tin học và thống kê-Cục chế
    biến nông lâm sản và nghề muối, 3/2008.


    10. Trần ðức Dũng, Võ Thanh Bình. Tình hình và kết quả nghiên cứu ứng dụng
    trong lĩnh vực cơ giới hoá thu hoạch. Khoa học côngnghệ nông nghiệp và PTNT
    20 năm ñổi mới. Tập 4 Cơ ñiện NN & Công nghệ STH. NXB Chính trị QG 2005.
    11. ðoàn Văn ðiện, Nguyễn Bảng. Lý thuyết tính toán máy nông nghiệp– ðHNL,
    1986
    12. Phan Hiếu Hiền. Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu (thống kê thực
    nghiệm).NXB Nông nghiệp TPHCM.2001
    Tiếng Anh
    13.Yoshaki Goto and Kenji Yamamoto. Devolopment of small Widrower
    harvester for sugar cane.
    14.Cz.Kanafojski, T.Karwowski. Teoria i konstrukcja maszyn rolniczych. Wrsawa
    1972Panstwowe wydawnictwo rolnicze ilesne.
    Internet
    15. http://www.alibaba.com/activities/promotion/farm_machinery.html
    16. http://www.alibaba.com/product-gs/327028174/350hp_sugarcane_harvester.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...